- Biển số
- OF-1475
- Ngày cấp bằng
- 24/8/06
- Số km
- 421
- Động cơ
- 577,610 Mã lực
Luật pháp và người thực thi có một khoảng cách nhất định, các cụ cứ cãi hăng vào mấy thằng XXX kia hẳn gì đã thuộc bài:'(
Bác trả lời tôi đỗ đúng luật, không tin hỏi xxx:102:Đỗ ngoài vạch thì sao hả bác Khuu ??? bỏ qua nỗi sợ bị xe máy táng vào mông và bị người đi đường chửi thì cãi như thế nào ?
Dừng xe: máy phải nổ, bác ơi...hôm trước em đi ăn phở ở Lý Quốc Sư cũng thấy xxx bắt 1 taxi dừng đón khách nhưng tắt máy. Đc lái taxi trốn lên xe đóng cửa ko nói chuyện với xxx phường 1 câu>>>dừng xe mà tắt máy, vẫn ngồi nguyên vị trí lái + bật xi-nhan thì có phạm lỗi ko các bác?
Thực tế nhiều người nhảy lên xe là chỉ biết một điều là đi ra đường thì phải đi bên phải thôi bác ạ. Buồn thế!Cháu thấy ngay cả cái biển đỏ chót bác đưa lên cũng thấy hài rồi, cấm đỗ cấm dừng trên phố nào thì cứ cắm mịe nó biển cấm đỗ cấm dừng lên. Hay là làm cái biển đỏ chỉ mất 1 màu tiết kiệm hơn biển kia nên mô hình này nhân rộng theo lời kêu gọi toàn dân tiết kiệm của CP?
Muốn giúp taxi thì có 1 cách rất đơn giản, xóa bớt vạch liền cho nó thành vạch đứt quãng ở trước cổng công ty.Vấn đề là các chú chưa bao giờ phạt Em để mà có cơ hội cãi nhau nếu em có đỗ cũng chỉ bị nhắc thôi ... (Phường và Quận)
Thấy A E lái taxi vào đón khách thuê VP chỗ Em bị phạt mấy lần cũng thấy tội, 1 cuốc xa lắm thì mới được 2-30 ngàn mà bị vặt toàn tiền trăm nghĩ thấy tội quá em mới lọ mọ đi chụp ảnh lên đây hỏi các Bác để bầy cách cho A E taxi họ đỡ mất tiền .
Vụ hình vẽ xe đạp hay viết chữ xe đạp nghe chừng ko ổn. Hoặc có thì cũng hơi cùn
Đỗ ngoài vạch thì sao hả bác Khuu ??? bỏ qua nỗi sợ bị xe máy táng vào mông và bị người đi đường chửi thì cãi như thế nào ?
Hay ... hay quá (b)(b)(b)(b)(b)Muốn giúp taxi thì có 1 cách rất đơn giản, xóa bớt vạch liền cho nó thành vạch đứt quãng ở trước cổng công ty.
Biện pháp này lưu hành nội bộ thôi nhé.
Mấy chú xxx phường hay lượn dọc đường Xuân Thủy, Cầu Giấy chuối lắm bác à, em hay chạy đường đó nên biết.Khổ thân bác, nếu đã chấp nhận không ABC thì bác cứ cãi nhau đến cùng cho sướng và mình cũng vỡ ra nhiều mấy cái lý luận của các chú xxx chứ. Coi như học phí mà! Vụ của bác có thể cãi thế này (cãi được hay không em ứ biết nhưng cứ cãi phát đã) là ông bảo đây là phần đường dành cho xe thô sơ thì cái gì báo hiệu cho tôi biết đây là phần đường dành cho xe thô sơ? (thông thường là biển báo nhưng chỉ áp dụng khi có dải phân cách) xxx sẽ chỉ cho bác cái hình vẽ xe đạp thì theo quy định chung làm đếch có vẽ xe đạp trên đường mà chỉ có ghi bằng chữ thôi. Nếu ghi bằng chữ là mình thua đấy. Theo em thì lúc này sẽ thòi ra cái quy định bằng văn bản riêng của HN về việc vẽ xe đạp ô tô để phân làn trên các tuyến phố ở HN (vì cái này em cũng ko biết có hay không?) Đằng nào cũng bị phạt có khi mình lại biết thêm được cái quy định đó của thủ đô.
Đã thấy có cái vote nào đâu....... ????Hay ... hay quá (b)(b)(b)(b)(b)
Voted !
Gửi rồi đấy... đợi 1,2 ngày mới tới được chứ :21::21::21:Đã thấy có cái vote nào đâu....... ????
Ra ngoại thành mà ở cho nó lành bác nhỉ!!!Chuyện đơn giản như đan rổ, bán cái xó ấy đi, không đủ tiêu chuẩn "ôtô đỗ cửa". Mà đằng nào thì Thủ đô cũng là Xuân mai rồi, à quên, Xuân mai cũng là Thủ đô rồi.
Đọc xong mà hiểu chết liềnĐường vạch ngoài mép làn xe
- Vạch ngoài mép làn xe là đường liền màu trắng, dùng để chỉ dẫn đường vạch mép ngoài của làn xe hoặc phân cách giữa làn xe có động cơ với làn xe không có động cơ
- Trên đường cao tốc, đường bộ cấp 1, cấp 2 và đường phố có tốc độ cao thì cần kẻ đường mép phía ngoài của làn xe hoặc ở dọc bó vỉa đường phố. Vạch phân chia làn xe có động cơ với làn xe không có động cơ được coi như là vạch ngoài của làn xe có động cơ (vạch liền màu trắng). Nếu chỗ nào cho phép xe có động cơ vượt qua vạch giới hạn thì vạch bằng đường đứt khúc màu trắng, nếu chỗ đó đã có dải dừng xe khẩn cấp thì không cần kẻ vạch đó nữa.
Đan Mạch, khó hiểu éo chịu được, đúng là luật nhà mình, lý luận kiểu éo gì cũng được. Theo em hiểu thế này bác ạ!
- Cùng là vạch liền mép làn xe nhưng có 2 ý nghĩa :
+ Ý nghĩa thứ nhất là phân cách giữa làn xe chạy và giải dừng xe khẩn cấp. Ví dụ này điển hình trên các đường cấp cao như đoạn Hà Nội - Bắc Ninh. Với ý nghĩa này thì các bác bắt buộc phải dừng xe vào giải dừng xe khẩn cấp cho dù nó là vạch liền và nó sẽ không có đoạn đứt khúc. Nếu các bác dừng xe bên ngoài là phạm luật.
+ Ý nghĩa thứ hai là phân cách giữa làn xe có động cơ và làn xe không có động cơ. Với ý nghĩa này thì chắc chắn các bác không được đè và vượt qua vạch này vì về nguyên tắc thiết kế sẽ phải có các điểm mở bằng vạch đứt khúc cho các bác rẽ sang các đường nhánh.
- Vấn đề ở đây là ta phải dừng đỗ và lý luận thế nào với địch khi gặp vạch liền với ý nghĩa thứ 2. Theo em thì về nguyên tắc, vạch liền tương đương với dải phân cách mềm. Ở đây ta tạm coi như không có biển cấm dừng đỗ xe và biển sáng tạo "Tuyến phố..." của HN. Lý luận thì các bác phải bám chặt vào cái màu đỏ bên trên. Khi đã chắc chắn vạch liền của đoạn phố đó có ý nghĩa thứ 2 (biển phần đường dành cho làn xe thô sơ, hình vẽ cái xe đạp). Em nói thêm tý chỗ này, thực ra trong Điều lệ báo hiệu đường bộ làm éo có cái quy định vẽ hình xe pháo trên đường nên về luật nó éo có tác dụng, bí quá các bác có thể lý luận kiểu này trừ khi nó có biển treo trên đầu mà các bác không để ý.
Lại nói tiếp chuyện lý luận khi dừng đỗ, theo các quan điểm màu đỏ bên trên thì bắt buộc các bác phải dừng lại bên ngoài vạch liền (tức là đỗ mẹ giữa đường). Ví dụ thế này : trên đường Thăng Long - Nội Bài, nếu dỡ cái dải phân cách mềm ra và biển báo, vạch sơn giữ nguyên thì các bác đương nhiên phải đỗ giữa đường.
Tuy nhiên như trên em đã nói, đã gọi là luật của ta thì lý luận kiểu éo gì cũng được, quan trọng là địch nó lý hơn mình hay mình lý hơn địch. Trường hợp các bác mới mua xe ngon và to kiểu như Phantom, Lexus, X5... nên cẩn thận sợ đỗ giữa đường thằng nào nó đâm phát vào đít thì tiền sửa tốn hơn tiền phạt nên trót tọt vào trong đỗ rồi thì khi này phải quán triệt cái dòng màu xanh bên trên và xác định rằng đây là đường có tốc độ thiết kế <60km/h nên vạch mép phần xe chạy có ý nghĩa như sau : Vạch 1.2 xác định mép phần xe chạy trên các trục đường có tốc độ thiết kế <60km/h, xe chạy được phép cắt ngang hoặc đè lên vạch khi cần thiết.
Em viết xong, đọc lại thật bác câu! Cũng éo hiểu mình viết gì!(b) thôi nhỉ!