day la người mua hả cụ? vì mấy trăm tr mà bóc lịch tầm 10 niên thì có nên không?Cụ Camepro ra có người cần nói chuyện nè
Ký HĐ công chứng xong là xong, kệ cụ thằng mua đi mà lấy sổ, thằng NH nó chỉ cần thấy bản HĐCC thôi, nó sẽ cầm giấy uỷ quyền đi lấy sổ đỏ là nó giải ngân. Chả hiểu chuyện gì nữa, kekerồi mới có 285tr ô phở đã năn nỉ gửi đồ vào nhà em, mặc dù em đang cho thuê và còn thiếu nợ em 450 triệu. NH TP bank thì nhắn tin yêu cầu emgiao nhà thì mới đưatiền vào tài khoản của em.... do chưa hiểu lắm về mua nhà nên em đành chiều lòng chú em ô phở - thanh lý hợp đồng cho thuê (30tr/1năm) để cho chú em này vào ở (có tin nhắn kèm xin vào ở và sửa nhà.... blabla)
bây giờ thì mua bán xong rồi, tên nó rồi. thì nó ngẵng ra, chê nọ chê kia, bắt em đi đóng thuế (có hợp đồng nó tự đóng các loại thuế hẳn hoi)
túm lại nó giở trò ko đi lấy sd để về ký giải ngân 450 tr chả em nữa. Hỏi NH TP Bank thì nókêu ko liên quan- đợi ra tòa.
Đòi lại nhà vì mới có 285tr thì nó thách em đến lấy nhà của nó
Em thấy chỗ này nó cứ sai sai. Thằng Ngân hàng ăn dịch vụ thì chỉ có việc trả tiền nếu đã giao đủ giấy tờ để bên kia đi làm thủ tục, nếu cụ đã giao đủ thì nó phải trả tiền cho cụ (trên thực tế nó sang tên xong cmn rồi cơ mà). Tự nhiên lại tòa án gì ở đây.
Bộ môn này em không thạo lắm Lão ạ. Vay NH và thế chấp bằng tài sản hình thành từ vốn vay thì NH phải giải ngân luôn, nhận giấy hẹn lấy sổ đỏ. Khi nào có sổ đỏ, NH sẽ gọi chủ mới đi lấy sổ và NH giữ luôn cái sổ ấy.Đoạn đậm kia, các cụ quangsot Ha Cong Anh cho em hỏi: Về phía ngân hàng có trách nhiệm gì không
và có vi phạm quy định nào không ạ?
trình tự sẽ là thế này.
been mua bán ra ký cc hdmb
bán-mu-NH ký thoả thuận 3 bên.
bên mua trả 1 phàn tiền. tiền còn lại NH sẽ chuyển vào tk của bên bán tại HN và phong toả (trên tk sẽ hiện số tiền nhưng không rút ra được ngay)
sau khi làm xong thủ tục đổi tên sổ đỏ và Đk ts đảm bảo thì bên NH bỏ phong toả tk.
trước khi ký HD 3 bên nó đã kiểm tra hết hso bên mua, ký trước hết giấy tờ rồi. ký xong bên NH tự đi làm thủ tục hết.
e ko biết trường hợp của cụ chủ thớt thế nào? nhièu Khả năng thằng NH bắt tay với thằng mua lừa cụ vì thực ra NH nó cũng rất chặt chẽ.
Cụ chủ thớt chủ quan quá.
Em có biết cụ rao nhà khá lâu mới bán được mà dính quả này đen quá.
Sổ đỏ đã sang tên người mua nhưng nó có 1001 lý do để chưa đi lấy sổ. Giờ em đã làm vợ người ta.
Ngân hàng thì có đủ hồ sơ, sổ đỏ thì mới giải ngân nốt tiền cho cụ.
Ủn lên x em có cao nhân nào giúp cụ.
Để giao dịch thuận lợi. Đáng nhẽ phải có cái ủy quyền cho ngân hàng đi lấy sổ.Bộ môn này em không thạo lắm Lão ạ. Vay NH và thế chấp bằng tài sản hình thành từ vốn vay thì NH phải giải ngân luôn, nhận giấy hẹn lấy sổ đỏ. Khi nào có sổ đỏ, NH sẽ gọi chủ mới đi lấy sổ và NH giữ luôn cái sổ ấy.
Em chưa biết NH, người mua - bán có khúc mắc gì mà thành ra thế này. Nhưng thằng mua nhà, biết mình còn nợ tiền, không chịu trả mà còn thách thức thì quá súc vật rồi, nó nuốt thế nào được cái nhà mà dở thói mất dạy ra như thế chứ?
Ko cụ ạ. NH nó chỉ bảo lãnh khoản vay nếu gd diễn ra thuận lợi.vâng. em cảm giác bi 1 con NV TP Bank với ô phò này lừa em ak
Tội gì mà 10 quyển vậy cụ, lừa đảo chiếm đoạt TS của người khác ợday la người mua hả cụ? vì mấy trăm tr mà bóc lịch tầm 10 niên thì có nên không?
Cụ nặng lời thếtrách cụ thì ít, thấy cụ ngu thì nhiều
hợp đồng đấy ghi rõ nghĩa vụ thuế nó nộp. còn 1 số văn bản viêt tay nhận tiền có 2 bên vợ chồng nó và em ý vào.Bản chất các món vay mua nhà thế chấp bằng chính nhà mua luôn có rủi ro cho bên bán. Trước đây khi chưa đường đường có chi nhánh NH, phố phố có chi nhánh NH cạnh tranh lẫn nhau mời chào khách, thường các khoản vay loại này chỉ thành công trong trường hợp bên mua và bên bán có quen biết và tin tưởng nhau, dẫn đến bên bán tạo điều kiện cho bên mua trong thủ tục vay ngân hàng. Những ai hiểu về tín dụng, thủ tục và quy trình tín dụng đều hiểu khả năng rủi ro này luôn tồn tại.
Cụ chủ có đòi được tiền hay không, đòi được bao nhiêu tiền, và con đường đòi tiền phù hợp với quy định pháp luật khó khăn đến đâu, phụ thuộc vào nội dung Hợp đồng công chứng là thứ văn bản duy nhất thoả thuận giữa bên mua và bên bán, được pháp luật thừa nhận, mà cụ có cho đến thời điểm này.
Rặt một lũ lừa đảo. Ủn cho cụ.vâng. em cảm giác bi 1 con NV TP Bank với ô phò này lừa em ak
Có nhẽ thế thật, tự dưng đem TS của mình ra thế chấp cho thằng khác vay tiền.Bản chất các món vay mua nhà thế chấp bằng chính nhà mua luôn có rủi ro cho bên bán. Trước đây khi chưa đường đường có chi nhánh NH, phố phố có chi nhánh NH cạnh tranh lẫn nhau mời chào khách, thường các khoản vay loại này chỉ thành công trong trường hợp bên mua và bên bán có quen biết và tin tưởng nhau, dẫn đến bên bán tạo điều kiện cho bên mua trong thủ tục vay ngân hàng. Những ai hiểu về tín dụng, thủ tục và quy trình tín dụng đều hiểu khả năng rủi ro này luôn tồn tại.
Cụ chủ có đòi được tiền hay không, đòi được bao nhiêu tiền, và con đường đòi tiền phù hợp với quy định pháp luật khó khăn đến đâu, phụ thuộc vào nội dung Hợp đồng công chứng là thứ văn bản duy nhất thoả thuận giữa bên mua và bên bán, được pháp luật thừa nhận, mà cụ có cho đến thời điểm này.