[Funland] Thầy cô giáo là nghề thanh cao, sao lại đến nông nỗi này?

NovRainInFall

Xe tăng
Biển số
OF-541165
Ngày cấp bằng
12/11/17
Số km
1,599
Động cơ
177,867 Mã lực
E đang ở abu dhabi, đc gần 10 tháng, giáo dục ở đây có thể nói là tuyệt vời. Theo những gì e được biết, học sinh (không có cấp như mình, mà phân theo độ tuổi), đều học gần như mọi thứ từ kinh coran. Những ngành học khác cũng được khuyến khích sau khi học xong kinh coran.
Dân số thực sự (bản địa), rất ít, chỉ vào khoảng 1t9 / 9t hơn tổng số toàn bộ dân các tiểu vương quốc ả rập thống nhất. Độ tuổi dân số cũng trẻ, điểm đặc biệt, hiếm khi thấy trẻ e trong độ tuổi mới lớn ở ngoài đường. Khi tiếp xúc, chúng vô cùng lễ phép, do cũng học tiếng arabic một thời gian tương đối (phục vụ công việc), nên e biết, lũ nhỏ ở đây lễ giáo lắm, tụi nhỏ của trời tây so về lễ giáo, hiểu biết còn thua xa. Giáo viên thì nói thật, hiếm ng bản địa mà hầu như là dân các nc trong khối ả rập hoặc phương tây (cải đạo, đến theo chương trình). Chỉ trừ người hướng dẫn học kinh coran (cái này họ coi là giáo dục quốc gia, các ngành nghề học thêm là options), ngược với chúng ta hoặc tư bản. Còn lại những gì tinh tuý nhất dân ở đây đều được hưởng. Có điều con gái hiếm ng học cao (15-16t học xong kinh coran coi như đã trưởng thành, và có thể sinh đẻ). Phụ nữ ở đây có sướng có khổ, lúc khác e kể sau. Nhưng phụ nữ mà đã đi làm, thứ 1 hiếm, thứ 2 được tôn trọng tuyệt đối. Hình dưới là cô gái người yemen làm giáo viên, hình này có từ lâu (do luật pháp không mấy cởi mở về môi trường giáo dục của họ ra thế giới bên ngoài).


 

Converter

Xe tải
Biển số
OF-562474
Ngày cấp bằng
3/4/18
Số km
240
Động cơ
150,760 Mã lực
E đang ở abu dhabi, đc gần 10 tháng, giáo dục ở đây có thể nói là tuyệt vời. Theo những gì e được biết, học sinh (không có cấp như mình, mà phân theo độ tuổi), đều học gần như mọi thứ từ kinh coran. Những ngành học khác cũng được khuyến khích sau khi học xong kinh coran.
Dân số thực sự (bản địa), rất ít, chỉ vào khoảng 1t9 / 9t hơn tổng số toàn bộ dân các tiểu vương quốc ả rập thống nhất. Độ tuổi dân số cũng trẻ, điểm đặc biệt, hiếm khi thấy trẻ e trong độ tuổi mới lớn ở ngoài đường. Khi tiếp xúc, chúng vô cùng lễ phép, do cũng học tiếng arabic một thời gian tương đối (phục vụ công việc), nên e biết, lũ nhỏ ở đây lễ giáo lắm, tụi nhỏ của trời tây so về lễ giáo, hiểu biết còn thua xa. Giáo viên thì nói thật, hiếm ng bản địa mà hầu như là dân các nc trong khối ả rập hoặc phương tây (cải đạo, đến theo chương trình). Chỉ trừ người hướng dẫn học kinh coran (cái này họ coi là giáo dục quốc gia, các ngành nghề học thêm là options), ngược với chúng ta hoặc tư bản. Còn lại những gì tinh tuý nhất dân ở đây đều được hưởng. Có điều con gái hiếm ng học cao (15-16t học xong kinh coran coi như đã trưởng thành, và có thể sinh đẻ). Phụ nữ ở đây có sướng có khổ, lúc khác e kể sau. Nhưng phụ nữ mà đã đi làm, thứ 1 hiếm, thứ 2 được tôn trọng tuyệt đối. Hình dưới là cô gái người yemen làm giáo viên, hình này có từ lâu (do luật pháp không mấy cởi mở về môi trường giáo dục của họ ra thế giới bên ngoài).


Dân Ả Rập thì khác xa mình về văn hoá cũng như điều kiện kinh tế, nên tóm lại chả thể học được gì từ họ về giáo dục cũng như các thứ khác cả. Có đi làm thuê cho họ kiếm chút tiền thì đi thôi.
 

NovRainInFall

Xe tăng
Biển số
OF-541165
Ngày cấp bằng
12/11/17
Số km
1,599
Động cơ
177,867 Mã lực
Dân Ả Rập thì khác xa mình về văn hoá cũng như điều kiện kinh tế, nên tóm lại chả thể học được gì từ họ về giáo dục cũng như các thứ khác cả. Có đi làm thuê cho họ kiếm chút tiền thì đi thôi.
Vẫn học được nhiều đấy cụ :)
Nghe cụ nói câu cuối có vẻ miệt thị nhỉ :)
Và chắc chắn cụ chưa đi bao giờ cả :)
 

eagles

Xe buýt
Biển số
OF-96078
Ngày cấp bằng
20/5/11
Số km
785
Động cơ
905,538 Mã lực
giáo viên nhưng nhiều thầy cô thiếu kiến thức chuyên môn và đạo đức sư phạm lắm
 

Converter

Xe tải
Biển số
OF-562474
Ngày cấp bằng
3/4/18
Số km
240
Động cơ
150,760 Mã lực
Em ko phải giáo viên nhưng em luôn tôn trọng những thầy cô giáo đã dạy e nói riêng và các thày cô giáo nói chung, ngành giáo dục thì lại là chuyện khác khi có cả các nhà quản lý và các nhà hoạch định chính sách, chương trình dạy và học (chính cái này mới gây ra bức xúc và các thày cô giáo là người giơ đầu chịu báng).
Trường tư hay trường công lập đều chịu sự quản lý của Nhà nước. Nhưng giáo viên trường tư khác hoàn toàn so với trường công. Mặc dù chương trình học trường tư nặng hơn hay chí ít là nhỉnh hơn trường công.
 

dung.nv

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-363720
Ngày cấp bằng
20/4/15
Số km
6,189
Động cơ
320,739 Mã lực
ai sai người đó phải chịu trách nhiệm cụ à . ko thể chuyển thành thợ bán chữ với khách hàng đc . như vậy là lệch lạc về quan điểm . thầy cô ko những dạy kiến thức mà còn dạy làm người nữa . tiếc thay giờ xã hội đảo điên 1 bộ phận ko nhỏ giáo viên và học sinh hành xử rất kém . em nói luôn là con em học trường quốc tế rồi ko các cụ lại bảo bênh
Em kéo áo cụ tí, vì em cho rằng thớt này là nghiêm túc
Dấu câu phải bỏ ngay sau ký tự cuối của câu rồi đến dấu cách, sau dấu chấm phải viết hoa ký tự đầu tiên của câu sau
Với những câu có mối liên hệ với nhau thì phải dùng dấu phẩy

Mạo muội
 

kduc

Xe lăn
Biển số
OF-5541
Ngày cấp bằng
14/6/07
Số km
11,301
Động cơ
1,602,119 Mã lực
Trường tư hay trường công lập đều chịu sự quản lý của Nhà nước. Nhưng giáo viên trường tư khác hoàn toàn so với trường công. Mặc dù chương trình học trường tư nặng hơn hay chí ít là nhỉnh hơn trường công.
Mời cụ đọc còm e quất tại #67 ah.
 

ngocmai227

Xe cút kít
Biển số
OF-354323
Ngày cấp bằng
11/2/15
Số km
16,793
Động cơ
2,156 Mã lực
Nơi ở
Ở nhà vợ nuôi.
Chả nhẽ lại chửi cả xã hội, chứ sâu bọ giờ nhiều quá chứ ko phải làm rầu nồi canh nữa
 

Graef Germany

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-527723
Ngày cấp bằng
20/8/17
Số km
1,240
Động cơ
181,046 Mã lực
Tuổi
25
bọn trẻ con bây giờ ngày là lếu láo mất dạy ngông cuồng và vô liêm sỉ
Cháu mà làm thầy giáo cho bọn này chắc cũng phát điên xiên vài đứa giãy đành đạch.
 

lesontb

Xe tải
Biển số
OF-120265
Ngày cấp bằng
12/11/11
Số km
225
Động cơ
384,640 Mã lực
Em giáo viên đây. Xin kể cho các cụ nghe chuyện em gặp tuần này.
Chuyện 1. Học sinh đi dép lê đến trường trong khi trường quy định đi dép quai hậu. Nhắc nhở mấy lần vẫn ko thấy dép thay, em gọi điện về cho phụ huynh. Alo, anh là bố cháu... Thưa amh cháu mấy lần vi phạm đi dép lê đến trường.... Ph: Nhà ko có tiền mua dép đâu, nhà trường thích thì đuổi học.... Lại ngậm ngùi nén lòng để mang nặng trách nhiệm trồng người.
Chuyện 2. Học sinh ngồi trong lớp ko chép bài, nói chuyện. Giáo viên bộ môn nhắc, em chép và làm bài đi không thì không có điểm tổng kết....hs: Em chả cần tổng kết. Em đến gặp phạt nó ở lại đi quét lớp nó làm câu: nhà em còn chả quét nữa là lớp rồi bỏ đi thẳng. Lại ngậm ngùi nén lòng để mang nặng trách nhiệm trồng người...
Tuần 2. 3 lần thế này chắc 5,6 năm nữa em thành phật sống các cụ ạ.
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
7,402
Động cơ
255,630 Mã lực
Em giáo viên đây. Xin kể cho các cụ nghe chuyện em gặp tuần này.
Chuyện 1. Học sinh đi dép lê đến trường trong khi trường quy định đi dép quai hậu. Nhắc nhở mấy lần vẫn ko thấy dép thay, em gọi điện về cho phụ huynh. Alo, anh là bố cháu... Thưa amh cháu mấy lần vi phạm đi dép lê đến trường.... Ph: Nhà ko có tiền mua dép đâu, nhà trường thích thì đuổi học.... Lại ngậm ngùi nén lòng để mang nặng trách nhiệm trồng người.
Chuyện 2. Học sinh ngồi trong lớp ko chép bài, nói chuyện. Giáo viên bộ môn nhắc, em chép và làm bài đi không thì không có điểm tổng kết....hs: Em chả cần tổng kết. Em đến gặp phạt nó ở lại đi quét lớp nó làm câu: nhà em còn chả quét nữa là lớp rồi bỏ đi thẳng. Lại ngậm ngùi nén lòng để mang nặng trách nhiệm trồng người...
Tuần 2. 3 lần thế này chắc 5,6 năm nữa em thành phật sống các cụ ạ.
Trẻ hư hay không là do gia đình 70%.
Nhà trường rất ít can thiệp được vào giáo dục đạo đức của trẻ, mặc dù hiện tại cả xã hội có quán tính đổ tại hết cho nhà trường phải chịu trách nhiệm về đạo đức con trẻ.
 

Converter

Xe tải
Biển số
OF-562474
Ngày cấp bằng
3/4/18
Số km
240
Động cơ
150,760 Mã lực
Em giáo viên đây. Xin kể cho các cụ nghe chuyện em gặp tuần này.
Chuyện 1. Học sinh đi dép lê đến trường trong khi trường quy định đi dép quai hậu. Nhắc nhở mấy lần vẫn ko thấy dép thay, em gọi điện về cho phụ huynh. Alo, anh là bố cháu... Thưa amh cháu mấy lần vi phạm đi dép lê đến trường.... Ph: Nhà ko có tiền mua dép đâu, nhà trường thích thì đuổi học.... Lại ngậm ngùi nén lòng để mang nặng trách nhiệm trồng người.
Chuyện 2. Học sinh ngồi trong lớp ko chép bài, nói chuyện. Giáo viên bộ môn nhắc, em chép và làm bài đi không thì không có điểm tổng kết....hs: Em chả cần tổng kết. Em đến gặp phạt nó ở lại đi quét lớp nó làm câu: nhà em còn chả quét nữa là lớp rồi bỏ đi thẳng. Lại ngậm ngùi nén lòng để mang nặng trách nhiệm trồng người...
Tuần 2. 3 lần thế này chắc 5,6 năm nữa em thành phật sống các cụ ạ.
Hai chuyện cụ kể ra chính là cái sai cơ bản của giáo dục mà đã xảy ra từ rất nhiều năm nay. Cụ là thầy giáo mà cụ cũng hiểu sai nên mới thấy bức xúc. Thực sự ra nó rất đơn giản.
Chuyện 1: Quy định bắt học sinh đi dép quai hậu là quy định sai, nặng về hình thức. Giày dép có mục đích chính là để bảo vệ bàn chân, giúp con người thoải mái hơn trong các hoạt động. Dép quai hậu không bảo vệ bàn chân tốt như các loại dép lê dạng sục. Do vậy học sinh nên đi dép lê dạng sục vào mùa hè để thoáng mát, khi luyện tập thể thao thì mới nên đi giày thể thao.
Chuyện 2: Học sinh không chép bài, nói chuyện đơn giản vì nó không cảm thấy thích cái môn học đấy. Trường hợp này đến 99% là do cách dạy của giáo viên có vấn đề. Người cần bị phạt trong trường hợp này là giáo viên chứ không phải học sinh ạ.
Cụ đang nghĩ sai và làm sai như vậy thì không thành Phật được đâu ạ, em thật!
 

meomun346

Xe lăn
Biển số
OF-206409
Ngày cấp bằng
16/8/13
Số km
10,393
Động cơ
393,112 Mã lực
Nơi ở
Nhiều nơi
Em giáo viên đây. Xin kể cho các cụ nghe chuyện em gặp tuần này.
Chuyện 1. Học sinh đi dép lê đến trường trong khi trường quy định đi dép quai hậu. Nhắc nhở mấy lần vẫn ko thấy dép thay, em gọi điện về cho phụ huynh. Alo, anh là bố cháu... Thưa amh cháu mấy lần vi phạm đi dép lê đến trường.... Ph: Nhà ko có tiền mua dép đâu, nhà trường thích thì đuổi học.... Lại ngậm ngùi nén lòng để mang nặng trách nhiệm trồng người......
Em cũng gv đây, hơn 30 năm dạy học mà em cũng đành nghỉ hưu sớm trước tuổi để về nghỉ ngơi cho nhẹ đầu.
1-Bố mẹ bây giờ mải làm ăn, cũng ít chăm lo cho con cái hơn xưa. Một số khác thì quá nuông chiều con cái, coi con cái như vàng bạc, ngọc ngà, nên chúng cứ nghĩ chúng là số 1, là trung tâm thế giới. Vậy nên khi chúng có lỗi gì, thầy cô quở phạt cũng rất khó.
2- Một số hs khác thì bố mẹ có những mối quan hệ mà chúng biết được, nên cũng coi thường gv và kỷ luật nhà trường...
3- Nhà trường cũng phải lo thành tích=> ép xuống gv, nên mới có những chuyện như chuẩn bị thi HK, cô giáo ra đề cương, chia luôn làm 4 đề. Cô chữa trong các giờ ôn tập, đề thi trắc nghiệm chọn 1 trong 4 phương án. Khi coi thi chúng em bắt được những tờ giấy phô tô bé như lòng bàn tay, chữ nhỏ hơn con kiến ghi đáp án 4 đề. Mỗi gv coi 1 phòng 24 em. Gv chỉ hơi lơ là 1 tí là chúng chép được, rồi đọc cho nhau. Nếu có bắt được cháu nào vi phạm thì gv chủ nhiệm lại xin vì ảnh hưởng đến thi đua của lớp (và của chính cháu đó nếu nó có tương lai đạt HS tiên tiến hoặc HS giỏi)."))

Còn như chuyện đi dép lê thì cách đây > 10 năm, có anh gvcn thấy hs đi dép lê, anh đã bắt hs đó, tự ném luôn cả đôi dép lê của mình ra ngoài rào và đi chân đất cả buổi. (may hồi đó chưa có fb nên anh ko bị sao) Cậu ta từ sau ko bao giờ mắc lỗi đó nữa.
 

ugc

Xe buýt
Biển số
OF-561931
Ngày cấp bằng
1/4/18
Số km
528
Động cơ
152,660 Mã lực
Đó mua bán trao đổi là thế, sằng phẳng lắm văn minh lắm nhưng sẽ biến tình yêu thương giữa người - người thành mối quan hệ địa ngục.
Các cụ ném đá ghê quá, giờ em mới dám vào. Cụ moonlife nói đúng, em đồng ý, nhưng xã hội nó đang và sẽ vận động như thế, em chỉ mô tả cách nó sẽ vận động.
Ví như việc cấm mại dâm, xưa kia ai cũng đồng ý cấm vì trái văn hoá đạo đức, giờ thì số người ủng hộ hợp pháp mại dâm ngày càng tăng. Qui luật phát triển xã hội như thế, biết làm sao. :-??

Giày dép có mục đích chính là để bảo vệ bàn chân, giúp con người thoải mái hơn trong các hoạt động
Nếu em nhớ không nhầm thì hồi trước 1 bà cô nói em là lí do cấm dép lê vì đeo dép sẽ "lê cái gót khi đi", sẽ phát tiếng sột soạt nhìn lôi thôi lếch thếch, mất trật tự.
 

lesontb

Xe tải
Biển số
OF-120265
Ngày cấp bằng
12/11/11
Số km
225
Động cơ
384,640 Mã lực
Hai chuyện cụ kể ra chính là cái sai cơ bản của giáo dục mà đã xảy ra từ rất nhiều năm nay. Cụ là thầy giáo mà cụ cũng hiểu sai nên mới thấy bức xúc. Thực sự ra nó rất đơn giản.

Chuyện 1: Quy định bắt học sinh đi dép quai hậu là quy định sai, nặng về hình thức. Giày dép có mục đích chính là để bảo vệ bàn chân, giúp con người thoải mái hơn trong các hoạt động. Dép quai hậu không bảo vệ bàn chân tốt như các loại dép lê dạng sục. Do vậy học sinh nên đi dép lê dạng sục vào mùa hè để thoáng mát, khi luyện tập thể thao thì mới nên đi giày thể thao.
Chuyện 2: Học sinh không chép bài, nói chuyện đơn giản vì nó không cảm thấy thích cái môn học đấy. Trường hợp này đến 99% là do cách dạy của giáo viên có vấn đề. Người cần bị phạt trong trường hợp này là giáo viên chứ không phải học sinh ạ.
Cụ đang nghĩ sai và làm sai như vậy thì không thành Phật được đâu ạ, em thật!
Cám ơn cụ đã khai trí. Mai em sẽ cho học sinh nam quần đùi cởi trần, nữ áo hai dây sooc bò đi học cho mát. Bố mẹ nói chuyện thì ko cần nghe nếu không thấy thích. Tự do muôn năm cụ nhỉ
 

Converter

Xe tải
Biển số
OF-562474
Ngày cấp bằng
3/4/18
Số km
240
Động cơ
150,760 Mã lực
Nếu em nhớ không nhầm thì hồi trước 1 bà cô nói em là lí do cấm dép lê vì đeo dép sẽ "lê cái gót khi đi", sẽ phát tiếng sột soạt nhìn lôi thôi lếch thếch, mất trật tự.
Nó là tàn dư của một thời “cắt gấu quần loe” đấy cụ.
 

meomun346

Xe lăn
Biển số
OF-206409
Ngày cấp bằng
16/8/13
Số km
10,393
Động cơ
393,112 Mã lực
Nơi ở
Nhiều nơi
Hai chuyện cụ kể ra chính là cái sai cơ bản của giáo dục mà đã xảy ra từ rất nhiều năm nay. Cụ là thầy giáo mà cụ cũng hiểu sai nên mới thấy bức xúc. Thực sự ra nó rất đơn giản.

Chuyện 2: Học sinh không chép bài, nói chuyện đơn giản vì nó không cảm thấy thích cái môn học đấy. Trường hợp này đến 99% là do cách dạy của giáo viên có vấn đề. Người cần bị phạt trong trường hợp này là giáo viên chứ không phải học sinh ạ.
Cụ đang nghĩ sai và làm sai như vậy thì không thành Phật được đâu ạ, em thật!
Cụ có phải là gv ko ạ? Hs bây giờ 1 số em đến trường chỉ là do bố mẹ ép buộc, đến trường để chơi bời cho vui và để yêu đương. Chúng chỉ thích nói chuyện riêng, chơi game, up fb...Bố mẹ thì kỳ vọng nhiều vào con cái, mong những điều a, b, c...

Muốn học tập tốt thì người học cũng phải sẵn sàng và có 1 tâm thế tốt để học tập.
Nhưng ngẫm ra VD giống cây gỗ như kim giao, ngọc am thì lên cao được mấy chục đến hàng trăm m; chứ giống rau cải chẳng hạn, có bón phân cỡ nào, cũng ko thể cao tới 4, 5 m được ạ.
 
Chỉnh sửa cuối:
B

Banned_U000001

[Đang chờ cấp bằng]
Em giáo viên đây. Xin kể cho các cụ nghe chuyện em gặp tuần này.
Chuyện 1. Học sinh đi dép lê đến trường trong khi trường quy định đi dép quai hậu. Nhắc nhở mấy lần vẫn ko thấy dép thay, em gọi điện về cho phụ huynh. Alo, anh là bố cháu... Thưa amh cháu mấy lần vi phạm đi dép lê đến trường.... Ph: Nhà ko có tiền mua dép đâu, nhà trường thích thì đuổi học.... Lại ngậm ngùi nén lòng để mang nặng trách nhiệm trồng người.
Chuyện 2. Học sinh ngồi trong lớp ko chép bài, nói chuyện. Giáo viên bộ môn nhắc, em chép và làm bài đi không thì không có điểm tổng kết....hs: Em chả cần tổng kết. Em đến gặp phạt nó ở lại đi quét lớp nó làm câu: nhà em còn chả quét nữa là lớp rồi bỏ đi thẳng. Lại ngậm ngùi nén lòng để mang nặng trách nhiệm trồng người...
Tuần 2. 3 lần thế này chắc 5,6 năm nữa em thành phật sống các cụ ạ.
Xin lỗi nhưng em thấy cụ làm gv chắc ko yêu nghề lắm nhỉ, vì nhà em toàn gv thế hệ trước nên em thấy khác khác :D

Cá nhân em nghĩ trẻ con nó vào tuổi lớn, đang trong quá trình khám phá XH & bản thân để hình thành tính cách nên đương nhiên dở dở ương ương, đi chệch đường là chuyện bình thường. Nhưng lúc đấy mà người lớn tặc lưỡi mặc kệ là hỏng luôn, sẽ ko ai dạy, nắn nó vào đường chính đạo. Trường hợp đó chính bố mẹ lại khó nói chuyện, thủ thỉ với bọn nó mà thầy cô, bạn bè, anh em lại dễ tác động hơn nhiều. Kể cả những đứa trẻ hiếu động, ngỗ ngược nhưng em vẫn luôn nghĩ tình yêu thương có thể cảm hoá chúng, miễn là ta có đủ kiên nhẫn.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top