Em chỉ tiếc Tòa nhà Đấu xảo
Vâng mợ! Toà nhà Expo Triển lãm đầu tiên ở Đông dương! Không hiểu vì sao lại mất! Sau đó là bãi chiếu phim công cộng và sau 1975 thì xây Cung Việt XôEm chỉ tiếc Tòa nhà Đấu xảo
Trong Thế chiến 2, quân Đồng minh đã ném bom các vị trí của Nhật, do Nhật lập căn cứ quân sự ở đây nên công trình đã bị phá hủy.Vâng mợ! Toà nhà Expo Triển lãm đầu tiên ở Đông dương! Không hiểu vì sao lại mất! Sau đó là bãi chiếu phim công cộng và sau 1975 thì xây Cung Việt Xô
Ồ vậy! Quá tiếc ah vì toà nhà này hoành tráng nhất Đông Dương! VN phải cám ơn Pháp về những công trình như thế nàyTrong Thế chiến 2, quân Đồng minh đã ném bom các vị trí của Nhật, do Nhật lập căn cứ quân sự ở đây nên công trình đã bị phá hủy.
Cách đây hơn chục năm có dịch vụ chèo thuyền ra tháp rùa đi từ phíaTrừ mấy thằng ngáo ngơ tập bơi ra tháp ko tính. Nếu dân thường mà lên được đấy ngày rằm mùng 1 ko phải đơn giản đâu.
Ngày xưa dịp 2-9 còn có lướt ván (do cano) kéo trên hồ Gươm! Rất vui ạCách đây hơn chục năm có dịch vụ chèo thuyền ra tháp rùa đi từ phíathủy tạ hay bên đền Ngọc Sơn ý. Cháu ra tận nơi trèo lên mà thấy toàn dây điện loằng ngoằng nên thôi lại xuống.
Ý cụ là chỗ clb Thăng Long ạỞ góc Trần Bình Trọng - Trần Hưng Đạo còn cái nhà cổ! Có lúc làm quá ăn nữa
Cụ nghĩ cứ rằm và mùng 1 có thuyền chở từ đến Ngọc Sơn ra đó và luôn vào lúc tối là do dân mình phát sinh ban thờ ở đó ạ?Tháp Rùa không thờ ai cả, nhưng với dân mình thì những địa điểm như thế này phát sinh một cái ban thờ là bình thường.
Em không nhớ tên dù đã vào đó 1 lần nhưng lâu lắm rồi - 1990-91 thì phải!Ý cụ là chỗ clb Thăng Long ạ
Cháu đứng sát bờ xem tí bị phía sau đẩy xuống hồ ý cụ ah. Ngày bé ngồi chơi ở hồ còn bắt được cua với con ếch hay cóc con bé tẹo ý. Giờ chả thấy đâu nữa.Ngày xưa dịp 2-9 còn có lướt ván (do cano) kéo trên hồ Gươm! Rất vui ạ
Em chưa thấy sách vở nào ghi chỗ gò đất đấy có công trình thờ tự thần thánh hay nhân vật nào. Còn cái tháp hiện giờ, theo truyền lại, vốn là cái mả xây dở, theo thời gian, phát sinh cái ban thờ là bình thường. Ngày rằm mồng một, mấy ông dân trong ban quản lý có ra thắp hương theo kiểu có thờ có thiêng, có kiêng có lành cũng là dễ hiểu. Hay có ông nào lại ôm mộng táng trộm vào đấy thì em chịu ko biếtCụ nghĩ cứ rằm và mùng 1 có thuyền chở từ đến Ngọc Sơn ra đó và luôn vào lúc tối là do dân mình phát sinh ban thờ ở đó ạ?
Đợt những năm 2000 ông già em có nhậu say với một người, mấy ông sau đó được ông này dẫn ra tháp rùa nhậu tiếp. Tất nhiên cũng là hạng đặc biệt chút và thời đó quản lý còn lỏng lẻo.Em thấy trển có cụ bảo dân thường chèo thuyền ra đấy chơi. Xin thưa với cụ, ngồi thuyền hò Gươm nếu là dân thường thì chỉ có GTCC đi vớt rác hoặc mục đích phục vụ cảnh quan như ánh sáng chẳng hạn và đều có chỉ định = văn bản tại thời điểm. Loại người thứ 2 được phép ngồi thuyền để trình diễn văn nghệ (nếu có) cũng phải xin pép mấy ban nghành mới được. Loại cuói cùng là éo phải xin phép bất cứ ai. Bọn này chỉ alo í ới gọi nhau vào đêm giao thừa hoặc dịp lễ đặc biệt là bỏn phi xuóng mà 0 sợ bất cứ bố con thằng nào. Bọn này cũng là dân nhưng lại 0 thường tị nào. Dây với bọn này mệt ngay
Theo em hiểu thì đó là cái xe kéo tay thời Pháp thuộc, có lốp bằng cao su. Đây là cải tiến rất lớn vì trước đó bánh xe của mấy xe kiểu này thường bằng gỗ!
Nhìn hàng chữ bên hồi căn nhà 2 tầng kia thì em luận ra là : Nguyễn Hữu Thanh
Dòng dưới là : xe đạp-xe cao xu
Các cụ cao niên cho em hỏi xe cao xu là gì ạ?
Thời kỳ đầu, xe vành cao su là xe hạng nhất, sạch sẽ, tiện lợi, chủ yếu dành cho người Âu. Xe vành gỗ (xe thổ tả) là xe hạng hai thì dành cho dân bản xứ.Theo em hiểu thì đó là cái xe kéo tay thời Pháp thuộc, có lốp bằng cao su. Đây là cải tiến rất lớn vì trước đó lốp của mấy xe kiểu này thường bằng gỗ!
View attachment 6045182 View attachment 6045189
Có tư liệu cho rằng việc nhập xe kéo vào Việt Nam là sáng kiến của một viên chức Pháp tên là Boannal, sau là Thống sứ Bắc kỳ (1886-1887). Những chiếc xe có tên là Les Tonkinois, cao ráo, bánh sơn đỏ, thùng xe sơn xanh, có một ô sơn trắng để kẻ tên và số đăng ký màu đỏ. Những nhà giàu có sắm hẳn một chiếc xe kéo, nuôi luôn người phu xe trong nhà để điều động mỗi khi cần đi đâu.
Sau Cách mạng tháng Tám, bằng các chính sách tiến bộ, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã loại bỏ và chấm dứt xe kéo, nghề phu xe, dấu ấn của một thời nô lệ.
Căn cứ vào đề nghị của Bộ Xã hội, ngày 29/5/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 84 quy định: “Bắt đầu từ ngày 01 tháng Giêng năm 1948, tại tất cả các thị xã và các tỉnh lị kể cả ngoại ô trong toàn cõi Việt Nam, cấm các xe kéo (xe tay), bất luận là của chủ cho thuê hay của tư gia, không được chạy nữa. Ngoài các thành phố và tỉnh lị trên đây sẽ thi hành kể từ ngày 01 tháng Giêng năm 1949”.
View attachment 6045207