Cảm ơn cụ.Nghĩa là vẫn phải xi nhan khi chuyển hướng?
Cụ hoàn toàn có thể hình dung đến tình huống: đi thẳng, lên vỉa hè để ngồi uống trà đá được chứ ạ?
Cảm ơn cụ.Nghĩa là vẫn phải xi nhan khi chuyển hướng?
Cảm ơn cụ. Cái ảnh demo gây nhầm lẫn quá, tách rời ra thì rõ hơn.Cảm ơn cụ.
Nó không phải vòng xuyến đâu. Nó là hai cái hình ghép sát nhau. Mỗi cái hình chứa một giao cắt kiểu chữ T ạ.
Cảm ơn cụ.Cảm ơn cụ. Cái ảnh demo gây nhầm lẫn quá, tách rời ra thì rõ hơn.
Nếu vậy, có thể hiểu: xe bên trái nhan trái để báo cho các xe phía bên trái xe này cùng nhập vào hướng xe này sắp đi tới, tương tự xe bên phải: báo cho các xe bên phải đang đến và rẽ phải vào cùng đường. Nó cũng tựa như cách nhập và thoát vòng xuyến rồi đi thẳng. Mục đích báo hiệu/an toàn là chính.
Cảm ơn cụ.Cụ làm em liên tưởng đến bài vừa đọc ở vnexpress xe máy đi thẳng phải bật xi nhan trái !
Cảm ơn cụ.Cái này cãi nhau mất thời quá, các cụ cứ tuân thủ thì tốt hơn
Cảm ơn cụ về ý kiến trên.Cảm ơn cụ. Cái ảnh demo gây nhầm lẫn quá, tách rời ra thì rõ hơn.
Nó tới vỉa hè ta lại có tình hhống lên vỉa hèCảm ơn cụ.
Với khúc cua như trong hình thì xe buộc phải chuyển hướng nếu không muốn lên vỉa hè.
Ảnh của cụ đã giúp xác định thế nào là chuyển hướng, rẽ trong giao thông, rõ ràng là không nhất với viêc đánh lái.Quy định có thật ở một nước tiên tiến về gtdb.
(Em bổ sung ạ: Trên đây là hai hình độc lập, hai giao cắt kiểu chữ T, không phải kiểu nửa vòng xuyến ạ).Câu hỏi 1: có thật không? Thật, nó nằm trong phần hướng dẫn luật của họ.
Câu hỏi 2: có liên quan gì đến Luật gt của ta không? Có, đó là chuyển làn, chuyển làn phải có tín hiệu.
Câu hỏi 3: có ích gì cho chúng ta không? Có, ít nhất là khi đi thẳng qua giao cắt kiểu vòng xuyến, có hai làn đường (có vạch kẻ đường). Người lái xe cần phải chuyển làn để ra khỏi vòng xuyến.
Câu hỏi 4: tại sao lại có ích? Vì họ đã có rất nhiều nghiên cứu về việc lưu thông qua vòng xuyến, quy định xuất phát từ thực tiễn.
Cảm ơn cụ.Nó tới vỉa hè ta lại có tình hhống lên vỉa hè
Theo cụ đi theo đường C có phải là chuyển hướng ?
Đi như C có phải xi nhan như đi theo đường A hay không ?
Cảm ơn cụ.Ảnh của cụ đã giúp xác định thế nào là chuyển hướng, rẽ trong giao thông, rõ ràng là không nhất với viêc đánh lái.
Hình vẽ đã mô tả mặc dù xe đi thẳng những vẫn có chuyển hướng hay rẽ.
Ta tiếp tục với cung đường thậtCảm ơn cụ.
Đi theo đường kẻ C không hề có chuyển hướng, không xi nhan.
Đi theo đường gấp khúc A xin vui lòng xi nhan. Tương tự với B.
Riêng với D, giả sử vạch giữa đường là vạch đứt, đi thẳng vẫn phải xi nhan trái.
Vâng, cảm ơn cụ.Ta tiếp tục với cung đường thật
Đây có phải là liên tục chuyển hướng và những xe này phải liên tục xi nhan ?
Ai phải xi nhan:Vâng, cảm ơn cụ.
Trong thớt này, em chỉ thảo luận vấn đề đi thẳng phải xi nhan, ví như trường hợp D ở còm trên của cụ thôi.
Trường hợp không đi thẳng thì hãy bàn ở một thớt khác.
Cảm ơn cụ.
Trong luật GTĐB 2008 của chúng ta không hề có bất cứ một dòng nào quy định về việc Đi thẳng vào đường nhánh từ đường chính phải xi nhan.
Cảm ơn cụ.
Em đã copy đoạn trên của cụ vào word, sử dụng lệnh tìm kiếm cụm từ "đường chính" hai lần mà kết quả trả về đều như nhau là không tìm thấy.
Thực tế là hệ thống văn bản về luật GT của ta chả có định nghĩa nào về "chuyển hướng" và "đi thẳng"Cảm ơn cụ.
Em đã copy đoạn trên của cụ vào word, sử dụng lệnh tìm kiếm cụm từ "xi nhan" hai lần mà kết quả trả về đều như nhau là không tìm thấy.
Cảm ơn cụ.Thực tế là hệ thống văn bản về luật GT của ta chả có định nghĩa nào về "chuyển hướng" và "đi thẳng"
Khái niệm chuyển hướng ở Luật Giao Thông Đường Bộ chỉ rõ ràng khi xác định rõ ràng hướng của phuơng tiện tham gia giao thông và hướng của đường bộ !Cảm ơn cụ.
Trong box VHGT & ATGT đã có không ít những trao đổi về việc trong luật có hay không có định nghĩa/khái niệm cụ thể cho một hành vi nào đó. Thậm chí, có không ít thành viên còn nói rằng, trong luật không có khái niệm/định nghĩa về vượt nên không thể lập biên bản lỗi vượt sai quy định.
Với những khái niệm rõ ràng, không mang tính chất chuyên môn (sâu), xin vui lòng hiểu theo nghĩa thông thường.
Cảm ơn cụ.Khái niệm chuyển hướng ở Luật Giao Thông Đường Bộ chỉ rõ ràng khi xác định rõ ràng hướng của phuơng tiện tham gia giao thông và hướng của đường bộ !
Chuẩn, hướng và đường phải gắn mới nhau mới có hướng điKhái niệm chuyển hướng ở Luật Giao Thông Đường Bộ chỉ rõ ràng khi xác định rõ ràng hướng của phuơng tiện tham gia giao thông và hướng của đường bộ !