- Biển số
- OF-311438
- Ngày cấp bằng
- 12/3/14
- Số km
- 378
- Động cơ
- 300,332 Mã lực
Em xin đánh dấu, đọc dần dần cho mở mang đầu óc
Vodka cụ [@Lầm;84709]
Vodka cụ [@Lầm;84709]
Đức không thể kéo dài chiến tranh ở châu Âu đến năm 1945 vì không đủ tiềm lực. Bởi thế nên các chiến dịch của Đức trong đệ nhị thế chiến toàn là chiến tranh chớp nhoáng. Đức mà không tèo thì nó cũng có khả năng làm bom nguyên tử và tên lửa. Mấy quả V1, V2 của Đức là tiền thân của tên lửa bây giờ.Nếu Đức ko chiến nhanh phải đợi bình định xong Châu Âu thì mới tấn công LX thì thế chiến II có thể kéo dài có thể tới năm 45 Đức vẫn mạnh và đang thắng LX, nhưng lúc đó thì Mỹ đã có bom nguyên tử, làm vài quả vào Berlin là Đức tèo luôn. Khoa học thì chính xác ko giống chiến tranh. Với khả năng nghiên cứu như vậy của Mỹ thì chắc chắn dù cho trên mặt trận diễn biến thế nào đi nữa thì bom nguyên tử vẫn ra đời năm 45. Với thanh gươm hủy diệt trong tay thì Mỹ nó chấp toàn thế giới phát xít lúc đó.
khiếp cụ lày cứ lói quá lên đê người nhà mình cháu rất kính trọng nhưng cũng đâu đến lỗi dùng câu chữ dư làyĐức mạnh về cơ khí nên xe tăng của Đức đúng là vô đối. Song về biển thì tàu chiến Đức không lại được với tàu chiến của Anh. Ông Rommel được vinh dự so sánh với tướng Võ Nguyên Giáp nhà mình.
Hãng thông tấn AFP (Pháp) đã trích dẫn phát biểu trước đây của nhà báo Mỹ Stanley Karnow nhận xét “sự lỗi lạc của Tướng Giáp trong vai một nhà chiến lược đặt ông vào ngôi đền của những lãnh đạo quân sự vĩ đại”, cùng với công tước Wellington, Ulysses S.Grant và tướng Douglas MacArthur. Theo hãng thông tấn này, Đại tướng Võ Nguyên Giáp của Việt Nam xếp ngang hàng với những vị tướng vĩ đại nhất thế giới nhưng sự khác biệt ở đây là ông là một thiên tài quân sự bẩm sinh và không hề được đào tạo chính thức như các vị tướng khác.
Thì cứ còm thế cho vui í mà cụ.khiếp cụ lày cứ lói quá lên đê người nhà mình cháu rất kính trọng nhưng cũng đâu đến lỗi dùng câu chữ dư lày
Điện 220V phải tốt hơn 100-110V chứ CụXHCN bao giờ cũng phải TO hơn TBCN, nó lấy ngày 8 thì ta lấy ngày 9. Nhật, Mỹ xài điện 100-110V cho tiết kiệm kiệm thì ta phải gấp đôi là 220V
Đức nó cũng phát triển vũ khí hủy diệt và bom nguyên tử nhưng tiến trình của nó rất chậm không nhanh bằng Mỹ. Sở dĩ như vậy vì các nhà vật lý giỏi đều tham gia vào quân đội hoặc chạy sang nc khác. Tiềm lực nghiên cứu vũ khí hạt nhân của Đức bị phân tán và suy yếu mạnh Giả sử tới năm 1945 Đức không tèo thì cũng không có khả năng tạo ra bom nguyên tử vào năm đó được.Đức không thể kéo dài chiến tranh ở châu Âu đến năm 1945 vì không đủ tiềm lực. Bởi thế nên các chiến dịch của Đức trong đệ nhị thế chiến toàn là chiến tranh chớp nhoáng. Đức mà không tèo thì nó cũng có khả năng làm bom nguyên tử và tên lửa. Mấy quả V1, V2 của Đức là tiền thân của tên lửa bây giờ.
Thời điểm 44-45 Đức đã phát triển vũ khí hạt nhân, nhưng lúc đấy lãnh thổ đã thu hẹp chỉ còn phía bắc của Pháp. Các cơ sở bị quân đồng minh đánh bom liên tục nên không đủ tiềm lực và thời gian để tạo bom nguyên tử. Nếu phát minh bom nguyên tử trước năm 42 thì chắc chắn Hitle sẽ thôn tính toàn thế giới, vì thời điểm đó lãnh thổ Đức là không thể đụng đến. Trong quân sự muốn không kích thì phải có sân bay nhưng vào thời điểm đó Đức đã thiết lập một vùng đệm rộng lớn xung quanh lãnh thổ, việc không kích lãnh thổ Đức là bất khả thi.Đức nó cũng phát triển vũ khí hủy diệt và bom nguyên tử nhưng tiến trình của nó rất chậm không nhanh bằng Mỹ. Sở dĩ như vậy vì các nhà vật lý giỏi đều tham gia vào quân đội hoặc chạy sang nc khác. Tiềm lực nghiên cứu vũ khí hạt nhân của Đức bị phân tán và suy yếu mạnh Giả sử tới năm 1945 Đức không tèo thì cũng không có khả năng tạo ra bom nguyên tử vào năm đó được.
Chỉ kẻ nào nhanh mới thắng được cuộc đua. Mỹ nó có bom nguyên tử năm 1945 vì nó nhanh hơn.
Werner Karl Heisenberg sinh 5/12/1901, đoạt giải Nobel vật lí năm 1932. Năm 1938 chấp nhận chỉ đạo nhóm nghiên cứu bom nguyên tử của Đức quốc xã. Tháng 9 năm 1941, Heisenberg tới thăm nhà vật lí Đan Mach Niels Bohr ở Copenhague. Tại cuộc gặp này, Heisenberg đã trao đổi với Bohr về dự án làm bom nguyên tử của Đức và thậm chí đã vẽ phác thảo thiết kế của bom này cho Bohr thấy. Heisenberg đã đề nghị Bohr và cộng đồng các nhà khoa học châu Âu sống trong khu vực bị Đức chiếm đóng làm chậm lại quá trình nghiên cứu bom nguyên tử. Hành động này của Heisenberg là rất liều lĩnh và có thể gây nguy hiểm tới tính mạng của ông.Đức nó cũng phát triển vũ khí hủy diệt và bom nguyên tử nhưng tiến trình của nó rất chậm không nhanh bằng Mỹ. Sở dĩ như vậy vì các nhà vật lý giỏi đều tham gia vào quân đội hoặc chạy sang nc khác. Tiềm lực nghiên cứu vũ khí hạt nhân của Đức bị phân tán và suy yếu mạnh Giả sử tới năm 1945 Đức không tèo thì cũng không có khả năng tạo ra bom nguyên tử vào năm đó được.
Chỉ kẻ nào nhanh mới thắng được cuộc đua. Mỹ nó có bom nguyên tử năm 1945 vì nó nhanh hơn.
Tham gia dự án Manhattan có tất cả 6 nhà khoa học đoạt giải Nobel được tập trung, với 125 000 người và tiêu tốn 39 tỉ đô (khoảng 400tỉ theo thời giá hiện nay).
Không chắc đâu cụ vì Hitle cũng nghiên cứu bom nguyên tử nhưng vì phát động chiến tranh sớm quá nên đến năm 1944 mới thử nghiệm ở đảo Rewgen và Tewring trên biển Bantích. Bằng chứng nữa là Hitle cho xây dựng nhà máy chế tạo nước nặng ở gần thành phố Rjukan, cách Thủ đô Oslo (Na Uy) 180 km về phía Tây và lò phản ứng đầu tiên được xây dựng ở ngoại ô Berlin.Nếu Đức ko chiến nhanh phải đợi bình định xong Châu Âu thì mới tấn công LX thì thế chiến II có thể kéo dài có thể tới năm 45 Đức vẫn mạnh và đang thắng LX, nhưng lúc đó thì Mỹ đã có bom nguyên tử, làm vài quả vào Berlin là Đức tèo luôn. Khoa học thì chính xác ko giống chiến tranh. Với khả năng nghiên cứu như vậy của Mỹ thì chắc chắn dù cho trên mặt trận diễn biến thế nào đi nữa thì bom nguyên tử vẫn ra đời năm 45. Với thanh gươm hủy diệt trong tay thì Mỹ nó chấp toàn thế giới phát xít lúc đó.
Thực ra dân Đức bắt đầu nếm mùi bom đạn từ năm 1942. Trước đó mặc dân các nước láng giềng lầm than vì chiến tranh nhưng dân Đức vẫn làm việc, nghỉ hè, nghỉ đông bình thường, cho đến khi Anh bắt đầu tập kích vào năm 1942, thành phố Đức đầu tiên dính bom hình như laf Dresden.Thời điểm 44-45 Đức đã phát triển vũ khí hạt nhân, nhưng lúc đấy lãnh thổ đã thu hẹp chỉ còn phía bắc của Pháp. Các cơ sở bị quân đồng minh đánh bom liên tục nên không đủ tiềm lực và thời gian để tạo bom nguyên tử. Nếu phát minh bom nguyên tử trước năm 42 thì chắc chắn Hitle sẽ thôn tính toàn thế giới, vì thời điểm đó lãnh thổ Đức là không thể đụng đến. Trong quân sự muốn không kích thì phải có sân bay nhưng vào thời điểm đó Đức đã thiết lập một vùng đệm rộng lớn xung quanh lãnh thổ, việc không kích lãnh thổ Đức là bất khả thi.
Tóm lại Hitle thất bại 1 phần cũng do thiếu may mắn.
Trân Châu Cảng, cụ ạ
Chân Trâu Cảng kụ hè
Lão gocart nói đúng đấy ạ. Phim battle of britian. Cuối phim có đoạn phi công đức tèo vì ăn đạn súng lục.Hình như là phim "Đi qua cuộc chiến" - nói về thủ tướng Anh " Winston Churchill.