[Funland] "Tháng Chín Đen": cuộc nội chiến Jordan-Palestine dẫn tới Nội chiến Lebanon 1975-2006

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
53,354
Động cơ
1,104,216 Mã lực
Lebanon 1982_6_27 (1).jpg

27-6-1982 – xe tăng T-54 của Syria bị quân đội Israel phá hủy trên đường từ Beirut đến Damascus. Ảnh: Alain Mingam
Lebanon 1982_6_30 (1).jpg

30-6-1982 – lính Israel bắt giữ những kẻ tình nghi là khủng bố tại thủ đô Beirut của Lebanon
Lebanon 1982_6_30 (2).jpg

30-6-1982 – một người lính Israel chia sẻ khẩu phần chiến đấu của mình với trẻ em Lebanon trong “Chiến dịch vì Hòa bình cho Galilee” tại thành phố Sidon ở miền nam Lebanon. Ảnh: Ya'akov Sa'ar
 

BACHDE

Đi bộ
Biển số
OF-787842
Ngày cấp bằng
18/8/21
Số km
6
Động cơ
26,060 Mã lực
Tuổi
37
Theo quan điểm cá nhân em thì vùng Trung Đông chủ nghĩa tôn giáo mạnh hơn chủ nghĩa quốc gia dân tộc thì phải,đọc lịch sử vùng này em thấy quá phức tạp,đọc thôi mà cũng thấy mệt rồi :D
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
53,354
Động cơ
1,104,216 Mã lực
Lebanon 1982_7_10 (1).jpg

10-7-1982 – quân đội Israel pháo kích thủ đô Beirut, Lebanon. Ảnh: Ya'akov Sa'ar
Lebanon 1982_7_10 (2).jpg

10-7-1982 – quân đội Israel pháo kích thủ đô Beirut, Lebanon. Ảnh: Ya'akov Sa'ar
Lebanon 1982_7_10 (2).jpg

10-7-1982 – quân đội Israel pháo kích thủ đô Beirut, Lebanon. Ảnh: Daniel Simon
Lebanon 1982_7_10 (3).jpg

7-1982 – thủ đô Beirut, Lebanon sau những trận pháo kích của Israel. Ảnh: Roland Neveu
Lebanon 1982_7_1 (1).jpeg

1-7-1982 - các nhân viên y tế Israel hỗ trợ hai trẻ em Druze bị thương trong cuộc giao tranh giữa dân quân cực hữu và các tay súng Druze ở vùng núi Lebanon gần Bhamdoun. Cuộc nội chiến 1975-1990 đã giết chết hơn 100.000 người và bao gồm các cuộc xâm lược, bắn phá, ám sát chính trị và chiếm đóng của Israel trong và sau thời kỳ đó. Ảnh: Rabi
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
53,354
Động cơ
1,104,216 Mã lực
Lebanon 1982_7_13 (1).jpg

13-7-1982 – Israel ném bom thủ đô Beirut, Lebanon. Ảnh: Daniel Simon
Lebanon 1982_6_15 (1).jpg

Nạn nhân cuộc Nội chiến Lebanon 1982
Lebanon 1982_7_21 (1).jpg

21-7-1982 – Xe tăng Israel bao vây Beirut trong "Chiến dịch Hòa bình cho Galilee".
Vào ngày 6 tháng 6 năm 1982, Israel xâm lược Lebanon để loại bỏ các căn cứ và lực lượng của người Palestine. Khi các lực lượng Israel phá hủy các căn cứ của Tổ chức Giải phóng Palestine (PLO), họ tiến về Beirut và bao vây khu vực phía tây của thành phố, nơi đặt trụ sở của PLO. Gần 7.000 thành viên PLO buộc phải bỏ trốn. Ảnh: Dominique Faget
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
53,354
Động cơ
1,104,216 Mã lực
Lebanon 1982_7_24 (1).jpg

24-7-1982 – Hai phụ nữ Lebanon đi bộ trên một con phố ở Tây Beirut bị tàn phá bởi cuộc pháo kích của Israel trong "Chiến dịch Hòa bình cho Galilee".
Vào ngày 6 tháng 6 năm 1982, Israel xâm lược Lebanon để loại bỏ các căn cứ và lực lượng của người Palestine. Khi các lực lượng Israel phá hủy các căn cứ của Tổ chức Giải phóng Palestine (PLO), họ tiến về Beirut và bao vây khu vực phía tây của thành phố, nơi đặt trụ sở của PLO. Gần 7.000 thành viên PLO buộc phải bỏ trốn. Ảnh: Dominique Faget
Lebanon 1982_7_30 (1).jpg

30-7-1982 – quân đội Israel pháo kích dữ dội các khu vực Tây Beirut giữa thành phố và sân bay trong cuộc chiến chống lại Yasser Arafat, cầm đầu lực lượng chiến binh Palestine. Ảnh: Roland Neveu
Lebanon 1982_6_ (6).jpg

6-1982 – Trại tị nạn của người Palestine ở thành phố Sayda (Lebanon). Ảnh: Francoise De Mulder
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
53,354
Động cơ
1,104,216 Mã lực
Lebanon 1982_8_2 (2).jpg

2-8-1982 – binh sĩ Irael trên dường phố Beirut, Lebanon. Ảnh: Pierre Perrin

Lebanon 1982_8_8 (1).jpg

8-8-1982 – một đoàn xe của Tổ chức Giải phóng Palestine trên một con phố ở Tây Beirut, Lebanon. Họ đang bị quân đội Israel bao vây, dẫn đến việc trục xuất du kích PLO và binh lính quân đội Syria khỏi khu vực phía tây Beirut dưới sự giám sát của lực lượng gìn giữ hòa bình đa quốc gia. Ảnh: Roland Neveu
Lebanon 1982_8_8 (2).jpg

8-8-1982 – một đoàn xe của Tổ chức Giải phóng Palestine trên một con phố ở Tây Beirut, Lebanon. Họ đang bị quân đội Israel bao vây, dẫn đến việc trục xuất du kích PLO và binh lính quân đội Syria khỏi khu vực phía tây Beirut dưới sự giám sát của lực lượng gìn giữ hòa bình đa quốc gia. Ảnh: Roland Neveu
Lưu ý: xe tải 4x4 1,5 tấn GAZ-66 làm mát bằng quạt gió, không két nước, là xe tải tiêu chuẩn trong biên chế quân đội Liên Xô, được đánh giá là xe tốt
Lebanon 1982_8_27 (5).jpg

27-8-1982 – Lực lượng Palestine rút khỏi Beirut
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
53,354
Động cơ
1,104,216 Mã lực
Lebanon 1982_8_8 (3).jpg

8-8-1982 – Những người lính gìn giữ hòa bình Lebanon và Ý tạo dáng trước xe tăng của họ tại Beirut, Lebanon. Ảnh: Roland Neveu
Lebanon 1982_8_8 (4).jpg

8-8-1982 – binh sĩ gìn giữ hòa bình người Ý trên xe tăng của họ tại Beirut, Lebanon. Ảnh: Roland Neveu
Lebanon 1982_8_8 (5).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
53,354
Động cơ
1,104,216 Mã lực
Lebanon 1982_8_10 (1).jpg

10-8-1982 – binh sĩ Dù quân đội Israel tiến đánh một nơi ẩn náu bị nghi ngờ là khủng bố ở khu vực phía nam thủ đô Beirut, Lebanon. Ảnh: Ya'akov Sa'ar
Lebanon 1982_8_14 (1).jpg

14-8-1982 – Mẹ Teresa (người được Giải Nobel Hòa bình) ôm một đứa trẻ ở Tây Beirut. Mẹ Teresa đến thăm những đứa trẻ đang ở trong Ngôi nhà Hồi giáo bị đổ vỡ trong cuộc tấn công của Israel vào Tây Beirut. Những đứa trẻ hiện đang được sơ tán lên núi sau khi sống nhiều ngày mà không có thức ăn và nước uống. Ảnh: Dominique Faget

Lebanon 1982_8_15 (1).jpg

15-8-1982 – Dân quân Palestine (fedayeen) tại Beirut, Lebanon. Ảnh: Roland Neveu
Lebanon 1982_8_16 (1).jpg

16-8-1982 – một chiến binh Palestine chiến đấu ở thủ đô Beirut, Lebanon. Ảnh: Pierre Perrin
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
53,354
Động cơ
1,104,216 Mã lực
Liên Hợp Quốc thấy Israel và Palestine đánh nhau trên lãnh thổ quốc gia khác hết sức vô lý. Vì thế đã làm trung gian để hai bên ngưng chiến (Syria, người bảo trợ cho Palestine cũng đồng ý). Palestine chấp nhận rời lãnh thổ Lebanon dưới sự giám sát của Lực lượng gìn giữ hoà bình đa quốc gia do Mỹ, Pháp, Ý... đảm nhận. Trong lúc hưu chiến, Israel đồng ý không tấn công Tây Beirut.

Ngày 20/8/1982, binh sĩ Mỹ trong Lực lượng gìn giữ hoà bình đa quốc gia tới Lebanon
Lebanon 1982_8_20 (2).jpg

Ngày 20/8/1982, binh sĩ Mỹ trong Lực lượng gìn giữ hoà bình đa quốc gia tới Lebanon
Lebanon 1982_8_20 (3).jpg

Ngày 20/8/1982, binh sĩ Mỹ trong Lực lượng gìn giữ hoà bình đa quốc gia tới Lebanon
Lebanon 1982_8_20 (4).jpg

Ngày 20/8/1982, binh sĩ Mỹ trong Lực lượng gìn giữ hoà bình đa quốc gia tới Lebanon
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
53,354
Động cơ
1,104,216 Mã lực
Lebanon 1982_8_20 (1).jpg

Ngày 20 tháng 8 năm 1982, một lực lượng đa quốc gia, trong đó có thủy quân lục chiến Mỹ, đã đổ bộ vào Beirut để giám sát việc quân đội Palestine rút khỏi Lebanon. Ảnh: Francoise De Mulder

Lebanon 1982_8_20 (5).jpg

Ngày 20 tháng 8 năm 1982, một lực lượng đa quốc gia, trong đó có thủy quân lục chiến Mỹ, đã đổ bộ vào Beirut để giám sát việc quân đội Palestine rút khỏi Lebanon. Ảnh: Francoise De Mulder

8-1982 – Hai Thuỷ quân lục chiến Hoa Kỳ trong Lực lượng gìn giữ hoà bình ở Lebanon. Ảnh: Francoise De Mulder
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
53,354
Động cơ
1,104,216 Mã lực
Lebanon 1982_8_21 (1).jpg

21-8-1982 – đội ngũ chiến binh Palestine đầu tiên đã đến cảng Beirut để lên tàu thuỷ Sol Georgios rời Lebanon đến Síp. Ảnh: Ya'akov Sa'ar
Lebanon 1982_8_25 (1).jpg

25-8-1982 – Quân cảnh Ý trong lực lượng đa quốc gia giám sát việc sơ tán các chiến binh Palestine khỏi Lebanon, tại cảng Beirut. Ảnh: Dalia Yankovitz
Lebanon 1982_8_22 (1).jpg

22-8-1982 – Các chiến binh Palestine giơ ngón tay chữ V và tay cầm chân dung Yasser Arafat, Chủ tịch Tổ chức Giải phóng Palestine (PLO) trên một chiếc xe tải quân sự ở Beirut, khi họ lên đường rút khỏi thủ đô Lebanon để đén Tunis (Tunisia). Ảnh: Dominique Faget
Lebanon 1982_8_23 (1).jpg

23-8-1982 – Lính dù Pháp thuộc Trung đoàn Lê Dương số 2 của Lực lượng đa quốc gia ở Lebanon (MNF) tuần tra tại Beirut. Ảnh: Dominique Faget

Lực lượng đa quốc gia tại Lebanon (MNF), bao gồm lực lượng thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, lính dù Pháp, lính Ý. , và binh lính Anh, là một lực lượng gìn giữ hòa bình quốc tế được thành lập vào năm 1982 sau khi Israel xâm lược Lebanon để giám sát việc rút lui của Tổ chức Giải phóng Palestine.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
53,354
Động cơ
1,104,216 Mã lực
Lebanon 1982_8_27 (1).jpg

27-8-1982 – Một đoàn xe của các lực lượng Palestine và Syria rút lui khỏi thủ đô Beirut, Lebanon sau các đợt ném bom trên diện rộng của Quân đội Israel. Ảnh: Roland Neveu
Xe tải 6x6 ZiL-157 của Liên Xô

Lebanon 1982_8_27 (3).jpg

27-8-1982 – Một đoàn xe của các lực lượng Palestine và Syria rút lui khỏi thủ đô Beirut, Lebanon sau các đợt ném bom trên diện rộng của Quân đội Israel. Ảnh: Roland Neveu
Xe tải 2x4 ZiL-130 Liên Xô sản xuất
Lebanon 1982_8_27 (4).jpg

27-8-1982 – Một đoàn xe của các lực lượng Palestine và Syria rút lui khỏi thủ đô Beirut, Lebanon sau các đợt ném bom trên diện rộng của Quân đội Israel. Ảnh: Roland Neveu
Lebanon 1982_8_27 (5).jpg

27-8-1982 – Một đoàn xe của các lực lượng Palestine và Syria rút lui khỏi thủ đô Beirut, Lebanon sau các đợt ném bom trên diện rộng của Quân đội Israel. Ảnh: Roland Neveu
Lebanon 1982_8_27 (6).jpg

27-8-1982 – Một đoàn xe của các lực lượng Palestine và Syria rút lui khỏi thủ đô Beirut, Lebanon sau các đợt ném bom trên diện rộng của Quân đội Israel. Ảnh: Roland Neveu
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
53,354
Động cơ
1,104,216 Mã lực
Lebanon 1982_8_27 (7).jpg

27-8-1982 – Một cậu bé đi kiếm nước gần một trại bị phá hủy gần Beirut, Lebanon. Nguồn cung cấp điện và nước vẫn không đáng tin cậy khi lực lượng PLO và Syria rút lui sau khi Israel ném bom Beirut. Ảnh: Roland Neveu
Lebanon 1982_8_28 (4).jpg

23-8-1982 – Lính dù Pháp thuộc Trung đoàn Lê Dương số 2 của Lực lượng đa quốc gia ở Lebanon (MNF) theo dõi một quận ở Tây Beirut từ trên nóc một tòa nhà. Ảnh: Dominique Faget
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
53,354
Động cơ
1,104,216 Mã lực
Lebanon 1982_8_30 (1).jpg

30-8-1982 – Chủ tịch PLO Yasser Arafat (trái); lãnh đạo người Druze Liban Walid Jumblatt (thứ 2 trái sang); người đứng đầu Phong trào Amal Hồi giáo dòng Shiite Nabih Berri (thứ 3 trái sang) và người đứng đầu Tổ chức Hành động CS Mohsen Ibrahim (phải) trong một cuộc tụ họp chia tay ở Beirut trước Yasser Arafat rời thành phố Beirut do Israel chiếm đóng để đến Tunis cùng ngày. Ảnh: Mahmoud Zayyat/ Ramzi Haidar

Lebanon 1982_8_30 (2).jpg

30-8-1982 – Chủ tịch PLO Yasser Arafat trong một cuộc tụ họp chia tay ở Beirut trước khi ông rời thành phố Beirut do Israel chiếm đóng để đến Tunis cùng ngày. Ảnh: Pierre Perrin
Lebanon 1982_8_30 (3).jpg

30-8-1982 – Chủ tịch PLO Yasser Arafat trong một cuộc tụ họp chia tay ở Beirut trước khi ông rời thành phố Beirut do Israel chiếm đóng để đến Tunis cùng ngày. Ảnh: Pierre Perrin
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
53,354
Động cơ
1,104,216 Mã lực
Lebanon 1982_8_30 (4).jpg

30-8-1982 – Chủ tịch PLO Yasser Arafat trong một cuộc tụ họp chia tay ở Beirut trước khi ông rời thành phố Beirut do Israel chiếm đóng để đến Tunis cùng ngày. Ảnh: Pierre Perrin
Lebanon 1982_8_30 (5).jpg

30-8-1982 – Chủ tịch PLO Yasser Arafat trong một cuộc tụ họp chia tay ở Beirut trước khi ông rời thành phố Beirut do Israel chiếm đóng để đến Tunis cùng ngày. Ảnh: Pierre Perrin
Lebanon 1982_8_30 (6).jpg

30-8-1982 – Chủ tịch PLO Yasser Arafat trong một cuộc tụ họp chia tay ở Beirut trước khi ông rời thành phố Beirut do Israel chiếm đóng để đến Tunis cùng ngày. Ảnh: Ramzi Haidar
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
53,354
Động cơ
1,104,216 Mã lực
Lebanon 1982_8_30 (7).jpg

30-8-1982 – Chủ tịch PLO Yasser Arafat (trái); lãnh đạo người Druze Liban Walid Jumblatt (thứ 2 trái sang); người đứng đầu Phong trào Amal Hồi giáo dòng Shiite Nabih Berri (thứ 3 trái sang) và người đứng đầu Tổ chức Hành động CS Mohsen Ibrahim (phải) trong một cuộc tụ họp chia tay ở Beirut trước Yasser Arafat rời thành phố Beirut do Israel chiếm đóng để đến Tunis cùng ngày. Ảnh: Mahmoud Zayyat/ Ramzi Haidar

Lebanon 1982_8_30 (9).jpg

30-8-1982 – Một sĩ quan nhảy dù Pháp đứng trên xe Jeep (đeo kính chống nắng) và các chiến binh người Palestine đi trước đoàn xe của Chủ tịch Tổ chức Giải phóng Palestine (PLO) Yasser Arafat, được bao quanh bởi an ninh nghiêm ngặt khi ông rời khỏi Beirut để tới Tunis. Ảnh: Dominique Faget


30-8-1982 – Quốc vương Hussein của Jordan đón chào các chiến binh Palestine khi họ tới Căn cứ Mafrag sau khi rút khỏi Beirut, Lebanon. Ảnh: Sahm Doherty
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
53,354
Động cơ
1,104,216 Mã lực
Trong thời gian PLO và Syria rút khỏi Tây Beirut, thì Bachir Gemayel, người được coi là ngầm ủng hộ Israel, được bầu làm Tổng thống Lebanon. Israel muốn áp lực để ông Bachir Gemayel ký một Hiệp ước hoà bình với Israel. Song nội bộ Lebanon bất đồng, Hoà ước không ký được, thì đùng một cái , hôm 14/9/1982, Bachir Gemayel bị ám sát. Israel và Phalangist đổ diệt lỗi cho Syria, PLO và Hezbollah.
Israel mở cuộc tấn công sang Tây Beirut Thế là cuộc chiến lại rơi vào vòng xoáy mới
Tối 16/9/1982, Lực lượng Phalangist (thân Israel) đã mở cuộc tấn công tàn sát người Palestine tại khu phố nhỏ Sabra và Trại tị nan Shatila, gọi tắt là Vụ thảm sát Sabra và Shatila.
Vụ thảm sát diễn ra từ 18 giờ ngày 16/9 kéo dài tới 8 giờ sáng ngày 18/9/1982 làm chết hàng nghìn người Palestine, trong đó hàng chục phụ nữ và trẻ em. Cuộc thảm sát diễn ra dưới sự ưng thuận của binh sĩ Israel đồn trú cạnh đó, vì họ đã bắn pháo sáng suốt đêm để hỗ trợ.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
53,354
Động cơ
1,104,216 Mã lực
Lebanon 1982_9_14 (2).jpg

14-9-1982 – Sau vụ ám sát Tổng thống Lebanon Béchir Gemayel (thân với Israel) Thủ tướng Israel Menachem Begin và Bộ trưởng Quốc phòng Ariel Sharon tung quân vào Tây Beirut và đánh các trại huấn luyện Palestine, đã được các chiến binh của PLO sơ tán một tuần trước đó. Trong hình là một gia đình Lebanon trên đường phố, phía trước những chiếc xe bọc thép Tsahal đang chiếm vị trí trong thành phố. Ảnh: Benoit Gysembergh
Lebanon 1982_9_14 (1).jpg

14-9-1982 – binh sĩ Israel tấn công vào Tây Beirut. Ảnh: Benoit Gysembergh

Lebanon 1982_9_14 (3).jpg

14-9-1982 – binh sĩ Israel tấn công vào Tây Beirut. Ảnh: Benoit Gysembergh
Lebanon 1982_9_14 (4).jpg

14-9-1982 – Sau vụ ám sát Tổng thống Lebanon Béchir Gemayel (thân với Israel) Thủ tướng Israel Menachem Begin và Bộ trưởng Quốc phòng Ariel Sharon tung quân vào Tây Beirut. Những người lính Israel tiến vào thành phố và phục kích trong những ngôi nhà đổ nát. Họ đã chiến đấu chống lại phe cánh tả trong 48 giờ và những tân binh mệt mỏi, một số đang ngủ trên đôi chân của họ. Ảnh: Benoit Gysembergh
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,051
Động cơ
297,705 Mã lực
Vâng, tên thật của em là Nguyến Không Học, vợ là Lý Thị Liên
Chẳng hiểu sao giấy tờ đến nay chỉ còn là Nguyến Học, có lẽ họ coi chữ "KhÔNG" không phải là tên đệm chăng?
Tên đệm này của cụ chắc phải ai hiểu hán nghĩa mới hiểu đc . Cc ngày xưa mà tầng lớp có học đặt tên có ý nghĩa lắm.
Chứ như lứa em tậm tạch.. có bạn đặt tên con là Ng Bảo An.. ae suy diễn bảo là bảo vệ , an kà an ninh ..thế sao k đặt thằng bé là Ng Bảo Kê cho nó thuần Việt..😁
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
53,354
Động cơ
1,104,216 Mã lực
Lebanon 1982_9_14 (5).jpg

14-9-1982 – binh sĩ Israel tấn công vào Tây Beirut. Ảnh: Michel Philippot
Lebanon 1982_9_14 (6).jpg

14-9-1982 – binh sĩ Israel tấn công vào Tây Beirut. Ảnh: Michel Philippot
Lebanon 1982_9_14 (7).jpg

14-9-1982 – binh sĩ Israel tấn công vào Tây Beirut. Ảnh: Michel Philippot
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top