Thế nào là một lái xe giỏi?

Cocacola_hp

Xe máy
Biển số
OF-381218
Ngày cấp bằng
5/9/15
Số km
86
Động cơ
244,270 Mã lực
Tuổi
38
Nói chung khi đã lái xe ngoài kinh nghiệm cũng như hiểu biết về luật thì ( trăm sự đều nhờ ông trời ) các bác nhỉ
 

ThuNam

Xe đạp
Biển số
OF-364916
Ngày cấp bằng
29/4/15
Số km
17
Động cơ
256,470 Mã lực
bài này cũng lâu r ..theo kinh nghiệm hiện nay là tai trái góc 9h tay phải 3h :) đảm bảo độ cô động :)
 

susu2015

Xe hơi
Biển số
OF-367581
Ngày cấp bằng
21/5/15
Số km
120
Động cơ
255,450 Mã lực
Tuổi
35
Nơi ở
Hà Nội
Em lái đường đèo số sàn, nên phần lớn là tay trái để 10h, còn tay phải cầm cần. Vì nhiều lúc đang ôm cua gặp xe khác hoặc gặp tình huống bất ngờ thì còn đá số luôn. Nh làm như vậy nhiều lúc ôm cua tay trái e lại bị duỗi thẳng ghì chặt vào vô lăng và ng nghiêng nhiều nên lái mấy trăm km về là tay bị đau nhức ở bắp. Do lái 2 tay nhiều lúc e lại ko xử lý kịp vì e chưa quen lúc phanh gấp về từ số 5-3 hoặc 2 mà e chớm phanh xong về 4 nên e mới lái 1 tay lúc đi như vậy. Các cụ cho e xin ít kn với ạ
 

danca

Xe điện
Biển số
OF-134039
Ngày cấp bằng
11/3/12
Số km
3,060
Động cơ
401,333 Mã lực
Nơi ở
TP VINH -NGHỆ AN
Em lái đường đèo số sàn, nên phần lớn là tay trái để 10h, còn tay phải cầm cần. Vì nhiều lúc đang ôm cua gặp xe khác hoặc gặp tình huống bất ngờ thì còn đá số luôn. Nh làm như vậy nhiều lúc ôm cua tay trái e lại bị duỗi thẳng ghì chặt vào vô lăng và ng nghiêng nhiều nên lái mấy trăm km về là tay bị đau nhức ở bắp. Do lái 2 tay nhiều lúc e lại ko xử lý kịp vì e chưa quen lúc phanh gấp về từ số 5-3 hoặc 2 mà e chớm phanh xong về 4 nên e mới lái 1 tay lúc đi như vậy. Các cụ cho e xin ít kn với ạ
Cụ lúc nào cũng tay phải cầm cần thì sẽ mài mòn, hỏng càng cua số nhanh hơn
 

Zune.Ngô

Xe buýt
Biển số
OF-309472
Ngày cấp bằng
26/2/14
Số km
631
Động cơ
303,440 Mã lực
Em lái đường đèo số sàn, nên phần lớn là tay trái để 10h, còn tay phải cầm cần. Vì nhiều lúc đang ôm cua gặp xe khác hoặc gặp tình huống bất ngờ thì còn đá số luôn. Nh làm như vậy nhiều lúc ôm cua tay trái e lại bị duỗi thẳng ghì chặt vào vô lăng và ng nghiêng nhiều nên lái mấy trăm km về là tay bị đau nhức ở bắp. Do lái 2 tay nhiều lúc e lại ko xử lý kịp vì e chưa quen lúc phanh gấp về từ số 5-3 hoặc 2 mà e chớm phanh xong về 4 nên e mới lái 1 tay lúc đi như vậy. Các cụ cho e xin ít kn với ạ
Vấn đề của cụ ở chỗ này đây. Lúc đang ôm cua thì rất cần cả hai tay cụ trên vô lăng để xử lý. Nếu bất ngờ gặp xe khác thì càng phải tập trung xử lý bằng tay lái và phanh, nên bỏ thói quen đá số. Đá số làm gì khi đang trong tình huống nguy hiểm cần ưu tiên tay lái trước? Đó là chưa nói đến nguy hiểm chủ quan khi vào cua chỉ giữ 1 tay nhỡ có vấn đề gì gây giật mình thì rất dễ mất lái do tuột tay lái.
Tóm lại cứ tạm quên cái số đi mà tập trung vào lái đã, số không nhanh không chuẩn thì xe cùng lắm là đi chậm, giật hay tắt máy thôi, chứ vô lăng không chuẩn thì em sợ là khó sửa sai được.
 

susu2015

Xe hơi
Biển số
OF-367581
Ngày cấp bằng
21/5/15
Số km
120
Động cơ
255,450 Mã lực
Tuổi
35
Nơi ở
Hà Nội

Vấn đề của cụ ở chỗ này đây. Lúc đang ôm cua thì rất cần cả hai tay cụ trên vô lăng để xử lý. Nếu bất ngờ gặp xe khác thì càng phải tập trung xử lý bằng tay lái và phanh, nên bỏ thói quen đá số. Đá số làm gì khi đang trong tình huống nguy hiểm cần ưu tiên tay lái trước? Đó là chưa nói đến nguy hiểm chủ quan khi vào cua chỉ giữ 1 tay nhỡ có vấn đề gì gây giật mình thì rất dễ mất lái do tuột tay lái.
Tóm lại cứ tạm quên cái số đi mà tập trung vào lái đã, số không nhanh không chuẩn thì xe cùng lắm là đi chậm, giật hay tắt máy thôi, chứ vô lăng không chuẩn thì em sợ là khó sửa sai được.
Vâng e cảm ơn cụ. e sẽ sửa cái lái 1 tay đi. Tại nhiều lúc e cua đoạn hơi gấp thì tay trái e bị duỗi thẳng vào vô lăng nên gây ra đau bắp tay nữa.
 

susu2015

Xe hơi
Biển số
OF-367581
Ngày cấp bằng
21/5/15
Số km
120
Động cơ
255,450 Mã lực
Tuổi
35
Nơi ở
Hà Nội
E đặc biệt dị ứng với mấy ông đi xe luôn đặt tay trên cần số \m/
Tại e lại đc dậy lái 1 tay cho quen để sau gặp tình huống bất ngờ còn kịp xử lý. Ko trên e nhiều công. Xe chết máy đoạn cua nó lại tương cho vào đuôi xe :((((
 

vuot_len_tren

Xe buýt
Biển số
OF-59062
Ngày cấp bằng
14/3/10
Số km
669
Động cơ
450,340 Mã lực
Nơi ở
HN
Lái giỏi có lẽ tiêu chuẩn chung của thế giới là phải cân bằng các yếu tố sau:

- An toàn cao.
- Thời gian di chuyển ngắn.
- Êm ái, không làm người trên xe mệt mỏi.
- Tiết kiệm nhiên liệu.
- Giữ xe bền, lâu hỏng.

Riêng Việt Nam vì là đỉnh cao của thế giới nên đòi hỏi thêm vài kỹ năng nữa:

- Biết các vị trí xxx hay mai phục.
- Biết các "bẫy" trên các tuyến đường.
- Biết xem bảng số xe để tránh các "bố" và các yên hùng xa lộ ví dụ như biển 47.
- Biết tính ý xxx của từng tỉnh để liệu hồn mà lái, và để xử lý đúng cách khi bị vịn.
- Biết các mật hiệu, ám hiệu của giới lái xe để nắm tình hình xxx.
- Biết phối hợp nhịp nhàng với sếp, với bạn đi cùng khi khai báo thông tin chuyến đi cho các bà vợ.
- Biết.......
- Biết cây xăng nào gian lận.
- Biêt bơi lội khi cần.
- Biết ....
 

danca

Xe điện
Biển số
OF-134039
Ngày cấp bằng
11/3/12
Số km
3,060
Động cơ
401,333 Mã lực
Nơi ở
TP VINH -NGHỆ AN
Tại e lại đc dậy lái 1 tay cho quen để sau gặp tình huống bất ngờ còn kịp xử lý. Ko trên e nhiều công. Xe chết máy đoạn cua nó lại tương cho vào đuôi xe :((((
Xử lý tình huống sao lại lái một tay cụ ui !Nếu có ông thầy dạy lái nào bẩu thế thì cụ cứ cãi thật lực cho em :)) Lái xe để xe chết máy khi xử lí tình huống có khi lại là có ích đới cụ !
 
Biển số
OF-381539
Ngày cấp bằng
7/9/15
Số km
216
Động cơ
245,380 Mã lực
Tuổi
43
Có thể bạn đã là một "tay lái lụa", nắm vững các kỹ thuật điều khiển xe. Vậy bạn hãy kiểm tra xem câu trả lời của mình có giống với câu trả lời của những người đã vượt hàng trăm nghìn km mà chưa từng xảy ra tai nạn hay không.

1. Yếu tố nào là quan trọng nhất để lái xe?

Có 2 yếu tố. Thứ nhất, đó là kỹ thuật cao. Thứ hai là khả năng phán đoán và đánh giá tình huống. Để trở thành một tài xế giỏi, cần có được hai kỹ năng này và biết áp dụng chúng đồng thời.

2. Điều gì quan trọng hơn đối với tài xế: sức khỏe hay tinh thần?

Những yếu tố này không thể tách rời nhau. Phản xạ nhanh của tài xế không chỉ phụ thuộc vào cơ bắp mà còn tùy vào nhận thức, phán đoán xem có cần thực hiện một động tác nào đó hay không.

3. Có kỹ thuật đặc biệt nào trong lái xe?

Đó là kỹ thuật “tự vệ”. Người cầm lái càng cẩn thận và bình tĩnh thì lái xe càng an toàn. Tất nhiên, kiềm chế được mình trong làn xe cộ đông đúc không phải là chuyện dễ dàng, nhưng đó mới là đức tính của một tài xế giỏi.

4. Phải giữ khoảng cách với xe khác là bao nhiêu?

Hãy chọn mốc bên đường mà chiếc xe đi trước vừa chạy qua. Nếu xe của bạn chạy qua đó trước 2 s thì có nghĩa là khoảng cách chưa đủ.

5. Vị trí tay trên vô - lăng thế nào được coi là đúng?

Nếu coi vô - lăng như mặt đồng hồ, tay trái đặt ở số 9, tay phải ở số 2. Tuy nhiên vị trí 10 và 3 được ưa thích do đảm bảo độ cơ động cao hơn và tay đỡ mỏi hơn, điều này rất quan trọng khi đi đường trường.

6. Trạng thái nào cho phép người lái sẵn sàng cho xe đi xa nhiều giờ đồng hồ?

Nếu có sự minh mẫn, phản xạ nhanh nhạy và một tư thế ngồi hợp lý, bạn có thể đi xa mà không lo lắng. Không nên ngồi co ro, mà cần thoải mái, nhưng không quá thư giãn để mất đi cảm nhận từ xe và mặt đường một cách kịp thời.

7. Có phải vận tốc tối đa ghi trên biển báo là luôn luôn đúng?

Không phải. Giới hạn vận tốc trên đường luôn được xác định đối với các điều kiện tối ưu, còn trong điều kiện giao thông đông đúc, trời tối hay đường xấu thì lẽ dĩ nhiên cần đi chậm hơn, nhưng cũng không nên đi quá chậm để tránh gây cản trở cho các xe khác. Tốt nhất nên đi cùng tốc độ như những xe khác.

8. Rẽ trái như thế nào tại các ngã tư đông xe cộ?

Bật xi nhan trước khi bắt đầu lán sang trái, cách điểm cần rẽ ít nhất 100 m, biết chắc là tất cả các xe phía sau đều tránh sang phải của mình. Khi nhường đường cho các xe chạy ngược chiều nên giữ cho hướng xe thẳng tâm đường, sát dải phân cách. Đó là nguyên tắc an toàn cơ bản của kỹ thuật lái xe. Nếu xe chếch đầu sang trái, khi bị đâm từ phía sau, sẽ bị hất sang làn đường ngược chiều.

9. Làm cách nào tránh được nguy hiểm từ các xe chạy sát phía sau?

Không nên phanh gấp để “dọa” vì không phải tài xế nào cũng kịp phản ứng. Nhưng cũng không được để xe chạy sau buộc bạn phải tăng tốc chạy quá nhanh. Tốt nhất hãy giảm tốc độ một chút cho xe sau vượt.

10. Làm gì nếu xe phía trước thu hẹp khoảng cách an toàn?

Rất thường xảy ra việc xe bạn chạy sau chiếc nào đó với khoảng cách an toàn, nhưng tài xế xe trước cố tình rút ngắn khoảng cách đó, ví dụ bạn giảm tốc độ, xe trước cũng giảm tốc độ. Khi đó phải luôn ghi nhớ rằng không bao giờ cho phép cảm xúc được vượt qua lý trí. Hãy báo hiệu xin vượt hoặc bình tĩnh giữ khoảng cách an toàn.



(Theo Ôtô Xe Máy)

Rất hay, nhưng theo em thì lái xe tốt, an toàn là phải bình tĩnh trong mọi trường hợp
 

baccop1981

Xe buýt
Biển số
OF-363394
Ngày cấp bằng
17/4/15
Số km
582
Động cơ
263,320 Mã lực
Hạnh phúc không phải là ở trong một căn nhà lớn bao nhiêu mà là bên trong căn nhà có bao nhiêu tiếng cười hạnh phúc.
Lái xe giỏi không phải là lái một chiếc xe rất sang trọng, đi rất nhanh......mà là người lái xe có thể bình an trở về nhà.
 

mênh mang lầu

Xe đạp
Biển số
OF-378331
Ngày cấp bằng
18/8/15
Số km
21
Động cơ
245,410 Mã lực
Tuổi
51
Vị trí 10h và 3h; Tay trái ở 3h, tay phải ở 10h - Đảm bảo lái xe lụa hơn cả giải F1 ấy bác nhỉ :))
Đúng là chẳng nói hay được. Nhưng quan trọng vẫn là cẩn thận và biết lường trước tình huống.
Ây zà mình thấy lái xe vất vả nhất nhé như thế này nhé không gian vận hành thì chỉ một khoang sử lý các tình thì muôn vàn. Một chặng đường 200km thì xem đường xá ra sao, vạch mặt đường, đèn tín hiệu, xe trước xe sau, xe ô tô xe máy công nông, công 10 nơ dài bcm đi. Khoảng cách hai xe, luồng rẽ ới ới một phát thì đi tong … cả

Theo mình rèn kỹ năng đi xe là làm chủ tốc độ. Khoảng cách mọi thứ (xe, vạch, rào). Năm b oăn là tỉnh táo tầu.
 

mênh mang lầu

Xe đạp
Biển số
OF-378331
Ngày cấp bằng
18/8/15
Số km
21
Động cơ
245,410 Mã lực
Tuổi
51
- Ai đã từng lái xe qua phố đông đúc hoặc đường xấu mọi khía cạnh th mới thấy cách đăt tay ở vị trí 10h-3h hữu dụng như thế nào
- Ai đã từng ôm vô lăng chạy liên tục không nghỉ 8-10 tiếng tốc độ trong khoảng 50-100km/h thì mới thấy cách đăt tay ở vị trí 10h-3h vô nghĩa như thế nào.

Cho nên, cách đặt tay chuẩn theo kỹ thuật lx là có đấy nhưng muốn là tay lái giỏi đủ nghĩa thì phải bắt đầu ngay trong tư duy là đặt tay như thế nào là thoải mái dễ chịu nhất mà vẫn kiểm soát volang tốt nhất đối với mình. Mỗi ngừoi sẽ có tư thế riêng của mình. Tuy nhiên, sẽ có 1 vài nét chung

- Đi ngắn cần xử lý nhanh, thường xuyên liên tục. Hai tay nên để lẹch nhau ở nửa trên của volang. Mục đích-kiểm soát tốt
- Đi dài, đường xa. Hai tay để nửa dứoi của volang (có thể 1 tay chỉ cần móc ngón tay cái để xác định mức cân bằng và cảm nhận độ sai lệch), khi cần lại chuyển 2 tay lên trên. Mục đích - kiểm soát mức độ vừa đủ và đỡ mỏi tay, treo tay
Một vẹo hay tư duy thế ... là ổn
 

vinaac

Xe máy
Biển số
OF-184537
Ngày cấp bằng
10/3/13
Số km
70
Động cơ
335,000 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em lái xe gia đình cũng được vài năm rồi, bạn e cứ khen chắc lái. Thế nhưng khi ra đường cao tốc hay đường vắng không hạn chế tốc độ em không dám chạy nhanh. Chắc là do nhát tốc độ ?
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top