- Biển số
- OF-626585
- Ngày cấp bằng
- 24/3/19
- Số km
- 8,426
- Động cơ
- 310,264 Mã lực
Cái dòng bôi đậm này là sao vậy bác? Sao VN lại có ở đây được? Ở các vol trước, tôi đã đưa 1 loạt các công nghệ, thiết bị, hoá chất, nguyên vật liệu công nghệ cao mà Nga tự chế tạo được (chất cản quang, epitaxy, máy kiểm tra, thiết bị chân không và plasma, Thiết bị rửa và làm khô tấm và chất nền, Thiết bị hóa học plasma, khắc, etc.),Năm 2020, các công ty ở Moscow đã cung cấp vi mạch, bộ phận điện tử và bo mạch của họ cho 101 quốc gia trên thế giới. Trong số các đối tác thương mại chính của các nước láng giềng là Kazakhstan, Belarus và Uzbekistan, cũng như Trung Quốc, Hà Lan và Hồng Kông. Hơn một phần tư tổng kim ngạch xuất khẩu của Moscow rơi vào Kazakhstan - khối lượng cung cấp lên tới 42,29 triệu đô la Mỹ, Phó Thị trưởng cho biết.
Ông cũng cho biết thêm, xuất khẩu sang Belarus đạt 24,17 triệu USD, sang Trung Quốc - 18,81 triệu USD, sang Hà Lan - 8,08 triệu USD, sang Hồng Kông - 5,47 triệu USD và lượng cung cấp sang Uzbekistan là 5,33 triệu USD. .
Trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu linh kiện và bo mạch điện tử, thiết bị nhận, chuyển đổi và truyền thông tin chiếm vị trí đầu tiên với tỷ suất lợi nhuận đáng kể. Khối lượng cung ứng cho nhóm hàng này lên tới 65,1 triệu USD. Vị trí thứ hai là xuất khẩu thẻ có chip, các công ty ở Moscow đã xuất khẩu chúng với số tiền 11,4 triệu đô la Mỹ. Trong các nhóm hàng xuất khẩu chủ yếu của linh kiện điện tử là thiết bị thông tin liên lạc với kim ngạch xuất khẩu 9,7 triệu USD, thiết bị xuất nhập máy tính 8,9 triệu USD, vi mạch tích hợp điện tử đạt 8,8 triệu USD.
Ngành này của Nga hiện vẫn còn non nớt lắm bác langtubachkhoa , thậm chí thua xa Việt Nam mình. Tôi cũng khá ngạc nhiên và vui mừng cho Việt Nam mình, một bước tiến khá xa đó chứ?
"Trung tâm cũng lưu ý rằng danh sách các nhà xuất khẩu hàng đầu trong số các nhà xuất khẩu linh kiện điện tử trên thế giới không thay đổi trong nhiều năm qua. Nhà xuất khẩu toàn cầu chính là Trung Quốc (206,6 tỷ USD), tiếp theo là Hàn Quốc (106,4 tỷ USD), Malaysia (83,7 tỷ USD), Hoa Kỳ (73,8 tỷ USD), Nhật Bản (USD 57,8 tỷ) và Việt Nam (47,0 tỷ USD). Các quốc gia này chiếm hơn 60% kim ngạch xuất khẩu các bộ phận điện tử của thế giới."
rồi còn thiết bị xử lý Wafer (Wafer Processing Equipment), Hệ thống Epitaxy chùm tia phân tử (MBE), sản xuất Silicon Epitaxial Wafers, etc.
rồi còn phần mềm thiết kế vi mạch chip (tức dạng phần mềm EDA hay ECAD, etc.), những con chip do Nga thiết kế và gia công được sử dụng tốt trong công nghiệp , và Nga còn àm cả đống thứ khác nữa.
Những cái này Nga phát triển công nghệ và chế tạo được. Việt Nam có gì mà bảo so sánh. DDa phần là ngồi đọc mấy cái mạch in trên mạng rồi hàn, ráp chứ làm gì?
VN đa phần gia công mấy cái mạch rồi đem bán. Ngoài ra, tuy xuất khẩu từ VN nhưng có khi lại là Samsung hay các doanh nghiệp FDI nào đó xuất khẩu đấy
Còn nếu doanh nghiệp VN thực thụ (chứ k phải lõi nước ngoài) tự thiết kế đưọc sản phẩm, tự gia công làm được thì mừng thôi
Chỉnh sửa cuối: