Hơ hơ, cụ chủ thớt cho gấu nghỉ ở nhà như em đi, đón con xong rồi về nhà nấu cơm chờ chồng . . . . hí hí, em thấy chuẩn không cần chỉnh đới!!!!!!!!!!
he he, để tự điều chỉnh xem sao đã cụ ạ. Rồi tính tiếp, phải ghi nhớ cái phương án của cụ lại đã.Hơ hơ, cụ chủ thớt cho gấu nghỉ ở nhà như em đi, đón con xong rồi về nhà nấu cơm chờ chồng . . . . hí hí, em thấy chuẩn không cần chỉnh đới!!!!!!!!!!
Phường đi uốn bia hết roài! Tui ko trình bày ở OF thì ra đâu bi dờ!Anh Thích, anh gặp đúng đối tượng rồi đấy nhé, đảo lộn là việc của anh, không liên quan gì đến tôi nhé, trình bày lên phường
Xếp ở OF còn cơm liêu hơn cả phường ý chứ....em téPhường đi uốn bia hết roài! Tui ko trình bày ở OF thì ra đâu bi dờ!
anh thuộc nhóm 2 nhéMay rồi, nhà em giữ nguyên nhóm 3
hay ............bay gio moi nghi racác bác cứ làm thêm gấu nữa để phục vụ gia đình là ổn ạ!
Ơ, mà sao chỉ thấy HN làm, còn SG hình như ko tắc thì phải?
Đừng kụ nào so sánh đội mũ bảo hiểm với việc phân làn, cấm xe máy với đổi giờ làm vì hoàn toàn khác nhau về lợi ích. Đội mũ bảo hiểm chỉ phiền thêm 1 tí, tốn thêm chút chi phí (giờ 30K dùng 3 năm thì chỉ 10K/năm, bằng nửa gói Vina, 2/3 cốc cafe vỉa hè thoai). Phân làn, cấm xe máy và đổi giờ làm hoàn toàn khác:
+ Về lợi ích, nó có thể khiến nhiều người mất phương tiện sinh sống;
+ Về thời gian có thể khiến cho tình trạng tắc đường càng trầm trọng do thời gian lưu thông trên đường của mỗi phương tiện tăng lên;
+ Về xã hội, nó có thể đánh mạnh vào mâu thuẫn lợi ích giữa tầng lớp trung lưu và tầng lớp bình dân;
+ Về quản lý: nó tái diễn tình trạng bắt cóc bỏ đĩa: mũ bảo hiểm giờ chỉ là hình thức, chứ tai nạn xảy ra thì không có tác dụng. Trong y học, người ta hay dùng cụm từ "nhờn thuốc". Nếu tình trạng này cứ tiếp diễn, rất có thể dân lại học quan: quan nói 1 đằng, làm 1 nẻo thì dân cứ kệ quan, trống đánh xuôi, kèm thổi ngược, việc em em làm. Cụ Nguyễn Công Hoan có hình ảnh rất hay: chó cứ sủa, đoàn người cứ đi!;
+ Về đời sống: nó đảo lộn cuộc sống của nhiều gia đình và do đó là cả xã hội. Ai vào các khu nhà trọ ở các khu công nghiệp thì thấy rõ: do không có giá trị truyền thống gia đình, mọi thứ bị đảo lộn và rất nhiều tệ nạn xã hội phát sinh. Ai ở khu vực Đồng Nai, Bình Dương, mắt thấy tai nghe nhiều hơn kể lại cho anh em nghe đi! Nếu không vào nhờ anh Gu gờ cũng được!
Sang thớt thợ tiện(tiện việc gì làm việc đó) làm một chú về giá rẻ ,việc gì cũng làm(làm 7 nghề cơ mà )hehemình bị thay đổi giờ làm, nhg có vẻ công chức sẽ rất vất vả việc đưa đón con, nấu cơm cho gia đình...
Không chịu thì cụ định làm như thế nào chứ? Cụ thử đề xuất luôn phương án hai đi vậy.Thay đổi xong mà vưỡn tắc thì sao bây giờ các cụ nhỉ ? em chấp nhận thay đổi nhưng mà tắc vẫn hoàn tắc thì em không chịu ...
Em vừa post bài cm bên vnexpress.
Con gửi ai sau 17h?
Theo như đề suất của thành uỷ Hà Nội thì nhóm:
- Nhóm các trung tâm thương mại, cơ quan dịch vụ, tài chính ngân hàng bắt đầu mở cửa từ 9h, đóng cửa sau 19h.
- Nhóm công chức, viên chức, học sinh các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở... cùng làm việc và học tập từ 8h, kết thúc 17h.
Vợ chồng tôi làm ở cơ quan tài chính ngân hàng, con tôi thì đang học mầm non. Gia đình tôi lại không có ông bà, bố mẹ hay người giúp việc. Vậy nếu tính nhóm đóng cửa sau 19h thì từ 17h đến 19h thì tôi bit để con tôi ở đâu? Mà từ nhà tôi đến cơ quan cũng hơn 10km chưa kể thời gian đi lại từ nhà đến cơ quan rồi từ cơ quan về nhà, lại còn cơm nước cho con cái nữa chứ. Chưa kể đến việc dọn dẹp nhà cửa, hay cho con đi dạo.
Đây mới chỉ là một gia đình nhỏ như gia đình tôi cũng đã thấy bất tiện rồi. Tôi thấy đề suất này không hợp lý và không cải thiện thêm được gì so với đề suất của Bộ GTVT cả.
Bổ sung thêm là nếu em mà phải làm đến 19h thì chắc chắn hoặc em hoặc gấu nhà em sẽ phải trốn việc từ 17h để về đón con.
Vậy như thế có quan niêu và có làm cho nền kinh tế thêm trì trệ, giao thông thêm lộn xộn ko???