[Funland] Thảo luận về Nước Nga

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Ngành điện ở Nga thú vị phết, xuất khẩu điện cho rất nhiều nước, trong đó chính các nước Baltic lại chưa nối vào được lưới điện EU, do hệ thống vẫn theo chuẩn của Liên Xô trước. Hình như không chỉ 3 nước Baltic mà cả các nước CIS cũng thế. Ngoai ra, Nga cung xuất khẩu điện sang TQ, Mong Co, Phan Lan, etc.
Một số nước Đông Âu hình như cũng vẫn mua điện của Nga. Hiện nay, nhà chế tạo thiết bị điện chính cho các nhà máy điện của Nga là tập đoàn Power Machine (đã nói ở post trước), chiếm trên 50% thị phần
Một số các hãng nước ngoài như Alstom (Pháp), Siemens (Đức), General Electricity (Mỹ), ABB, Skoda Power (hình như Séc), Mitsubishi Heavy Industries, Ansaldo Energia, and Areva (Pháp) etc. cũng tham gia cung cấp dưới dạng công ty joint venture với công ty Nga, hoặc sản xuất tại Nga
 

Linhtalinhtinh123

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-746643
Ngày cấp bằng
17/10/20
Số km
362
Động cơ
60,340 Mã lực
Tuổi
35
Thằng ngố này cho nó tham gia vào nền kt thế giới thì 5 năm có lẽ nó lại vào top siêu cường kinh tế. Nhìn các ảnh cc post mà em hãi thật. Khoa học kĩ thụat phát triển kinh hoàng.
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Thằng ngố này cho nó tham gia vào nền kt thế giới thì 5 năm có lẽ nó lại vào top siêu cường kinh tế. Nhìn các ảnh cc post mà em hãi thật. Khoa học kĩ thụat phát triển kinh hoàng.
Thế cho nên phương tây mới phải phong toả, bao vây, ngăn chặn. Họ vốn làm vậy từ lâu rồi, chẳng phải đợi đến khủng hoảng Ukraine, chỉ là vụ khủng hoảng đó làm họ chính thức hoá việc này, đẩy mạnh hơn nữa, tấn công trên mọi mặt trận: kinh tế, thương mại, ngoại giao, quân sự, thông tin, tuyên truyền, etc.
5 năm hơi ít, khoảng 10-15 năm nếu đối xử với Nga bình đẳng theo đúng luật quốc tế
 

Of.NguyenLinh

Xe ngựa
Biển số
OF-291212
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
28,665
Động cơ
1,476,463 Mã lực
Nơi ở
Sản phẩm chăm sóc xe nextzett
Website
1z-vietnam.com
có lẽ người Nga quá thông minh, nên thiết kế có nhiều nút mấy thì phi công Nga vẫn dùng tuốt, lại còn lái được điêu luyện kiểu hổ mang bành ...
Và người Nga không chú trọng thẩm mỹ
FECB8E7F-CB6A-4735-9E6B-C0EEDB0D78F4.jpeg


nhưng phương Tây có vẻ chăm chút hơn cho giao diện người dùng.
Bản chất con người ai cũng mê cái đẹp, vì vậy các sản phẩm của Tây luôn tạo thiện cảm hơn, nhất là với phần đa dân chúng :)

A81C641C-14D3-4EFC-9474-210F9E82C412.jpeg
CD1E5585-6D60-4CE7-AAED-60A445F781A0.jpeg
 

Bigcat1

Xe buýt
Biển số
OF-729679
Ngày cấp bằng
19/5/20
Số km
984
Động cơ
83,386 Mã lực
Tuổi
63
Chiến lược thì là đúng, nhưng có thành đuợc không thì không rõ. Hiện đang mâu thuẫn nhau, TQ thì muốn tính năng phải thế này, Nga phải thế kia. Mâu thuẫn này khá nghiêm trọng, Phap đã từng chia tay dự án EuroFighter (gồm Anh, Đức, TBN, Italy) để tự chế tạo máy bay Rafale của mình. Hơn nữa, TQ khi làm thì hay muốn ăn cắp công nghệ của Nga để tự làm, vì thế bọn Tây nó đang nghi rằng việc hợp tác này khó có thể lâu bền.
Nói chung, TQ với cái tâm thế hợp tác theo kiểu vơ hết vào mình như thế thì rất khó lâu dài. Bài viết của tôi cũng đã đưa, Ấn Độ đòi Nga phải chuyển giao hết công nghệ làm Su-57, nên việc hợp tác chế tạo không thành. Ấn độ nghĩ là Mỹ sẽ chuyển giao công nghệ máy bay cho mình chăng, nhờ vào mấy quan hệ chính trị tốt đẹp hơn? May ra nó bán linh kiện cho để lắp ráp là giỏi.

Mấy cái anh trọc phú nhà giàu mới nổi này, hay có tư duy nghĩ rằng, tôi có tiền thì tôi được quyền có hết, rằng chỉ cần chính trị tốt, tiền tốt là cái gì cũng có hết, kể cả bí quyết công nghệ ấy. Bây giờ bị chiến tranh với Mỹ, cho một bài học, không phải cứ có tiền là muốn gì cũng được. Có bao nhiêu tiền cũng không mua đuợc công nghệ cốt lõi từ bất kể nước nào (từ, Mỹ, phương Tây nói chung, Nga, Nhật). Và không phải cứ giá trị vốn hoá trên thị trường lớn là to là mạnh. Những công ty mà Mỹ dựa vào để đánh TQ có giá trị vốn hoá bé bằng con muỗi so với giá trị hàng trăm, hàng nghìn tỷ USD của Tencent, Alibaba, Amazon, Facebook, Apple, etc. nhưng không có những hãng đó thì không có ngành vi điện tử của Mỹ luôn, chứ đừng nói mấy cái hãng kia.
Ở góc nhìn vĩ mô, chiến lược, thì Mỹ có thể không có những hãng hàng trăm, hàng nghìn tỷ USD như Apple, Facebook, etc. kia; chứ không thể không có những hãng giá trị vốn hoá có vài tỷ hay vài chục tỷ USD như Ansys, Cadences, Synopsys, Boeing, GE, etc. được

Tóm lại dự án máy bay thân rộng tầm xa giữa Nga và TQ có thành hay không chưa rõ. Thị trường này cũng khốc liệt như thị trưòng tuabin khí công suất lớn vậy. Thế giới cũng chỉ có 3 nước có khả năng làm máy bay dạng này là Mỹ, Nga, EU. Nga vẫn đang trong quá trình hoàn thành biến thể IL-96-400M của mình. Bốn động cơ PS-90A1 cho nó đã sẵn sàng. Sau khi khi ra đời PD-35 thì chỉ cần 2 động cơ. Mấy cái đồ onboard thì vừa chế tạo nội địa, vừa đi mua của TQ, Nhật, Hàn, Đài cũng OK, nhưng không vào được thị trường TQ là đáng tiếc lớn. Phải bán đuợc khoảng 100 chiếc máy bay mới thu hồi vốn và có lãi đưọc. Cũng may 1 cái mà bọn Nga làm ra thưòng dùng cho nhiều thứ, nên cũng đỡ về chi phí hơn. Ví dụ PD-35 cũng dùng đuợc cho các dòng máy bay chở hàng (hiện máy bay chở hàng IL-96-400T vẫn phải dùng 4 cái động có PS-90A) và hạng nặng khác của Nga, cả trong quân sự và dân sự, bộ sinh khí gas generator của động cơ PD-14 cũng đưọc dùng để chế tạo nhiều động cơ khác, etc.

PS: hình như máy bay chở hàng hạng nặng của phương Tây cũng phải dùng 4 động cơ như IL-96-400T thì phải? Mà con IL-96-400T ngoại trừ Nga ra thì hình như chỉ có Cuba dùng, còn lại chắc nó toàn đi chở hàng thuê kiếm tiền. Nga cũng hay cho máy bay chở hàng di chở thuê kiếm tiền lắm
Nga khoảng 20 năm gần đây có chiến lược thiết kế thuê kiếm tiền. Cái cụ gọi là RD đấy.
Thiết kế thuê cho nước ngoài như một ông kiến trúc sư đi vẽ nhà. Nga đưa ra ý tưởng công nghệ. Khách hàng nêu yêu cầu công năng sử dụng. Khách hàng nhờ luôn Nga làm công nghệ tích hợp các thiết bị mua 5 cha 3 mẹ.
Nga vừa có tiền nuôi các nhà nghiên cứu, vừa hoàn thiện ý tưởng công nghệ mới ko phải bỏ tiền thí nghiệm, vừa ăn cắp công nghệ, xào nấu ý tưởng từ việc tích hợp thiết bị khách hàng đưa...
Sau khi làm xong một sản phẩm cho khách hàng. Nga cũng ra luôn sản phẩm nội địa giống thế, nhưng xịn hơn.
Sản phẩm thì nhiều: tên lửa S350 ăn tiền từ Hàn. Máy bay Su30SM lấy tiền của Ấn, máy bay huấn luyện Yak130 từ Ý.....Em đang nghi anh Musk thuê Nga nghiên cứu một phần công nghệ tên lửa đẩy tái sử dụng. Vì cánh lái kiểu lưới Nga ứng dụng đại trà từ lâu. Sau đó, Nga cũng giới thiệu tên lửa tái sử dụng gần như giống hệt của anh Musk, mà ko thấy thẹn.
Việc hợp tác làm máy bay với TQ ko chỉ máy bay dân dụng mà cả máy bay vận tải cỡ lớn. Có thể TQ thuê Nga phát triển máy bay theo yêu cầu. Trừ công nghệ động cơ Nga ko chuyển giao, còn lại cho hết.
Sau đó Nga chỉnh sửa thiết kế một chút theo yêu cầu riêng rồi tự làm.
Nhưng với máy bay thương mại. Tốt nhất hợp tác ra thiết kế chung. Như thế bán mới chạy.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,502
Động cơ
408,540 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Chiến lược thì là đúng, nhưng có thành đuợc không thì không rõ. Hiện đang mâu thuẫn nhau, TQ thì muốn tính năng phải thế này, Nga phải thế kia. Mâu thuẫn này khá nghiêm trọng, Phap đã từng chia tay dự án EuroFighter (gồm Anh, Đức, TBN, Italy) để tự chế tạo máy bay Rafale của mình. Hơn nữa, TQ khi làm thì hay muốn ăn cắp công nghệ của Nga để tự làm, vì thế bọn Tây nó đang nghi rằng việc hợp tác này khó có thể lâu bền.
Nói chung, TQ với cái tâm thế hợp tác theo kiểu vơ hết vào mình như thế thì rất khó lâu dài. Bài viết của tôi cũng đã đưa, Ấn Độ đòi Nga phải chuyển giao hết công nghệ làm Su-57, nên việc hợp tác chế tạo không thành. Ấn độ nghĩ là Mỹ sẽ chuyển giao công nghệ máy bay cho mình chăng, nhờ vào mấy quan hệ chính trị tốt đẹp hơn? May ra nó bán linh kiện cho để lắp ráp là giỏi.

Mấy cái anh trọc phú nhà giàu mới nổi này, hay có tư duy nghĩ rằng, tôi có tiền thì tôi được quyền có hết, rằng chỉ cần chính trị tốt, tiền tốt là cái gì cũng có hết, kể cả bí quyết công nghệ ấy. Bây giờ bị chiến tranh với Mỹ, cho một bài học, không phải cứ có tiền là muốn gì cũng được. Có bao nhiêu tiền cũng không mua đuợc công nghệ cốt lõi từ bất kể nước nào (từ, Mỹ, phương Tây nói chung, Nga, Nhật). Và không phải cứ giá trị vốn hoá trên thị trường lớn là to là mạnh. Những công ty mà Mỹ dựa vào để đánh TQ có giá trị vốn hoá bé bằng con muỗi so với giá trị hàng trăm, hàng nghìn tỷ USD của Tencent, Alibaba, Amazon, Facebook, Apple, etc. nhưng không có những hãng đó thì không có ngành vi điện tử của Mỹ luôn, chứ đừng nói mấy cái hãng kia.
Ở góc nhìn vĩ mô, chiến lược, thì Mỹ có thể không có những hãng hàng trăm, hàng nghìn tỷ USD như Apple, Facebook, etc. kia; chứ không thể không có những hãng giá trị vốn hoá có vài tỷ hay vài chục tỷ USD như Ansys, Cadences, Synopsys, Boeing, GE, etc. được

Tóm lại dự án máy bay thân rộng tầm xa giữa Nga và TQ có thành hay không chưa rõ. Thị trường này cũng khốc liệt như thị trưòng tuabin khí công suất lớn vậy. Thế giới cũng chỉ có 3 nước có khả năng làm máy bay dạng này là Mỹ, Nga, EU. Nga vẫn đang trong quá trình hoàn thành biến thể IL-96-400M của mình. Bốn động cơ PS-90A1 cho nó đã sẵn sàng. Sau khi khi ra đời PD-35 thì chỉ cần 2 động cơ. Mấy cái đồ onboard thì vừa chế tạo nội địa, vừa đi mua của TQ, Nhật, Hàn, Đài cũng OK, nhưng không vào được thị trường TQ là đáng tiếc lớn. Phải bán đuợc khoảng 100 chiếc máy bay mới thu hồi vốn và có lãi đưọc. Cũng may 1 cái mà bọn Nga làm ra thưòng dùng cho nhiều thứ, nên cũng đỡ về chi phí hơn. Ví dụ PD-35 cũng dùng đuợc cho các dòng máy bay chở hàng (hiện máy bay chở hàng IL-96-400T vẫn phải dùng 4 cái động có PS-90A) và hạng nặng khác của Nga, cả trong quân sự và dân sự, bộ sinh khí gas generator của động cơ PD-14 cũng đưọc dùng để chế tạo nhiều động cơ khác, etc.

PS: hình như máy bay chở hàng hạng nặng của phương Tây cũng phải dùng 4 động cơ như IL-96-400T thì phải? Mà con IL-96-400T ngoại trừ Nga ra thì hình như chỉ có Cuba dùng, còn lại chắc nó toàn đi chở hàng thuê kiếm tiền. Nga cũng hay cho máy bay chở hàng di chở thuê kiếm tiền lắm
Máy bay chở hàng nặng thì con nào cũng phải dùng 4 động cơ cụ ợ. Trừ 1 ngoại lệ là con Kawasaki C-2 nhưng đó là vì C-2 là máy bay tầm trung.

Còn cái dự án CR929 dùng động cơ PD-35 này thì tôi thấy phập phù lắm, chủ yếu là vì trình độ tinh xảo của Nga không cao. Nga có thể phát triển/chế tạo một động cơ khỏe, nhưng nếu đòi hỏi nó phải êm và tiết kiệm nhiên liệu thì khá khó tin.

Còn một điều nữa là CR929 vẫn cần rất nhiều nhà cung cấp phương Tây. Nếu anh Tổng thống Mỹ nào nổi cơn cấm vận công nghệ hay vì Crimea thì tèo.
 

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
3,571
Động cơ
328,298 Mã lực
Máy bay chở hàng nặng thì con nào cũng phải dùng 4 động cơ cụ ợ. Trừ 1 ngoại lệ là con Kawasaki C-2 nhưng đó là vì C-2 là máy bay tầm trung.

Còn cái dự án CR929 dùng động cơ PD-35 này thì tôi thấy phập phù lắm, chủ yếu là vì trình độ tinh xảo của Nga không cao. Nga có thể phát triển/chế tạo một động cơ khỏe, nhưng nếu đòi hỏi nó phải êm và tiết kiệm nhiên liệu thì khá khó tin.

Còn một điều nữa là CR929 vẫn cần rất nhiều nhà cung cấp phương Tây. Nếu anh Tổng thống Mỹ nào nổi cơn cấm vận công nghệ hay vì Crimea thì tèo.
Thấy trong thực tế các hãng của Mỹ xài máy chuyên chở hàng đủ loại: máy bay đời cũ một chút, tùy theo tuyến bay có đủ cả loại 4 hay 3 hay 2 động cơ. Với các tuyến bay dài xuyên lục địa chủ yếu thấy 4 động cơ B747, 3 động cơ DC10/MD11 hay 2 động cơ B767.
 

ktqsminh

Xe tăng
Biển số
OF-102576
Ngày cấp bằng
18/6/11
Số km
1,965
Động cơ
394,925 Mã lực
có lẽ người Nga quá thông minh, nên thiết kế có nhiều nút mấy thì phi công Nga vẫn dùng tuốt, lại còn lái được điêu luyện kiểu hổ mang bành ...
Và người Nga không chú trọng thẩm mỹ
FECB8E7F-CB6A-4735-9E6B-C0EEDB0D78F4.jpeg


nhưng phương Tây có vẻ chăm chút hơn cho giao diện người dùng.
Bản chất con người ai cũng mê cái đẹp, vì vậy các sản phẩm của Tây luôn tạo thiện cảm hơn, nhất là với phần đa dân chúng :)

A81C641C-14D3-4EFC-9474-210F9E82C412.jpeg
CD1E5585-6D60-4CE7-AAED-60A445F781A0.jpeg
So sánh cùng đời mới đúng, cụ so con Su27 với con F15A xem nút nhiều như nhau không.

1603454465850.png
 
Chỉnh sửa cuối:

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,502
Động cơ
408,540 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Thấy trong thực tế các hãng của Mỹ xài máy chuyên chở hàng đủ loại: máy bay đời cũ một chút, tùy theo tuyến bay có đủ cả loại 4 hay 3 hay 2 động cơ. Với các tuyến bay dài xuyên lục địa chủ yếu thấy 4 động cơ B747, 3 động cơ DC10/MD11 hay 2 động cơ B767.
Cụ phân biệt giữa "máy bay chở hàng" và "máy bay vận tải".

Máy bay chở hàng là loại được thiết kế để chở khách nhưng dỡ hết ghế đi để chở hàng. Máy bay này bay nhanh và sức chở cũng khá nhưng không nhét được các vật thể lớn. Nó được các hãng hàng không dùng trong vận tải dân sự vì tiện lợi (dùng chung phi công với máy bay chở khách).

Còn máy bay vận tải là loại được thiết kế ngay từ đầu để chở hàng, nó là 1 lớp máy bay riêng và chủ yếu dùng cho quân đội. Tất cả các mẫu máy bay vận tải đều có cánh trên lưng, khác với máy bay chở khách cánh ở dưới bụng.
 

Of.NguyenLinh

Xe ngựa
Biển số
OF-291212
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
28,665
Động cơ
1,476,463 Mã lực
Nơi ở
Sản phẩm chăm sóc xe nextzett
Website
1z-vietnam.com

Of.NguyenLinh

Xe ngựa
Biển số
OF-291212
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
28,665
Động cơ
1,476,463 Mã lực
Nơi ở
Sản phẩm chăm sóc xe nextzett
Website
1z-vietnam.com

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Máy bay chở hàng nặng thì con nào cũng phải dùng 4 động cơ cụ ợ. Trừ 1 ngoại lệ là con Kawasaki C-2 nhưng đó là vì C-2 là máy bay tầm trung.

Còn cái dự án CR929 dùng động cơ PD-35 này thì tôi thấy phập phù lắm, chủ yếu là vì trình độ tinh xảo của Nga không cao. Nga có thể phát triển/chế tạo một động cơ khỏe, nhưng nếu đòi hỏi nó phải êm và tiết kiệm nhiên liệu thì khá khó tin.

Còn một điều nữa là CR929 vẫn cần rất nhiều nhà cung cấp phương Tây. Nếu anh Tổng thống Mỹ nào nổi cơn cấm vận công nghệ hay vì Crimea thì tèo.
Tôi thì thấy sự hiểm nguy nằm ngoài yếu tố công nghệ, liên quan đến toan tính của TQ hơn, vì họ có thói quen muốn hợp tác để ăn cắp hơn là thực.
Mấy cái động cơ của Nga cho máy bay quân sự, dân sự, dùng cho một số máy bay trực thăng tôi đưa lên thấy hiệu suất nhiên liệu rất tốt, còn khá hơn cả loại của PW, nên tôi không lo ngại lắm yếu tố đó. Có điều con PD-35 lúc đầu được làm là cho máy bay vận tải chở hàng, nên yếu tố khoẻ quan trọng hơn yếu tố êm, vì thế TQ lấy lý do đó để có vẻ không muốn dùng con đấy, mà đòi Nga phải làm con khác, và đòi được tham gia vào quá trình làm động cơ mới đó, đây rõ ràng là cách TQ muốn ăn cắp công nghệ, bí quyết làm động cơ.

Phương Tây đã cấm vận không cung cấp đồ onboard cho Nga rồi, nếu lại cấm cả TQ nữa thì đành dùng đồ nội địa onboard của Nga và/hoặc TQ thôi. Con Il-96-400M đang được chế tạo để bay thử vào năm sau, cũng toàn là onboard của Nga hết. Bản thân Nga nó hướng tới việc onboard toàn đồ nội địa cả mà.
Có điều các hãng bán đồ onboard của Mỹ, Pháp, Canada, nếu đã k bán cho Nga rồi, giờ k bán cho TQ nữa, coi như là chỉ tiêu thụ nội bộ vậy
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Vua rồi Putin nói Nga đã share một vài quân sự nhạy cảm cho TQ để giúp cho TQ mạnh lên, tăng khả năng phòng thủ của họ, chả rõ công nghệ gì, nhưng chắc k phải động cơ máy bay, tàu chiến, tên lửa hay gì gì
 

A97

Xe buýt
Biển số
OF-595608
Ngày cấp bằng
22/10/18
Số km
591
Động cơ
149,284 Mã lực
Vua rồi Putin nói Nga đã share một vài quân sự nhạy cảm cho TQ để giúp cho TQ mạnh lên, tăng khả năng phòng thủ của họ, chả rõ công nghệ gì, nhưng chắc k phải động cơ máy bay, tàu chiến, tên lửa hay gì gì
Công nghệ cảnh báo chống tấn công hạt nhân cụ ạ. Nga đang giúp TQ xây dựng năng lực second strike, tương tự như hệ thống Perimetr của Nga.
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Bài trước nói về dự án CR929 hợp tác Nga, TQ, có nhắc đến con máy bay IL-96-400.
Hóa ra con này có nhiều biến thể, con Il-96-400T là máy bay chở hàng (cargo aircraft) dùng động cơ và onboard equipment hoàn toàn của Nga (động cơ PS-90A-2 turbojet engine ) và đã đi vào hoạt động lâu rồi, từ năm 2009 (chuyến bay đầu tiên là năm 1997). Nhìn video phía dưới đẹp phết, khi nó cất cánh và hạ cánh ở Đức. Còn biến thế IL-96-400M chở khách (passenger aircraft ) thì đang trong giai đoạn sản xuất cuối cùng (đang lắp) và có thể bắt đầu bay chuyến đầu tiên vào năm sau 2021. Còn này là 4 động cơ vẫn là họ PS-90, tương lai sẽ phải được gắn 2 động cơ PD-35 thì mới có thể cạnh tranh về hiệu quả kinh tế được

Polet Ilyushin IL 96-400 T Takeoff Düsseldorf Airport HD


Russian IL-96-400T heavy crosswind landing Düsseldorf FULL HD

Còn 1 version nữa là IL-96-400VPU, chả rõ là gì, hình như chở người
IL-96-400VPU RA-96104 federal security service

Ilyushin Il-96-400VPU RA-96104 Полет
Bổ sung chút: con Il-96-400T ở đoạn trích trên là máy bay vận tải chuyên chở hàng (cargo aircraft) dùng động cơ (4 cái động cơ PS-90A-2 turbojet engine ) và onboard equipment cũng toàn đồ nội địa của Nga. Thực ra việc máy bay dùng onboard thuần nội địa Nga đã làm từ lâu rồi. Có điều phi công dân sự đã quen với onboard của Boeing, Airbus rồi, sẽ tốt hơn nếu dùng onboard của phương Tây cho họ, nhưng nếu không được thì phải chịu thôi.

Nhìn video con Il-96-400T ở đoạn trích trên tôi vẫn thấy nó đẹp, còn con Ilyushin Il-96-400VPU thì chả biết nó chở gì nữa? Hàng hay người
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Nga khoảng 20 năm gần đây có chiến lược thiết kế thuê kiếm tiền. Cái cụ gọi là RD đấy.
Thiết kế thuê cho nước ngoài như một ông kiến trúc sư đi vẽ nhà. Nga đưa ra ý tưởng công nghệ. Khách hàng nêu yêu cầu công năng sử dụng. Khách hàng nhờ luôn Nga làm công nghệ tích hợp các thiết bị mua 5 cha 3 mẹ.
Nga vừa có tiền nuôi các nhà nghiên cứu, vừa hoàn thiện ý tưởng công nghệ mới ko phải bỏ tiền thí nghiệm, vừa ăn cắp công nghệ, xào nấu ý tưởng từ việc tích hợp thiết bị khách hàng đưa...
Sau khi làm xong một sản phẩm cho khách hàng. Nga cũng ra luôn sản phẩm nội địa giống thế, nhưng xịn hơn.
Sản phẩm thì nhiều: tên lửa S350 ăn tiền từ Hàn. Máy bay Su30SM lấy tiền của Ấn, máy bay huấn luyện Yak130 từ Ý.....Em đang nghi anh Musk thuê Nga nghiên cứu một phần công nghệ tên lửa đẩy tái sử dụng. Vì cánh lái kiểu lưới Nga ứng dụng đại trà từ lâu. Sau đó, Nga cũng giới thiệu tên lửa tái sử dụng gần như giống hệt của anh Musk, mà ko thấy thẹn.
Việc hợp tác làm máy bay với TQ ko chỉ máy bay dân dụng mà cả máy bay vận tải cỡ lớn. Có thể TQ thuê Nga phát triển máy bay theo yêu cầu. Trừ công nghệ động cơ Nga ko chuyển giao, còn lại cho hết.
Sau đó Nga chỉnh sửa thiết kế một chút theo yêu cầu riêng rồi tự làm.
Nhưng với máy bay thương mại. Tốt nhất hợp tác ra thiết kế chung. Như thế bán mới chạy.
Không đơn giản thế đâu bác ạ. Từ đâu topic này và topic trước, tôi đã post có rất nhiều hãng Nga làm R/D thuê, làm thiết kế thuê (R/D gồm nhiều thứ chứ không chỉ thiết kế) cho Boeing, Airbus, chế tạo linh kiện, cung cấp vật liệu cho các hãng hàng không thế giới (gồm cả Boeing, Airbus, etc.). Trong lĩnh vực phần mềm CAD/CAM/CAE/PLM/AEC/BIM, Nga cũng xây dựng thuật toán phức tạp, phát triển phần nhân lõi cho các hãng phàn mềm phương Tây, etc. nhưng thế nào cũng sẽ có hợp đồng, cam kết vói họ cả đấy, không phải dễ mà tiết lộ hay đem ra dùng đưọc đâu. Các hãng làm và bán sản phẩm phần mềm CAD/CAM/CAE/PLM/AEC/BIM của Nga độc lập ( có nhân lõi riêng) với các hãng đi làm R/D thuê hay thiết kế thuê, làm thuật toán, phát triển nhân lõi cho các hãng CAD/CAM/CAE/PLM/AEC/BIM của phương Tây. Nếu muốn có những gì mà các hãng Nga đã làm cho phương Tây thì phải đuợc sự đồng ý của phương tây, vì họ bỏ tiền thuê chất xám của Nga mà.
Cũng đôi khi các hãng Nga chuyên bán chất xám cho phương tây này tự làm ra 1 số sản phẩm chất xám riêng đi bán cho đủ mọi hãng thật, như bọn LEDAS mà tôi đã post.
Còn 1 bọn hãng Nga nữa chuyên chế tạo linh kiện (cả phần cứng và phần mềm), bọn này thì nó bán cho bất kỳ ai muốn mua
 

vừa đi vừa láii

Xe container
Biển số
OF-418867
Ngày cấp bằng
25/4/16
Số km
6,179
Động cơ
220,807 Mã lực
Sao bác biết hay vậy?
Em nhớ: Cái này là do anh Putin nói ra. Đại khái là Nga giúp vì nó chỉ là hệ thống phòng ngự không phải tấn công nên các nước không nên lo ngại. Thứ nữa là TQ rất giỏi, họ sẽ làm ra chỉ lâu hơn chút thôi.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,502
Động cơ
408,540 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Nhìn video con Il-96-400T ở đoạn trích trên tôi vẫn thấy nó đẹp, còn con Ilyushin Il-96-400VPU thì chả biết nó chở gì nữa? Hàng hay người
Theo tôi tìm hiểu thì con này là bản chở người nâng cấp cho lực lượng an ninh/quân sự, chắc là nâng cấp hệ thống liên lạc, ghế ngồi, y tế onboard vv
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top