[Thảo luận] Thế nào là xoa côn hại xe?

ATGT

Xe đạp
Biển số
OF-50721
Ngày cấp bằng
12/11/09
Số km
17
Động cơ
455,970 Mã lực
Có nhiều người muốn biết nhưng không muốn hỏi, nên em lập topic để bóng bàn.:^) Cụ nào biết đi xe số sàn thế nào thì bị gọi là xoa côn hại xe thì post bài nhé.:41: Cá nhân em trình bày một số kinh nghiệm như sau:
Theo em biết thì của bền đúng là tại người, có bác tài chạy 6 vạn là phải thay côn rồi nhưng cũng có bác chạy tới 15 vạn chưa phải làm gì tới côn.
Một số thói quen hại máy hại côn:
Khi xe tới gần ngã tư và phải dừng đèn đỏ thì tốt nhất là cắt côn về không và rà phanh, một số cụ có thói quen cắt côn đồng thời rà phanh, xe nó phanh dúi, êm và có vẻ ăn nhưng thực chất là không tốt.
Một số trường hợp muốn tăng tốc, cắt côn lấp lửng về số thấp hơn tốc để vọt cho lẹ => thỏa mãn tốc độ và khả năng tăng tốc nhưng rất hại côn và tốn xăng.
Đi xe bị chết máy => cắt côn sống đề luôn.
Đường đông đi phải rà côn nhưng lại ga to hơn mức cần thiết.
Đạp côn không hết, vào số nhầm tốc.
Kính mời các cụ cho ý kiến, em volda cụ nào có kinh nghiệm cho anh em học hỏi.
 

Vua sa mạc

Xe tải
Biển số
OF-34794
Ngày cấp bằng
7/5/09
Số km
205
Động cơ
476,650 Mã lực
em dự phát: Chắc là đỡ côn = xoa côn:69:
 

z3r0

Xe đạp
Biển số
OF-33053
Ngày cấp bằng
6/4/09
Số km
36
Động cơ
478,060 Mã lực
Em tuyền đi AT nên chỉ vào đây hóng thôi, các bác đừng ném đá nhé....

Thực sự là đây là lần đầu em nghe đến xoa côn, chứ cái món đỡ côn thì em lúc tập làm suốt, chả thấy HLV bẩu là hại cái gì cả :69:
 

TOMDUY

Xe điện
Biển số
OF-1115
Ngày cấp bằng
3/8/06
Số km
2,549
Động cơ
600,973 Mã lực
Tuổi
47
Nơi ở
OF Deps
Website
www.bacsygiadinhhn.vn
Em không hiểu xoa côn là gì, nhưng cái cách đi xe và sử dụng côn của bác em cứ thấy nó làm sao ý:ohmy::ohmy:
 

hp30s3704

Xe buýt
Biển số
OF-43047
Ngày cấp bằng
12/8/09
Số km
584
Động cơ
470,791 Mã lực
Em chỉ hiểu là! khi đạp côn thì đĩa côn được tánh ra khỏi bàn ép...tức là cắt côn.
Xoa côn hay còn gọi là vê côn, đỡ côn.là khi ta đạp côn ở mức đĩa côn và bàn ép
tiếp xúc nhẹ với nhau có ma xát, Cái này khi vận hành xe số sàn là bình thường đúng
kỹ thuật tất nhiên là phải sử dụng hợp lý ko lạm dụng.
Còn vấn đề hại côn nó nhiều yếu tố lắm ạ...ví dụ vào số nhả côn đột ngột,rồi sa lầy, kéo
xe nặng.vv..
 

tictoe

Xe tải
Biển số
OF-17002
Ngày cấp bằng
4/6/08
Số km
247
Động cơ
510,870 Mã lực
Em chưa hiểu ý bác về cụm từ "xoa côn":
- Nếu nói về kỹ thuật: xoa côn là mài phẳng mặt lá côn, tận dụng côn cũ.
Trong quá trình vận hành mặt hai má côn sẽ mòn không đều dẫn đến chỗ lồi chỗ lõn, côn lúc bám lúc không.
Trước đây do giá thành cao người ta phải "mài" (hay còn gọi là xoa côn) lại cho phẳng để tiếp tục dùng. Nay thì không !

- Em đồ rằng bác định nói về cách sử dụng (Xoa côn là cách nhấc thả chân côn không hết dẫn đến việc trượt côn)
Có nhẽ ta phải hiểu về khái niệm đồng bộ, đồng tốc khi đó sử dụng côn sẽ hợp lý. (Bài học cơ bản vẫn là côn ra, ga vào nhịp nhàng)

Một số tình huống sử dụng côn sai đó là: nhả côn chết máy, máy rú lên mà xe vẫn di chuyển quá chậm hoặc mỗi lần nhả côn xe chồm lên
Đây là cách phá xe nhanh nhất đấy!
Trường hợp không nên làm nữa là dùng côn để giữ xe đứng ở lưng chừng dốc (cũng có thể coi là xoa côn)

Túm lại theo em, nếu đi xe số sàn ta phải thao tác nhiều và hợp lý. Phanh là phanh, đỗ là đỗ mà đi là đi.
Em vẫn thích cách đạp phanh xe gần đỗ mới đạp côn cho khỏi chết máy. (cắt côn sớm tốn phanh pỏ-pà mà lại đéc an toàn hehe)

Dùng máy để phanh chắc không hỏng côn, nhưng giảm tuổi thọ của máy thì sao...?! Cơ mà cuối cùng vẫn là an toàn các bác nhỉ !
 

SốtVirút

Xe tăng
Biển số
OF-40905
Ngày cấp bằng
17/7/09
Số km
1,980
Động cơ
487,020 Mã lực
Có nhiều người muốn biết nhưng không muốn hỏi, nên em lập topic để bóng bàn.:^) Cụ nào biết đi xe số sàn thế nào thì bị gọi là xoa côn hại xe thì post bài nhé.:41: Cá nhân em trình bày một số kinh nghiệm như sau:
Theo em biết thì của bền đúng là tại người, có bác tài chạy 6 vạn là phải thay côn rồi nhưng cũng có bác chạy tới 15 vạn chưa phải làm gì tới côn.
Một số thói quen hại máy hại côn:
Khi xe tới gần ngã tư và phải dừng đèn đỏ thì tốt nhất là cắt côn về không và rà phanh, một số cụ có thói quen cắt côn đồng thời rà phanh, xe nó phanh dúi, êm và có vẻ ăn nhưng thực chất là không tốt.
Một số trường hợp muốn tăng tốc, cắt côn lấp lửng về số thấp hơn tốc để vọt cho lẹ => thỏa mãn tốc độ và khả năng tăng tốc nhưng rất hại côn và tốn xăng.
Đi xe bị chết máy => cắt côn sống đề luôn.
Đường đông đi phải rà côn nhưng lại ga to hơn mức cần thiết.
Đạp côn không hết, vào số nhầm tốc.
Kính mời các cụ cho ý kiến, em volda cụ nào có kinh nghiệm cho anh em học hỏi.
Cụ nói hết rồi còn ý kiến gì nữa, E chỉ có ý kiến là thay từ xoa = vê thôi. Từ xoa thì phải sử dụng bằng tay, xoa vô lăng:21:
 

toanvinh_forever

Xe điện
Biển số
OF-35085
Ngày cấp bằng
11/5/09
Số km
3,333
Động cơ
507,380 Mã lực
Tuổi
40
em cũng không hiểu xoa côn như nào, em cũng đi số sàn và gần 10 vạn vẫn chưa phải thay côn
 

KAT

Xe tăng
Biển số
OF-16510
Ngày cấp bằng
20/5/08
Số km
1,188
Động cơ
521,614 Mã lực
Hại quá đi chứ, lái chẳng lo lái lại cho tay xuống xoa xoa côn thì đâm bủ mịe:))
 

Sky888

Xe hơi
Biển số
OF-50451
Ngày cấp bằng
8/11/09
Số km
104
Động cơ
457,130 Mã lực
Website
quyhoachduan.com.vn
Cụ nói hết rồi còn ý kiến gì nữa, E chỉ có ý kiến là thay từ xoa = vê thôi. Từ xoa thì phải sử dụng bằng tay, xoa vô lăng:21:
Thế vê thì không dùng tay àh :21: Vê là vo viên giống như vê *** mũi ý bác :21:
 
Chỉnh sửa cuối:

Biết Lái

Xe buýt
Biển số
OF-48731
Ngày cấp bằng
14/10/09
Số km
936
Động cơ
467,790 Mã lực
Nơi ở
Giữa trời và đất
Cụ nói hết rồi còn ý kiến gì nữa, E chỉ có ý kiến là thay từ xoa = vê thôi. Từ xoa thì phải sử dụng bằng tay, xoa vô lăng:21:
Lúc trước thì xoa côn thành xoa vú. giờ là vê côn thành vê vú
:)):)):)):)):)):)):))
Đúng là OF
 
Chỉnh sửa cuối:

dinhnd

Xe hơi
Biển số
OF-13566
Ngày cấp bằng
28/2/08
Số km
100
Động cơ
519,090 Mã lực
Nơi ở
Nam Định
các cụ lại bóng bàn sang mục khác rồi đới, em là lái mới cũng hơi băn khoăn chút là đi đường tắc thì vê côn là điều tất nhiên, có hại không ạ ( em còn nghe 1 số cụ lớn tuổi gọi xoa côn là ngâm côn ợ không còn khoản ngâm V.. các cụ nhá :)):)):)) )
 

Viking

Xe điện
Biển số
OF-8365
Ngày cấp bằng
17/8/07
Số km
4,227
Động cơ
579,203 Mã lực
Nơi ở
nơi ấy, trên ngọn núi cao.
Có nhiều người muốn biết nhưng không muốn hỏi, nên em lập topic để bóng bàn.:^) Cụ nào biết đi xe số sàn thế nào thì bị gọi là xoa côn hại xe thì post bài nhé.:41: Cá nhân em trình bày một số kinh nghiệm như sau
Cụ đang kể về cái cách chạy xe của cụ chứ không phải kinh nghiệm vì chưa có gì chứng minh là các cách cụ đưa ra đây là đúng và không hại côn/xe :6::6::6:


Một số thói quen hại máy hại côn:
Khi xe tới gần ngã tư và phải dừng đèn đỏ thì tốt nhất là cắt côn về không và rà phanh, một số cụ có thói quen cắt côn đồng thời rà phanh, xe nó phanh dúi, êm và có vẻ ăn nhưng thực chất là không tốt.
Việc về mo hay không thì cũng không ăn thua gì tới côn vì khi côn đã cắt, có nghĩa là nó không bị mòn
Thêm vào đó, chỉ một động tác trên của cụ đã mắc phải hai nguyên tắc an toàn rất lớn khi chạy xe:
1.Không bao giờ để xe ở mo khi xe đang vận hành, chẳng may lúc đó có 1 hung thần đứt phanh nó lao từ đàng sau đến, cụ vào số, thốc ga thì đã muộn.
2. Không bao giờ cắt côn rồi phanh, nguyên tắc phanh là giữ nguyên côn, chỉ cắt khi xe đã chậm hẳn lại và có gần đến ngưỡng giật xe.

.
Một số trường hợp muốn tăng tốc, cắt côn lấp lửng về số thấp hơn tốc để vọt cho lẹ => thỏa mãn tốc độ và khả năng tăng tốc nhưng rất hại côn và tốn xăng.
Chưa hiểu ý của cụ, cắt côn lấp lửng mà chuyển số được thì hơi lạ.

Đi xe bị chết máy => cắt côn sống đề luôn.
Cháu chưa thấy vấn đề gì ở đây, cắt côn thì côn đã rời khỏi máy, không ăn thua gì, thêm vào đó, xe đang lưu thông, chết máy, cụ cắt côn về mo, đề máy vào số, thốc ga chạy tiếp, làm xong cần ấy động tác thì khả năng vỡ đít là rất cao.

Đường đông đi phải rà côn nhưng lại ga to hơn mức cần thiết.
Cái này đúng ạ, cháu đồng ý

Đạp côn không hết, vào số nhầm tốc.
Giống cái trên nữa, đạp côn không hết mà chuyển số được thì hơi lạ.



Vài câu phản bác cho có ý kiến hai chiều, mời các cụ bóng bàn thêm cho cái sự đi xe nó được mượt mà. :6::6::6::6::6:
 
Chỉnh sửa cuối:

daihatsuvn

Xe điện
Biển số
OF-24894
Ngày cấp bằng
27/11/08
Số km
2,763
Động cơ
518,308 Mã lực
Nơi ở
Lam gia trang
các cụ lại bóng bàn sang mục khác rồi đới, em là lái mới cũng hơi băn khoăn chút là đi đường tắc thì vê côn là điều tất nhiên, có hại không ạ ( em còn nghe 1 số cụ lớn tuổi gọi xoa côn là ngâm côn ợ không còn khoản ngâm V.. các cụ nhá :)):)):)) )
Đi kiểu của cụ gọi là "ngâm tôm" :21:
 

thanhbb

Xe tải
Biển số
OF-42691
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
311
Động cơ
468,410 Mã lực
Việc về mo hay không thì cũng không ăn thua gì tới côn vì khi côn đã cắt, có nghĩa là nó không bị mòn
Thêm vào đó, chỉ một động tác trên của cụ đã mắc phải hai nguyên tắc an toàn rất lớn khi chạy xe:
1.Không bao giờ để xe ở mo khi xe đang vận hành, chẳng may lúc đó có 1 hung thần đứt phanh nó lao từ đàng sau đến, cụ vào số, thốc ga thì đã muộn.
2. Không bao giờ cắt côn rồi phanh, nguyên tắc phanh là giữ nguyên côn, chỉ cắt khi xe đã chậm hẳn lại và có gần đến ngưỡng giật xe.



Chưa hiểu ý của cụ, cắt côn lấp lửng mà chuyển số được thì hơi lạ.


Cháu chưa thấy vấn đề gì ở đây, cắt côn thì côn đã rời khỏi máy, không ăn thua gì, thêm vào đó, xe đang lưu thông, chết máy, cụ cắt côn về mo, đề máy vào số, thốc ga chạy tiếp, làm xong cần ấy động tác thì khả năng vỡ đít là rất cao.


Cái này đúng ạ, cháu đồng ý



Giống cái trên nữa, đạp côn không hết mà chuyển số được thì hơi lạ.



Vài câu phản bác cho có ý kiến hai chiều, mời các cụ bóng bàn thêm cho cái sự đi xe nó được mượt mà. :6::6::6::6::6:[/quote]



E thấy bác Cướp biển này chuẩn nhất ạ(b)(b)
Bác bóng bàn cho câu này nhé:
Trường hợp không nên làm nữa là dùng côn để giữ xe đứng ở lưng chừng dốc (cũng có thể coi là xoa côn)
Nhiều lúc mình phải đi thế này đấy ạ, đặc biệt lên dốc gặp ngã 3 mà đường tắc phải nhích nhích từng cm một ở Đê la Thành nhà em ạ(từ thứ 2 đến thứ 6):102::102::102:. Chẳng nhẽ lúc đấy theo bài dừng giữa dốc, kéo phanh tay rồi đề ba lên dốc bằng phanh tay, em nghĩ để lên hết dốc và rẽ xong thì khoảng 20-30 lần đề ba ạ:77:. Còn nếu dừng lâu giữa dốc như cầu Chương Dương thì kéo phanh tay cho nhàn chứ xoa côn làm gì cho mỏi chân???
 

Hoang Tat Thang

Xe tăng
Biển số
OF-10650
Ngày cấp bằng
4/10/07
Số km
1,126
Động cơ
543,920 Mã lực
Có nhiều người muốn biết nhưng không muốn hỏi, nên em lập topic để bóng bàn.:^) Cụ nào biết đi xe số sàn thế nào thì bị gọi là xoa côn hại xe thì post bài nhé.:41: Cá nhân em trình bày một số kinh nghiệm như sau:
Theo em biết thì của bền đúng là tại người, có bác tài chạy 6 vạn là phải thay côn rồi nhưng cũng có bác chạy tới 15 vạn chưa phải làm gì tới côn.
Một số thói quen hại máy hại côn:
Khi xe tới gần ngã tư và phải dừng đèn đỏ thì tốt nhất là cắt côn về không và rà phanh, một số cụ có thói quen cắt côn đồng thời rà phanh, xe nó phanh dúi, êm và có vẻ ăn nhưng thực chất là không tốt.
Một số trường hợp muốn tăng tốc, cắt côn lấp lửng về số thấp hơn tốc để vọt cho lẹ => thỏa mãn tốc độ và khả năng tăng tốc nhưng rất hại côn và tốn xăng.
Đi xe bị chết máy => cắt côn sống đề luôn.
Đường đông đi phải rà côn nhưng lại ga to hơn mức cần thiết.
Đạp côn không hết, vào số nhầm tốc.
Kính mời các cụ cho ý kiến, em volda cụ nào có kinh nghiệm cho anh em học hỏi.
Cái này cũng tiết kiệm được ối nhiên liệu đấy ạ
 

khoavq

Xe điện
Biển số
OF-13902
Ngày cấp bằng
11/3/08
Số km
2,616
Động cơ
542,009 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội, Việt Nam
Cần làm chủ cái xe của mình.
Cần an toàn.

Đó là những gì cháu nghĩ.
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,239
Động cơ
896,574 Mã lực
Cái này cũng tiết kiệm được ối nhiên liệu đấy ạ
Xe kéo cầu trước khi bánh được truyền chuyển động làm xe bám đường hơn, chứ nếu đẩy cầu sau em thấy cắt côn hay để côn thì mức độ an toàn chỉ liên quan đến khi bị phanh dúi dụi mà không có ABS thôi! Em vẫn đi như bác Thắng, vì ngày xưa các cụ cũng toàn đi như vậy. Xe em cái Zace counter đã chỉ 147 ngànkm rồi chưa phải thay côn. Ngày xưa em hay theo các bác lái xe tải, cả xe IFA, xuống dốc các cụ ấy còn tắt cả máy chứ không chỉ cắt côn, gần cuối dốc mới thả côn, nổ máy chạy tiếp. Khẩu hiệu của các cụ thời ấy là "quý xăng 'dầu' như máu" mà. Thực ra cxung đã bị thành thói quen "xấu", nhưng không dễ bỏ. Gần đến đèn xanh, đèn đỏ là chân côn đã tự động đạp để xe trôi, gần đến chỗ đỗ cũng như vậy. Và câu của các thầy ngày xưa "ga vào, côn ra", động đến bàn đạp phanh là chân côn bắt đầu nhúc nhích... Em thấy khong sai lắm, cho cả xe mới bây giờ (chưa nói đến xe tự động AT, vì em mới chạy). Sử dụng côn-phanh-ga nhịp nhàng làm người cùng ngồi trên xe không cảm thấy xe bị giật, người nhậy cảm đỡ say. Một đời ta, muôn vàn đời nó, hại côn thì thay côn, mấy lá côn tác dụng khác gì mấy lá phanh. Phải thay có phức tạp hơn một chút nhưng quan trọng là "an toàn" - nếu không bị đe dọa và người ngồi cùng xe không cảm thấy khó chịu khi chuyển số, phanh... mới là điều quan trọng. Còn sau đó thì cũng tiết kiệm được khối xăng đấy các bác ạh!
 

tictoe

Xe tải
Biển số
OF-17002
Ngày cấp bằng
4/6/08
Số km
247
Động cơ
510,870 Mã lực
Iem nói sai gì mà bác chủ thớt (ATGT) vuốt trừ iem thía hử *-):6:
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top