- Biển số
- OF-3281
- Ngày cấp bằng
- 5/2/07
- Số km
- 727
- Động cơ
- 562,794 Mã lực
Thế chắc Porsche Cayenne Turbo đi ồn lắm các cụ nhể?
:77:Cụ tăng áp thêm quả nữa đi, đường dây 500kV vào nhé.Cái máy tính của em ngày xưa cũng có nút turbo cụ ạ, ấn 1 cái là đang từ 100Mhz nhẩy ngay lên 133Mhz ngay chạy phê tít :21::21::21:
Tưởng C=Compact chứ; K=Kompressor. Đúng là máy nhỏ Merc vẫn làm K, thấy E200K chạy đầy mà vì xe này có 1.8 thôi.Theo tôi biết thì Mercedes ngoài C Class ra chỉ có SLK là có turbo kiểu Kompressor (C = Compressor, Kompressor là tiếng Đức). Turbo thì máy xăng hay dầu đều hiệu quả cả nhất là với những máy nhỏ hơn 3 lít, vì Mercedes là xe hạng sang nên họ chỉ lắp máy turbo này cho một số dòng xe nhất định thôi vì nó quá ồn, ảnh hưởng tới tiện nghi của xe. E Class hình như cũng có xe có turbo nhưng không phải dòng máy Kompressor.
2 cái này chẳng liên quan gì với nhau cả bác ạ, Turbo là thiết bị tăng áp cho khí nạp tận dụng khí xả mang lại hiệu quả hòa trộn tốt hơn đối với nhiên liệu và không khí, còn common rail là một loại hệ thống nhiên liệu áp dụng trên động cơ.Hiện nay turbo tăng áp có mặt ở hầu hết các động cơ diesel với các hệ thống nhiên liệu khác nhauđã nghiên cứu turbo thì bác cũng nên nghiên cứu kỹ thuật common rail
cụ giải thích rõ hơn được không, em cũng không hiểu lắm về công nghệ nhưng hay nghe nói đến máy có tubroCông nghệ turbo thường áp dụng cho động cơ diezel: người ta tăng lượng khí nạp vào xi lanh động cơ bằng 1 máy nén khí, dẫn động máy này bằng chính dòng khí xả của động cơ. Nhờ có nén khí nên lượng không khí được nén trong mỗi kỳ sinh công nhiều hơn, hiệu suất động cơ cao hơn. Công nghệ đó gọi la turbo
Cái nì thì ....không ổn rồi cụ ợ vì: bản thân quá trình "cháy" đã không "đốt" cháy được hoàn toàn lượng dầu (hoặc xăng) được phun vào buồn đốt (do không đủ lượng oxy cần và đủ để đốt=> nên hiệu xuất cháy kém=> cần phải nạp thêm "air" vào trong cái hổn hợp nhiên liệu.....trước khi cụ bàn tới cái việc sinh "công" gì gì đấy.tăng công suất động cơ = tăng lượng dầu đốt trong 1 chu trình sinh công. nếu cứ phun nhiên liệu vào lượng oxi hòa trộn không đủ thì sẽ cháy không hết, nên người ta dùng turbo để tăng lượng khí nạp vào xi lanh... còn dùng cách nào thì tùy... có thể dùng máy nén ngoài, có thể tận dụng khí xả để quay tuabin.....*-)*-)*-)*-)*-) nữa không các cụ....
Lớn hơn 10.000 vòng/phút nhiều đấy bác ạ :6:.Trong bộ turbo em lại khoái nhất là bộ bạc của nó, vòng quay của cánh tuabin-máy nén luốn quay >10.000 vòng/ phút. Nguyên lý bộ bạc này rất hay nên mới thực hiện được yêu cầu này:41:
cái bộ phận làm mát đó còn được gọi là intercooler, chức năng làm mát dòng khí trước khi vào động cơ. Khi lắp Turbo charger (tăng áp) sẽ tạo ra áp suất lớn hút nhiều khí vào buồng đốt. Áp suất cao sẽ làm khí nóng lên => các phân tử sẽ giãn nở=> lượng ôxy sẽ ít đi. Vì vậy người ta cho thêm bộ làm mát vào.Lớn hơn 10.000 vòng/phút nhiều đấy bác ạ :6:.
Thêm một cái nữa các bác lưu ý nhé, đi cùng với turbo tăng áp, hệ thống nạp thải khí thường được trang bị thêm bộ làm mát khí nạp nữa nhé. Nguyên nhân tại sao chắc các bác quá rõ rồi ạ :21:
Cái nì thì ....không ổn rồi cụ ợ vì: bản thân quá trình "cháy" đã không "đốt" cháy được hoàn toàn lượng dầu (hoặc xăng) được phun vào buồn đốt (do không đủ lượng oxy cần và đủ để đốt=> nên hiệu xuất cháy kém=> cần phải nạp thêm "air" vào trong cái hổn hợp nhiên liệu.....trước khi cụ bàn tới cái việc sinh "công" gì gì đấy.
Turbo tăng áp có 2 loại:
Bơm nén khí nạp bằng tua-bin chạy bằng chính luồng khí thả của động cơ. Qua giàn tản nhiệt rồi nạp vào động cơ với áp suất cao hơn khí áp tự nhiên để tăng hệ số nén lên đến 16:1 bộ nài gọi là Turbo Charger
Cũng bơm nén khí chạy bằng điện ngyên là như trên gọi là Supper Charger
Các bộ này phần lớn lắp cho động cơ Diesel vì động cơ xăng kỳ nén áp suất hỗn hợp nhiên liệu cao quá gây kích nổ.
Theo như "tên" được gọi của cụ thì Turbo chỉ có 1 (một) loại thôi cụ ợ.