Thế nào là "Đường đôi (có Dải phân cách giữa)", "Đường 2 chiều", "Đường 1 chiều có 1 làn xe cơ giới?

Krampus

Xe tải
Biển số
OF-401557
Ngày cấp bằng
18/1/16
Số km
260
Động cơ
242,427 Mã lực
Với các biển giới hạn 80 như các cụ nêu trên thì theo e:
Biển đó coi như hiệu lệnh tạm thời, trong một giai đoạn nhất định có ưu tiên cao hơn hiệu lệnh dài hạn
Do vậy mình phải chấp hành theo biển tạm đó...
Thanks cụ 3rd đã chỉ dẫn chi tiết
 

quangna

Xe tăng
Biển số
OF-2948
Ngày cấp bằng
2/1/07
Số km
1,747
Động cơ
577,620 Mã lực
Nơi ở
5 Trần Thánh Tông
em cũng mệt lắm với mấy khái niệm đường này. cứ nhìn số trên biển thôi vậy.

theo em cụ chủ thông thạo thì cho anh em xin cái định nghĩa loại đường trong luật để có gì còn cãi.
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,719
Động cơ
630,651 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Thông tư có điều chỉnh đến đâu nhưng em nghĩ vẫn phải có biển quy định tốc độ cho mỗi tuyến đường. Hiện nay em thấy có rất nhiều đường đủ tiêu chuẩn để chạy 90. Nhưng biển vẫn ghi 80. Ví dụ đường Nhật Tân Nội Bài, đường cao tốc HN-Lạng Sơn, Quốc lộ 18... vậy thì nên đi thế nào ạ? Cảm ơn cụ Bia nhiều nhiều
Đường LS thì đầu vào phía HN có biển 90km/h nhưng các biển trên tuyến vẫn để tối đa 80km/h....?
Như kụ Dũng Bemmy và kụ Krampus đã nói ở trên,

khi lưu thông trên đường đôi có giải phân cách giữa, ngoài khu đông dân cư, là tuyến đường được phép chạy nhanh hơn theo TT91, tức là ô tô con được chạy 90 km/h,
nhưng các kụ gặp biển hạn chế tốc độ max 80 km/h, là các biển báo gắn trước đó, các cơ quan quản lý chưa kịp dỡ đi hoặc chưa kịp thay thế,

thì

1- Theo luật hiện hành, chúng ta có nghĩa vụ phải tuân thủ các biển báo tốc độ tối đa cho phép đang hiện diện trên đường;

2- Cũng theo luật hiện hành, hiệu lực của các biển báo tốc độ tối đa cho phép này được tính từ vị trí đặt biển đến vị trí giao cắt gần nhất ở phía sau biển đó, hoặc đến vị trí có gắn biển báo quy định mức tốc độ mới, hoặc đến vị trí có gắn biển báo "hết tất cả các lệnh cấm" (biển số 135, hình tròn, viền xanh nền trắng, có các sọc chéo màu xanh).

Tóm lại, Khi lưu thông đến các vị trí hết hiệu lực của biển 80, như nêu tại 2- ở trên, các kụ lại vô tư vít lên 90 theo quy định của Tt911. Đến khi nào gặp biển 80 thì lại giảm tốc, đi theo biển. Cứ thế là OK.
.

---------------
Hình minh hoạ:

Hình #7: Trên đường mà TT91 cho phép đi tốc độ cao, nhưng khi gặp biển hạn chế tốc độ, thì chúng ta phải tuân thủ hiệu lực của biển hạn chế tốc độ đó. Hiệu lực của biển đó được tính đến ngã tư ngay sau biển, đến biển hạn chế tốc độ mới, hoặc đến biển hết mọi lệnh cấm.



.
 
Chỉnh sửa cuối:

Avelynn

Xe tải
Biển số
OF-366819
Ngày cấp bằng
15/5/15
Số km
238
Động cơ
257,616 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội phố
4.15 Đường đôi là để chỉ những đường mà chiều đi và về được phân biệt bằng dải phân cách hoặc các vạch dọc liền;
cụ sgb345 giải thích câu này rõ nghĩa hơn được ko ạ?
theo ý nghĩa đoạn in đậm thì tiêu chuẩn được gọi là "Đường đôi" là bao gồm "phân biệt bằng dải phân cách" hoặc "các vạch dọc liền", tức là chỉ có ý thứ 1, hoặc chỉ có ý thứ 2, hoặc là bao gồm cả 2 ý (theo như cách hiểu của Toán học về chữ "hoặc" ).
em thấy các ý của cụ nêu đa phần tập trung vào ý "phân biệt bằng dải phân cách cố định", cái này thì chuẩn rồi; nhưng còn ý "các vạch dọc liền" chưa thấy cụ nói rõ lắm. Khi có vạch này thì xếp vào "đường 2 chiều" hay "đường đôi" ạ?
Rất cám ơn cụ! :)
 

Dũng Bemmy

Xe buýt
Biển số
OF-400027
Ngày cấp bằng
7/1/16
Số km
524
Động cơ
236,355 Mã lực
Tuổi
43
Cụ chủ đưa quả ảnh ở Đồ Sơn quâ chuẩn khú khú :D
 

Dũng Bemmy

Xe buýt
Biển số
OF-400027
Ngày cấp bằng
7/1/16
Số km
524
Động cơ
236,355 Mã lực
Tuổi
43
cụ sgb345 giải thích câu này rõ nghĩa hơn được ko ạ?
theo ý nghĩa đoạn in đậm thì tiêu chuẩn được gọi là "Đường đôi" là bao gồm "phân biệt bằng dải phân cách" hoặc "các vạch dọc liền", tức là chỉ có ý thứ 1, hoặc chỉ có ý thứ 2, hoặc là bao gồm cả 2 ý (theo như cách hiểu của Toán học về chữ "hoặc" ).
em thấy các ý của cụ nêu đa phần tập trung vào ý "phân biệt bằng dải phân cách cố định", cái này thì chuẩn rồi; nhưng còn ý "các vạch dọc liền" chưa thấy cụ nói rõ lắm. Khi có vạch này thì xếp vào "đường 2 chiều" hay "đường đôi" ạ?
Rất cám ơn cụ! :)
bao gồm cả 2 ý cụ nhé, nới nào có "điêu kiện" thì làm dải phân cách cho oai và an toàn hơn, chỗ nào tiền ít thì làm vạch dọc và nguy cơ va chạm cao hơn, cụ xem cao tốc nội bài lào cai ấy. cầng gần lào cai yên bái thì tai nạn hinh nhu nhiêu hơn. chỗ phù ninh đổlại về nội bài có vẻ ít hơn?
 

Huthasa

Xe lăn
Biển số
OF-45753
Ngày cấp bằng
7/9/09
Số km
10,034
Động cơ
542,561 Mã lực
Em lót cái dép xem thế nào vì vừa dính ở Hải Dương, tuy bắn mồm nhưng vẫn cay cú.
 

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
31,177
Động cơ
970,358 Mã lực
Thanks cụ Bia, đọc thớt cụ xong e mới nhớ áp dụng luật rùi. Mấy hnay toàn đi cao điểm trong HN, toàn lê lết nên chẳng để ý:D
 

Muon_biet

Xe cút kít
Biển số
OF-186880
Ngày cấp bằng
25/3/13
Số km
16,660
Động cơ
545,110 Mã lực
Nơi ở
Đống Đa, Hà Nội
Tóm lại ở Việt Nam: Văn bản ban hành và thực tế thực hiện luôn không đi đôi với nhau, đây là kẽ hở để nhiều người lợi dụng và là môi trường cho tham nhũng có đất phát triển.
 

0906081083

OFer Tích cực
Biển số
OF-372269
Ngày cấp bằng
2/7/15
Số km
1,054
Động cơ
264,299 Mã lực
Nơi ở
Long Biên - Hà Nội
Hình #6: Đường Trần quang Khải, Q.1, Tp HCM không phải là "đường đôi (có giải phân cách giữa )"

Cụ #sbg345 cho em hỏi với:
Với đoạn đường như đường Trần quang Khải, Q.1, Tp HCM thế này em nghĩ là vẫn đủ 2 tiêu chí chứ? 1.Đây là 1 đường đôi! 2.Đường này có giải phân cách giữa! bởi vì theo luật chỉ nói là "Có gải phân cách" chứ có phân biệt "tạm thời" hay "cố định" đâu?
Thêm nữa em hỏi luôn ví dụ trong trường hợp đường này mỗi bên có 2 làn trở lên được phân biệt bằng vạch rõ ràng thì sao?
Thanks cụ
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

0906081083

OFer Tích cực
Biển số
OF-372269
Ngày cấp bằng
2/7/15
Số km
1,054
Động cơ
264,299 Mã lực
Nơi ở
Long Biên - Hà Nội
Thêm nữa em muốn hỏi:
Theo QC41-2012 có định nghĩa thế này:
Theo điều " 4.15 : Đường đôi là để chỉ những đường mà chiều đi và về được phân biệt bằng dải phân cách hoặc các vạch dọc liền. "
Theo điều "4.18 : Dải phân cách là bộ phận của đường để phân chia mặt đường thành 2 chiều xe chạy riêng biệt hoặc để phân chia phần đường của xe cơ giới và xe thô sơ hoặc phần đường nhiều loại xe khác nhau."
Như vây với tuyến đường có ở giữa có 2 vạch song song màu trắng (Cách nhau khoảng 20~30cm) chia 2 chiều đi và về ---> Thì 2 vạch này có thể coi là Giải phân cách và tuyến đường đó có thể coi là "đường đôi có giải phân cách" được không?
Thanks cụ
 

Vova

Xe container
Biển số
OF-6473
Ngày cấp bằng
28/6/07
Số km
7,137
Động cơ
606,753 Mã lực
Em xin phép xếp chỗ để còn quay lại đọc các bài tiếp theo. Chính ra giờ đi còn phải để ý nhiều hơn, nào là loại đường, rồi còn biển báo cũ hay đã bỏ. Nói chung là nhiễu sự phết.
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,719
Động cơ
630,651 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
cụ sgb345 giải thích câu này rõ nghĩa hơn được ko ạ?
theo ý nghĩa đoạn in đậm thì tiêu chuẩn được gọi là "Đường đôi" là bao gồm "phân biệt bằng dải phân cách" hoặc "các vạch dọc liền", tức là chỉ có ý thứ 1, hoặc chỉ có ý thứ 2, hoặc là bao gồm cả 2 ý (theo như cách hiểu của Toán học về chữ "hoặc" ).
em thấy các ý của cụ nêu đa phần tập trung vào ý "phân biệt bằng dải phân cách cố định", cái này thì chuẩn rồi; nhưng còn ý "các vạch dọc liền" chưa thấy cụ nói rõ lắm. Khi có vạch này thì xếp vào "đường 2 chiều" hay "đường đôi" ạ?
Rất cám ơn cụ! :)
Nhà cháu nghĩ rằng, Thông tư 91/2015 của Bộ Gtvt đã giải thích sai luật về đường đôi và đường một chiều.

Suy diễn thứ nhất của nhà cháu là, chắc các bác bên Bộ Gtvt muốn gộp các đường hai chiều vào nhóm đường được đi với vận tốc thấp hơn, còn các đường đôi thì được gộp vào nhóm đường được đi với vận tốc cao hơn. Trên cơ sở đó, Bộ Gtvt có ý giải thích rõ hơn, đường đôi là đường có giải phân cách giữa, còn đường hai chiều là đường không có giải phân cách giữa.
Nếu suy diễn này là đúng với ý định của các bác bên Bộ Gtvt khi soạn thảo Thông tư 91/2015 này, thì đó là cách giải thích hoàn toàn sai luật về đường đôi và đường hai chiều.
Vì giải thích sai luật như vậy, nên TT91 đã bỏ sót loại "đường đôi không có giải phân cách giữa, mà chỉ có vạch kẻ liền ở giữa".

Suy diễn thứ 2 của nhà cháu thì hơi dài dòng hơn. Nếu kụ băn khoăn với suy diễn thứ nhất ở trên, nhà cháu sẽ xin trình bày suy diễn thứ 2 cùng kụ.
.
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,719
Động cơ
630,651 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Thêm nữa em muốn hỏi:
Theo QC41-2012 có định nghĩa thế này:
Theo điều " 4.15 : Đường đôi là để chỉ những đường mà chiều đi và về được phân biệt bằng dải phân cách hoặc các vạch dọc liền. "
Theo điều "4.18 : Dải phân cách là bộ phận của đường để phân chia mặt đường thành 2 chiều xe chạy riêng biệt hoặc để phân chia phần đường của xe cơ giới và xe thô sơ hoặc phần đường nhiều loại xe khác nhau."
Như vây với tuyến đường có ở giữa có 2 vạch song song màu trắng (Cách nhau khoảng 20~30cm) chia 2 chiều đi và về ---> Thì 2 vạch này có thể coi là Giải phân cách và tuyến đường đó có thể coi là "đường đôi có giải phân cách" được không?
Thanks cụ
Không, kụ à.

Trong Tiêu chuẩn thiết kế đường giao thông có quy định rõ thế nào là giải phân cách, trong đó không cho thấy vạch kẻ liền được coi là giải phân cách (xem Hình #8).


----------------
Hình #8: Quy định về giải phân cách



.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top