[Funland] Tháp rùa thờ ai.

ngoc_phuong

Xe lăn
Biển số
OF-311615
Ngày cấp bằng
13/3/14
Số km
11,223
Động cơ
396,108 Mã lực

ngoc_phuong

Xe lăn
Biển số
OF-311615
Ngày cấp bằng
13/3/14
Số km
11,223
Động cơ
396,108 Mã lực

ngoc_phuong

Xe lăn
Biển số
OF-311615
Ngày cấp bằng
13/3/14
Số km
11,223
Động cơ
396,108 Mã lực
Quá bức bối, mấy con nài chúng nó coi mấy cụ ofer đang ngồi đó là không khí à?
Bậy.
Nó thơm thảo, nó chiêu đãi các cụ đấy.
Như thế là bọn nó tốt tính.
Khú khú.
 

Warren Buffet

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-384136
Ngày cấp bằng
24/9/15
Số km
1,754
Động cơ
261,399 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội Phố
Gọi MU là thần rùa nên em nghĩ tháp rùa thờ MU
 

Lý Hải

Xe hơi
Biển số
OF-527215
Ngày cấp bằng
16/8/17
Số km
114
Động cơ
173,440 Mã lực
Tuổi
42
Tượng... mợ đầm xoè ạ!!!
Thời Pháp làm theo phiên bản nữ thần tự do cụ ạ, còn t
Cụ có mấy cái hình đẹp, độc quá cơ.
Chắc mấy ông phù láng sa đi tầu bay mới chụp đc ảnh này ( hay hồi đó có Flycam).
Hôm nay cháu mới quá 24 chén rồi. min mod sợ bắn tốc độ nên hãm cháu. mai cháu mời cụ sau hầy.
ảnh em sưu tầm về hà nội xưa, còn nhiều ảnh đẹp độc mà nhiều các cụ trên of ko biết được như Chợ Đồng Xuân, Chùa Một Cột, Phố Tràng Tiền, Ga Hàng Cỏ...
 

Dream 100

Xe trâu
Người OF
Biển số
OF-742387
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
32,569
Động cơ
3,834,649 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Anh thợ điện EVN hoặc anh công nhân Công ty chiếu sáng Hà Nội (áo vàng) đang làm việc tại tầng 2 Tháp Rùa - tháng 10/2020!

1617160228055.png
 

loxoinoc

Xe tải
Biển số
OF-75568
Ngày cấp bằng
16/10/10
Số km
291
Động cơ
425,071 Mã lực
Trước hội Pháp nó còn để cả tượng nữ thần Tự Do lên trên nóc cái Tháp Rùa.
Còn thông tin chính xác thờ ai thì chịu.
Dạo này thấy các bố cước sắc cũng hay bơi thuyền ra lễ ^:)^
Băn khoăn của cụ đây



1617160432142.png


1617160445854.png


Lịch sử của Tượng Nữ thần Tự do ở Hà Nội
Từ cuối thế kỷ 19, bức tượng đã được cài đặt trên một cái bệ trong hiện tại quảng trường Lý Thái Tổ - Hồ Hoàn Kiếm. Người ta đã nhanh chóng chuyển đi năm 1890 để cho phép đặt tượng Paul Bert, người đã chết ở Hà Nội năm 1886 vì bệnh dịch tả, chỉ sau vài tháng làm "Tổng trấn An Nam-Bắc Kỳ" (tên cũ của Toàn quyền Pháp. Đông Dương).

Tượng nữ thần tự do sau đó được đặt không xa vị trí thứ nhất của nó trên đỉnh của tượng đài mang tính biểu tượng của Hà Nội, Tháp rùa. Một điều gây bức xúc cho người dân địa phương lúc bấy giờ, bởi di tích này thờ rùa hồ Gươm, một loài vật linh thiêng và huyền thoại đối với người Việt.
Những người chống thực dân ở Việt Nam và Pháp đã gợi lên sự hiện diện mỉa mai của bức tượng "tự do" này ở một đất nước mà từ đó quyền tự do của nó đã bị tước đoạt. Sau đó tượng được đặt tên là "Madame Saux" - hay là Bà Đầm Xòe, nhằm xóa bỏ cái tên Tự Do gây tranh cãi này.

St
 
Chỉnh sửa cuối:

Argo

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-759677
Ngày cấp bằng
10/2/21
Số km
425
Động cơ
49,909 Mã lực
Em nghĩ là không thờ ai. Gió thông thống thế kia thần thánh hương hoa nào chịu nổi.
 

Dream 100

Xe trâu
Người OF
Biển số
OF-742387
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
32,569
Động cơ
3,834,649 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Băn khoăn của cụ đây



View attachment 6044815

View attachment 6044818

Lịch sử của Tượng Nữ thần Tự do ở Hà Nội
Từ cuối thế kỷ 19, bức tượng đã được cài đặt trên một cái bệ trong hiện tại quảng trường Lý Thái Tổ - Hồ Hoàn Kiếm. Người ta đã nhanh chóng chuyển đi năm 1890 để cho phép đặt tượng Paul Bert, người đã chết ở Hà Nội năm 1886 vì bệnh dịch tả, chỉ sau vài tháng làm "Tổng trấn An Nam-Bắc Kỳ" (tên cũ của Toàn quyền Pháp. Đông Dương).

Tượng nữ thần tự do sau đó được đặt không xa vị trí thứ nhất của nó trên đỉnh của tượng đài mang tính biểu tượng của Hà Nội, Tháp rùa. Một điều gây bức xúc cho người dân địa phương lúc bấy giờ, bởi di tích này thờ rùa hồ Gươm, một loài vật linh thiêng và huyền thoại đối với người Việt.
Những người chống thực dân ở Việt Nam và Pháp đã gợi lên sự hiện diện mỉa mai của bức tượng "tự do" này ở một đất nước mà từ đó quyền tự do của nó đã bị tước đoạt. Sau đó tượng được đặt tên là "Madame Saux" - hay là Bà Đầm Xòe, nhằm xóa bỏ cái tên Tự Do gây tranh cãi này.

St
Ngày 31 tháng 7 năm 1945, thị trưởng Hà Nội trong chính phủ Trần Trọng Kim, lúc đó là ông Trần Văn Lai, ký lệnh giật đổ tượng bà đầm xòe vì cho rằng đó là tàn tích của chế độ thực dân Pháp. Lúc 9 giờ 40 sáng ngày hôm sau, mùng 1 tháng 8 năm 1945 tượng bà đầm xòe và tượng Paul Bert, tượng Thống chế Ferdinand Foch, tượng Jean Duquis cùng bị giật đổ.

Dù bị lật đổ nhưng tượng nữ thần tự do chỉ “mất hẳn” khi làng đúc đồng nổi tiếng Ngũ Xã có ý tưởng đúc một pho tượng Phật A-di-đà lớn nhất Việt Nam. Mua rồi quyên góp đồng ở khắp nơi, cuối cùng làng cũng xin được một khối đồng khá lớn, đó chính là tượng bà “đầm xòe”! Như vậy là hiện nay bức tượng nữ thần tự do đang nằm trong pho tượng phật A-di-đà nặng 16 tấn, ngự trên tòa sen, gương mặt rạng ngời như cảm thông, luôn muốn cứu vớt những nỗi đau trần thế tại chùa của làng Ngũ Xã. Nó “hoá thân” âu cũng là sự hòa quyện của hai nền văn hoá Đông - Tây!
 

wtpwt

Xe điện
Biển số
OF-32285
Ngày cấp bằng
25/3/09
Số km
2,654
Động cơ
504,020 Mã lực
Em vừa ngâm cứu. Chuyện định chôn bố ông Bá hộ Kim là chuyện có thật. Còn chuyện vua xây đài câu cá thì có lẽ là tích, không biết thật hay không.
 

Dream 100

Xe trâu
Người OF
Biển số
OF-742387
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
32,569
Động cơ
3,834,649 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em nghĩ nếu Hà Nội ta mà giữ lại được tượng Nữ thần Tự do (Bà Đầm Xòe) như ảnh dưới thì vô cùng đẹp và có giá trị lịch sử!
Vào thời điểm đó, trên thế giới chỉ có 3 thành phố có tượng Nữ thần Tự do (authenthic) là New York, Paris và Hà Nội. Quá tiếc!!!

Bản chính của tượng Nữ thần Tự do tại Thành phố New York của Hoa Kỳ có chiều cao là 46 mét; bản sao tại Hà Nội có kích cỡ khoảng 2,85 mét; một bản sao khác có kích cỡ 11 mét được đặt tại đảo Thiên Nga trên sông Seine, thành phố Paris.

1617161949757.png

1617162466612.png
 

Quân xe

Xe máy
Biển số
OF-761076
Ngày cấp bằng
25/2/21
Số km
75
Động cơ
44,255 Mã lực
Tuổi
114
Em nghĩ nếu Hà Nội ta mà giữ lại được tượng Nữ thần Tự do (Bà Đầm Xòe) như ảnh dưới thì vô cùng đẹp và có giá trị lịch sử!
Vào thời điểm đó, trên thế giới chỉ có 3 thành phố có tượng Nữ thần Tự do (authenthic) là New York, Paris và Hà Nội. Quá tiếc!!!

Bản chính của tượng Nữ thần Tự do tại Thành phố New York của Hoa Kỳ có chiều cao là 46 mét; bản sao tại Hà Nội có kích cỡ khoảng 2,85 mét; một bản sao khác có kích cỡ 11 mét được đặt tại đảo Thiên Nga trên sông Seine, thành phố Paris.

View attachment 6044878
Nó là biểu tượng của hội tam điểm pháp đó cụ. Giống như ở mỹ
 

Quân xe

Xe máy
Biển số
OF-761076
Ngày cấp bằng
25/2/21
Số km
75
Động cơ
44,255 Mã lực
Tuổi
114
Về sau cái biểu tượng của tam điểm này bị cộng sản ta cho đi đúc làm tượng phật
 

cuonglhvt

Xe tăng
Biển số
OF-149798
Ngày cấp bằng
19/7/12
Số km
1,013
Động cơ
367,924 Mã lực
Về sau cái biểu tượng của tam điểm này bị cộng sản ta cho đi đúc làm tượng phật
Thực ra người ta hiểu nó là biểu tượng của thực dân thôi, có ai quan tâm đến hội Tam điểm đâu? Thời điểm nó được hạ xuống trước khi Việt Minh nắm chính quyền mà.

 

Quân xe

Xe máy
Biển số
OF-761076
Ngày cấp bằng
25/2/21
Số km
75
Động cơ
44,255 Mã lực
Tuổi
114
Thực ra người ta hiểu nó là biểu tượng của thực dân thôi, có ai quan tâm đến hội Tam điểm đâu? Thời điểm nó được hạ xuống trước khi Việt Minh nắm chính quyền mà.

Ồ cụ có vẻ tìm hiểu nhỉ, vậy tam điểm chỉ đạo do thái cộng sản hay do thái cộng sản chỉ đạo tam điểm
 

Musketeer

Xe buýt
Biển số
OF-598587
Ngày cấp bằng
11/11/18
Số km
677
Động cơ
50,734 Mã lực
Nơi ở
Giữa sông
Giới thiệu về Tháp Rùa Hà Nội

Tháp rùa là một ngọn tháp nhỏ nằm trên một gò đất nhỏ rộng khoảng 350m2 nằm giữa Hồ Gươm, quận Hoàn Kiếm Hà Nội.

Ở thời Lê Thánh Tông, có một Điếu Đài được xây dựng trên gò Rùa này để nhà vua câu cá. Đến thế kỷ thứ 17-18 thì Chúa Trịnh cho xây đình Tả Vọng nhưng đến thời Nguyễn thì không còn vết tích gì nữa

Đến năm 1883, sau khi Pháp hạ Hà Nội, dân quanh đây sơ tán hết chỉ còn lại Nguyễn Ngọc Kim – người giữ chức dịch làng Tự Pháp được cử làm trung gian giữa Pháp và Việt, ông còn được gọi là Bá Hộ Kim. Năm 1886, ông thấy gò đẹp lại phong thủy nên quyết định xây tháp để sau này chôn cất cha mình ở đó.

Tháp Rùa được hoàn thành nhưng nguyện vọng ban đầu của ông Bá hộ lại không thành do người dân phản đối.

Ban đầu tháp có tên là Tháp Bá hộ Kim, sau đổi thành bây giờ.
View attachment 6042119
Nguồn: Internet
Ngày trước em cũng thấy nhiều cụ già nói là Tháp Bá Kim, sau này mới gọi Tháp Rùa do cụ Rùa hay nổi lên phơi nắng ở đó.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top