- Biển số
- OF-191532
- Ngày cấp bằng
- 26/4/13
- Số km
- 15,069
- Động cơ
- 479,101 Mã lực
Chỉ biết thời xửa goi là Nga Ngố, dưng thời nay chả thấy Ngố tẹo nào.
Nhờ cái nô vi chốc í mà mới tẹt được nhaNô vi chốc còn uống hẳn 2 chai mà xong vẫn ấp vợ tẹt
Nhân thể đang nổi tiếng làm dự án hợp tác sản xuất nước uống tăng lực hiệu Nô vi chốc là kiếm bẫm rồiNhờ cái nô vi chốc í mà mới tẹt được nha
Tiện thể nhắc đến, cụ langtubachkhoa có thông tin về các sản phẩm tiêu dùng/tiêu dùng nhanh không?Nhân thể đang nổi tiếng làm dự án hợp tác sản xuất nước uống tăng lực hiệu Nô vi chốc là kiếm bẫm rồi
Ở topic trước có một đống sản phẩm FMCG nổi tiếng của Nga rồi đó. Có lẽ topic này phải đưa thêm chăng?Tiện thể nhắc đến, cụ langtubachkhoa có thông tin về các sản phẩm tiêu dùng/tiêu dùng nhanh không?
Em nghĩ những món đó có tính đại chúng hơn nhưng cái chính là dễ tiếp cận để dùng thử hơnỞ topic trước có một đống sản phẩm FMCG nổi tiếng của Nga rồi đó. Có lẽ topic này phải đưa thêm chăng?
BN-800 hình như được xếp vào lò thế hệ 4. Năng lượng hạt nhân không phát thải CO2, do vậy nếu sản xuất theo năng lượng này sẽ không phải chịu thuê CO2 của cái thỏa thuận xanh EU, nhưng bản chất cái thỏa thuận xanh này là kinh tế chính trị phía sau, nên không rõ họ sẽ làm trò gì.Có một công nghệ hạt nhân hiện chỉ có Nga còn giữ được: lò neutron nhanh. Tây Âu và Nhật dừng nghiên cứu từ lâu. Công nghệ này sinh ít chất thải độc hại hơn rất nhiều so với lò neutron nhiệt phổ biến, và an toàn hơn do không dùng nước làm chất tải nhiệt nên không sợ nổ lò khi quá nhiệt, nhưng thiết kế chế tạo khó khăn và đắt đỏ hơn.
Lò phản ứng nhanh dòng BN-xxx của Nga dùng Natri (chữ N) làm chất tải nhiệt.
Nga đã xây dựng và đưa vào vận hành lò BN-800 đầu tiên, trước đây dự kiến sẽ phát triển bản tiếp theo BN-1200 công suất 1200MW. Tuy nhiên do trong chế tạo và vận hành, thiết kế của BN-800 thể hiện nhiều nhược điểm, trong đó có hệ thống sinh hơi nước quá phức tạp, Rosatom đã quyết định tạm dừng thiết kế BN-1200 để tập trung vào giải quyết các vấn đề của BN-800.
Đọc thêm:
The BN-800 Fast Reactor – a Milestone on a Long Road
The BN-800 fast breeder reactor was commissioned in Russia this week. This guest post by Russian commenter Syndroma provides an overview and history of the Russian fast breeder reactor program.euanmearns.com
Pháp có cái lò Phoenix cũng là neutron nhanh đó bácCó một công nghệ hạt nhân hiện chỉ có Nga còn giữ được: lò neutron nhanh. Tây Âu và Nhật dừng nghiên cứu từ lâu. Công nghệ này sinh ít chất thải độc hại hơn rất nhiều so với lò neutron nhiệt phổ biến, và an toàn hơn do không dùng nước làm chất tải nhiệt nên không sợ nổ lò khi quá nhiệt, nhưng thiết kế chế tạo khó khăn và đắt đỏ hơn.
Lò phản ứng nhanh dòng BN-xxx của Nga dùng Natri (chữ N) làm chất tải nhiệt.
Nga đã xây dựng và đưa vào vận hành lò BN-800 đầu tiên, trước đây dự kiến sẽ phát triển bản tiếp theo BN-1200 công suất 1200MW. Tuy nhiên do trong chế tạo và vận hành, thiết kế của BN-800 thể hiện nhiều nhược điểm, trong đó có hệ thống sinh hơi nước quá phức tạp, Rosatom đã quyết định tạm dừng thiết kế BN-1200 để tập trung vào giải quyết các vấn đề của BN-800.
Đọc thêm:
The BN-800 Fast Reactor – a Milestone on a Long Road
The BN-800 fast breeder reactor was commissioned in Russia this week. This guest post by Russian commenter Syndroma provides an overview and history of the Russian fast breeder reactor program.euanmearns.com
Bỏ lâu rồi cụ ơi! Từ 2010. Nói chung toàn thế giới trừ Nga và TQ ngừng phát triển công nghệ điện hạt nhân. Hàn Quốc mới đây cũng tham gia, không biết có trụ được không.Pháp có cái lò Phoenix cũng là neutron nhanh đó bác
Sau khi Phénix ngừng hoạt động, các thí nghiệm chiếu xạ được lên kế hoạch tại CEA ở Cadarache trên lò phản ứng nghiên cứu Jules Horowitz (RJH) , một lò phản ứng đang được xây dựng từ năm 2007, việc đưa vào vận hành hiện được lên kế hoạch vào năm 2020.Bỏ lâu rồi cụ ơi! Từ 2010. Nói chung toàn thế giới trừ Nga và TQ ngừng phát triển công nghệ điện hạt nhân. Hàn Quốc mới đây cũng tham gia, không biết có trụ được không.
Với đà này, dự án này sẽ bị huỷ.Sau khi Phénix ngừng hoạt động, các thí nghiệm chiếu xạ được lên kế hoạch tại CEA ở Cadarache trên lò phản ứng nghiên cứu Jules Horowitz (RJH) , một lò phản ứng đang được xây dựng từ năm 2007, việc đưa vào vận hành hiện được lên kế hoạch vào năm 2020.
Hơn nữa, ASTRID, dự án được khởi động vào năm 2010, sẽ kế thừa Phénix với tư cách là một dự án lò phản ứng neutron nhanh mới tại địa điểm Marcoule. Năm 2015, ngân sách cho dự án CEA mới ước tính khoảng 5 tỷ euro, để bắt đầu các thử nghiệm vào năm 2025
Đây cũng là một cái nguy hiểm, tạo nên sự phụ thuộc về nhiên liệu. Với tư duy của người Nga, thì họ phải xây nhà máy sản xuất Natri tinh khiết rồiVới đà này, dự án này sẽ bị huỷ.
Ngoài ra, Nga/LX đã đưa vào sử dụng nhiều thế hệ lò BN: BN-350, BN-600, BN-800. Còn các nước khác vẫn dừng ở lò thí nghiệm.
À em quên, Natri cho BN-800 Nga mua của Pháp, vì dây chuyền sản xuất Natri siêu tinh khiết cũ từ thời LX đã không còn.
Cụ sống ở châu Âu à? Người Tây Âu em quen đều rất cuồng tín đạo "năng lượng tái tạo", trong mắt họ, solar và wind là năng lượng sạch duy nhất.BN-800 hình như được xếp vào lò thế hệ 4. Năng lượng hạt nhân không phát thải CO2, do vậy nếu sản xuất theo năng lượng này sẽ không phải chịu thuê CO2 của cái thỏa thuận xanh EU, nhưng bản chất cái thỏa thuận xanh này là kinh tế chính trị phía sau, nên không rõ họ sẽ làm trò gì.
Bản chất cái năng lượng tái tạo là muốn đầu tư cho năng lượng gió, mặt trời, tức là các loại hình năng lượng mới, vì thế nên ngay cả thủy điện, một số bang của Mỹ còn không chịu gọi nó là năng lượng tái tạo, để nó không được hưởng lợi từ các chính sách ưu đãi vốn chỉ dành cho năng lượng tái tạo, dù nước rõ ràng là tái tạo và không thải CO2. Sau bị hiệp hội quốc gia Mỹ về thủy điện (National Hydropower Association) đấu tranh thì thủy điện mới được một số bang đó đưa vào.
Ở châu Âu thì cũng may chưa điên đến mức đó, và hy vọng không, vì bản chất của cái thỏa thuận xanh là muốn chấm dứt sự phụ thuộc của EU vào nguồn năng lượng hóa thạch, từ đó ảnh hưởng chính trị của các nước cung cấp và giàu có tài nguyên này (Mỹ, Nga, Trung Đông, châu Phi) bị sụt giảm, phá giải đòn petrodollar của Mỹ, vì thế thủy điện không hại gì cho chiến lược này cả. Chỉ là tranh chấp thuần kinh tế, thủy điện có thể không được đầu tư nhiều như gió, mặt trời, nhưng chắc k đến nỗi bị coi là "không tái tạo" như một vài bang của Mỹ trước đây
Trước họ làm được thì giờ họ cũng làm được. Vấn đề là BN-1200 chưa có thiết kế cuối cùng, BN-800 thì sẽ phải điều chỉnh thiết kế, nên chưa biết đến ngày nào sẽ có kế hoạch cụ thể thôi.Đây cũng là một cái nguy hiểm, tạo nên sự phụ thuộc về nhiên liệu. Với tư duy của người Nga, thì họ phải xây nhà máy sản xuất Natri tinh khiết rồi
Tại sao lại để mất cái nhà máy làm Natri đó? Xây trên đất khác của Liên Xô à?Trước họ làm được thì giờ họ cũng làm được. Vấn đề là BN-1200 chưa có thiết kế cuối cùng, BN-800 thì sẽ phải điều chỉnh thiết kế, nên chưa biết đến ngày nào sẽ có kế hoạch cụ thể thôi.
Thì tôi đã giải thích ở bài viết về Thỏa thuận xanh đó thôi, đó k chỉ là vấn đề năng lượng,mà là sự thay đổi tận gốc nền tảng cuộc sống.Cụ sống ở châu Âu à? Người Tây Âu em quen đều rất cuồng tín đạo "năng lượng tái tạo", trong mắt họ, solar và wind là năng lượng sạch duy nhất.
Vì hai thứ này mà giá điện ở Đức đã đắt nhất thế giới. Cứ duy trì như thế, công nghiệp Đức sẽ chết. Nên Nord Stream 2 liên quan đến an ninh quốc gia của Đức.