- Biển số
- OF-138700
- Ngày cấp bằng
- 16/4/12
- Số km
- 1,373
- Động cơ
- 177,717 Mã lực
Trong bóng đá học gọi kiểu sút ấy là kiểu con đà điểu đấy cụ ơiem chả quan tâm cái đấy, chỉ quan tâm sút kiểu gì để có kiểu lá vàng rơi các kiểu thôi
Trong bóng đá học gọi kiểu sút ấy là kiểu con đà điểu đấy cụ ơiem chả quan tâm cái đấy, chỉ quan tâm sút kiểu gì để có kiểu lá vàng rơi các kiểu thôi
Xộc thẳng xuống rồi 1 mình căng ngang cho ai cụ.Không có cái này đâu cụ ơi. Lúc đá bóng, không ai nhớ cái thằng ở giữa nó đang nhanh hay chậm mà bắt chước. Nếu là đội bóng có tổ chức tốt thì khi vào sân, mỗi cầu thủ có nhiệm vụ cụ thể của mình. Ví dụ như HLV có thể giao cho thằng TV cánh: khi đội mình có bóng thì cố gắng bám biên, khi nhận bóng thì sộc thẳng xuống biên ngang rồi tạt cho thằng tiền đạo ABC, đội mất bóng thì lui về ngay và bám theo thằng XYZ. Thằng giữ nhịp theo em hiểu là thằng nó có nhiệm vụ đảm bảo tốc độ trận đấu theo yêu cầu của HLV mình để làm cho bên mình bình tĩnh, giảm hưng phấn của đối thủ hoặc gia tăng sức ép lên đối phương để ghi bàn. Các hành động cụ thể thường là giữ bóng trong chân mình lâu, ban bật ngắn với vệ tinh xung quanh, chỉ đạo các đồng đội đứng đúng vị trí để cho đối thủ không phản công nhanh được nếu để giảm tốc độ trận đấu. Luân chuyển bóng nhanh lên phía trên, tăng cường bức tốc, chọc khe, phất bóng dài hay yêu cầu đồng đội đuổi rát (pressing) theo bóng nếu cần gia tăng sức ép. Các mục đích này thì tuỳ mục tiêu, tình huống và trạng thái (tinh thần, sức khoẻ) của đội mà có thôi ạ.
Em nghĩ cụ đã có câu trả lời rồi. Để có cái gọi là cầm được nhịp, giữ được nhịp phải có ít nhất 2 đk là ông đá giữa có khả năng giữ bóng, xoay sở và các ông còn lại hiểu ý, thuộc bài. Đá chuyên nghiệp thì không phải bàn vì họ được huấn luyện kỹ, ai cũng nắm được lối chơi, biết khi nào đá kiểu gì theo chỉ đạo của HLV, đội trưởng. Đá phủi thì khác, do ít/không đc chuẩn bị nên các cầu thủ bị động vì không có chiến thuật chung, không thống nhất được cách đá, cách xử lý tình huống. Vì vậy, đá ô hợp nội bộ rất hay chửi nhau mỗi ông 1 ý. VD ông giữa đang làm chậm thì ông TĐ lại không đồng ý vì đã chạy chỗ hộc cơm mà nó ell chuyền. Các đội phủi mà đá với nhau lâu các cầu thủ biết chiến lược chung rồi thì nó khác hẳn là vì vậy.Câu hỏi này em thắc mắc từ lâu rồi, mặc dù em cũng đã google bằng cả tiếng anh lẫn tiếng việt nhưng đều chưa cắt nghĩa được chính xác là như thế nào? Chắc hẳn các cụ hay đá bóng hoặc hay xem đá bóng thì đều đã từng nghe đến cụm từ cầm nhịp, giữ nhịp trận đấu... Thường thì dành cho vị trí tiền vệ trung tâm. Ví dụ như BLV nói Tuấn Anh là 1 cầu thủ cầm nhịp, điều tiết lối chơi rất tốt...
Theo em hiểu nôm na thì vị trí tiền vệ trung tâm như 1 nhạc trưởng trong 1 dàn nhạc giao hưởng (đội bóng). Họ quyết định khi nào thì đá nhanh, khi nào thì nên đá chậm lại.
Nhưng vấn đề em băn khoăn là muốn cầm nhịp, điều tiết lối chơi tốt... thì họ cũng sẽ phải dựa vào các đồng đội đúng ko ạ? Ví dụ nếu bản thân họ muốn tăng tốc độ bằng những đường chuyền 1 chạm. Nhưng đồng đội lại xử lý bóng rườm rà, đỡ 2-3 chạm rồi nhìn ngó quan sát... thì có phải ý tưởng của họ đã bị phá sản rồi ko? Hoặc khi họ muốn đá chậm lại, chuyền về cho trung vệ thì trung vệ lại phất bóng lên biếu bóng cho đội bạn...
Như vậy có thể thấy rằng việc nhịp độ lối chơi như thế nào sẽ phụ thuộc vào cả 1 tập thể là đội bóng chứ ko thể do 1 người quyết định dc. Nhưng những cụm từ như điều tiết, cầm nhịp, giữ nhịp... lại thường ám chỉ đến 1 cá nhân. Nên em thấy điều này nó mâu thuẫn với nhau. Rất mong đc các cụ định nghĩa và giải đáp.
Bóng đá là môn tập thể nên rõ ràng là các cầu thủ khác phải phối hợp cùng. Nhưng cầu thủ cầm nhịp như nhạc trưởng vậy, họ sẽ điều tiết và "chỉ đạo" để có thể cầm nhịp và giữ nhịp thành công trước sức ép của đối phương. Ví dụ, muốn đá nhanh thì phải đủ kỹ thuật và trình độ chiến thuật để di chuyển (và chỉ đạo đồng đội di chuyển) để đá nhanh. Đá chậm thì còn khó hơn vì để đá chậm mà không bị đối phương ép thì cầu thủ đó thường phải có kỹ thuật rất tốt để thoát khỏi sức ép (pressing) của đối phương. Đội bóng xuất sắc là có thể thay đổi nhịp điệu đá để ru ngủ (đá chậm) và chọn thời điểm để "giết" đối phương (đá nhanh) khi cần. Đội bóng mà chỉ có thể ép đối phương liên tục bằng lối đá nhanh thì mới chỉ là đội bóng giỏi thôi.Câu hỏi này em thắc mắc từ lâu rồi, mặc dù em cũng đã google bằng cả tiếng anh lẫn tiếng việt nhưng đều chưa cắt nghĩa được chính xác là như thế nào? Chắc hẳn các cụ hay đá bóng hoặc hay xem đá bóng thì đều đã từng nghe đến cụm từ cầm nhịp, giữ nhịp trận đấu... Thường thì dành cho vị trí tiền vệ trung tâm. Ví dụ như BLV nói Tuấn Anh là 1 cầu thủ cầm nhịp, điều tiết lối chơi rất tốt...
Theo em hiểu nôm na thì vị trí tiền vệ trung tâm như 1 nhạc trưởng trong 1 dàn nhạc giao hưởng (đội bóng). Họ quyết định khi nào thì đá nhanh, khi nào thì nên đá chậm lại.
Nhưng vấn đề em băn khoăn là muốn cầm nhịp, điều tiết lối chơi tốt... thì họ cũng sẽ phải dựa vào các đồng đội đúng ko ạ? Ví dụ nếu bản thân họ muốn tăng tốc độ bằng những đường chuyền 1 chạm. Nhưng đồng đội lại xử lý bóng rườm rà, đỡ 2-3 chạm rồi nhìn ngó quan sát... thì có phải ý tưởng của họ đã bị phá sản rồi ko? Hoặc khi họ muốn đá chậm lại, chuyền về cho trung vệ thì trung vệ lại phất bóng lên biếu bóng cho đội bạn...
Như vậy có thể thấy rằng việc nhịp độ lối chơi như thế nào sẽ phụ thuộc vào cả 1 tập thể là đội bóng chứ ko thể do 1 người quyết định dc. Nhưng những cụm từ như điều tiết, cầm nhịp, giữ nhịp... lại thường ám chỉ đến 1 cá nhân. Nên em thấy điều này nó mâu thuẫn với nhau. Rất mong đc các cụ định nghĩa và giải đáp.
Hi hi. Em lấy ví dụ cho nó dân dã 1 tí ấy mà. Viết đoạn này là em lại nhớ đến cảnh thằng bạn em phi hùng hục đến biên ngang rồi nằm vật ra thở, kệ quả bóng trôi đi đâu thì trôi. Đá với nhau nhiều thành quen, thấy nó dẫn bóng là anh em lững thững đi về phần sân mình.Xộc thẳng xuống rồi 1 mình căng ngang cho ai cụ.
Đoạn này em đọc rất ưng cái bụngBóng đá là môn tập thể nên rõ ràng là các cầu thủ khác phải phối hợp cùng. Nhưng cầu thủ cầm nhịp như nhạc trưởng vậy, họ sẽ điều tiết và "chỉ đạo" để có thể cầm nhịp và giữ nhịp thành công trước sức ép của đối phương. Ví dụ, muốn đá nhanh thì phải đủ kỹ thuật và trình độ chiến thuật để di chuyển (và chỉ đạo đồng đội di chuyển) để đá nhanh. Đá chậm thì còn khó hơn vì để đá chậm mà không bị đối phương ép thì cầu thủ đó thường phải có kỹ thuật rất tốt để thoát khỏi sức ép (pressing) của đối phương. Đội bóng xuất sắc là có thể thay đổi nhịp điệu đá để ru ngủ (đá chậm) và chọn thời điểm để "giết" đối phương (đá nhanh) khi cần. Đội bóng mà chỉ có thể ép đối phương liên tục bằng lối đá nhanh thì mới chỉ là đội bóng giỏi thôi.
Hùng Dũng k hẳn là người cầm nhịp, HD cũng k phải là tv kỹ thuật cao, điều tiết và giữ bóng giỏi. Hùng Dũng kiểu xông xáo khó lường chả biết đá chính vị trí nào và càn lướt rất tốt thì đúng hơn. HD khá giống cách Kante đá hiện nay của Pháp và Chelsea. Trước Kante chỉ lo phòng ngự phá bóng gần đây Kante tấn công rất ngon, HD 2-3 năm trước đây cũng vậy, chủ yếu lo thu hồi và hỗ trợ phòng ngựNếu nói về cầm nhịp em thấy Hùng dũng là ok nhất
Người giữ nhịp là cầu thủ phân phối bóng thương ở vị trí tiền vệ, kỹ thuật cao, giữ bóng tốt, di chuyển linh hoạt. Muốn đá nhanh thì phối hợp nhanh với các đồng đội xung quanh rồi di chuyển để nhận và chuyển bóng cho tiền đạo hoặc tự mình dứt điểm. Còn muốn đá chậm thì cần kiểm soát bóng, ban bật, lắc chân ngoáy mông rồi chuyền về cho hậu vệ, thủ môn hoặc ra biênCâu hỏi này em thắc mắc từ lâu rồi, mặc dù em cũng đã google bằng cả tiếng anh lẫn tiếng việt nhưng đều chưa cắt nghĩa được chính xác là như thế nào? Chắc hẳn các cụ hay đá bóng hoặc hay xem đá bóng thì đều đã từng nghe đến cụm từ cầm nhịp, giữ nhịp trận đấu... Thường thì dành cho vị trí tiền vệ trung tâm. Ví dụ như BLV nói Tuấn Anh là 1 cầu thủ cầm nhịp, điều tiết lối chơi rất tốt...
Theo em hiểu nôm na thì vị trí tiền vệ trung tâm như 1 nhạc trưởng trong 1 dàn nhạc giao hưởng (đội bóng). Họ quyết định khi nào thì đá nhanh, khi nào thì nên đá chậm lại.
Nhưng vấn đề em băn khoăn là muốn cầm nhịp, điều tiết lối chơi tốt... thì họ cũng sẽ phải dựa vào các đồng đội đúng ko ạ? Ví dụ nếu bản thân họ muốn tăng tốc độ bằng những đường chuyền 1 chạm. Nhưng đồng đội lại xử lý bóng rườm rà, đỡ 2-3 chạm rồi nhìn ngó quan sát... thì có phải ý tưởng của họ đã bị phá sản rồi ko? Hoặc khi họ muốn đá chậm lại, chuyền về cho trung vệ thì trung vệ lại phất bóng lên biếu bóng cho đội bạn...
Như vậy có thể thấy rằng việc nhịp độ lối chơi như thế nào sẽ phụ thuộc vào cả 1 tập thể là đội bóng chứ ko thể do 1 người quyết định dc. Nhưng những cụm từ như điều tiết, cầm nhịp, giữ nhịp... lại thường ám chỉ đến 1 cá nhân. Nên em thấy điều này nó mâu thuẫn với nhau. Rất mong đc các cụ định nghĩa và giải đáp.
Thật là một so sánh quá thể đáng với 'lá phổi' tuyển Pháp. N.Kante một khi gánh team thì Pogba chỉ có tản bộ, thỉnh thoảng tăng tốc hay vẽ vời sút xa, chuyền dài. Hùng Dũng chỉ trội hơn với lứa U22 VN ở khả năng chọn vị trí và tuân thủ đấu pháp thôi, chưa thể là 'playmakers' được lúc này. Nên nói chơi càn lướt e hơi quá. So với Casemiro ở cùng vị trí tiền vệ trung tâm thì ok.Hùng Dũng k hẳn là người cầm nhịp, HD cũng k phải là tv kỹ thuật cao, điều tiết và giữ bóng giỏi. Hùng Dũng kiểu xông xáo khó lường chả biết đá chính vị trí nào và càn lướt rất tốt thì đúng hơn. HD khá giống cách Kante đá hiện nay của Pháp và Chelsea. Trước Kante chỉ lo phòng ngự phá bóng gần đây Kante tấn công rất ngon, HD 2-3 năm trước đây cũng vậy, chủ yếu lo thu hồi và hỗ trợ phòng ngự
Lỡ vào gồi thì còm suông ... vậy nhaCấm mấy ông mít đỏ vào thớt này bình luận nhé
Hùng Dũng cụ còn nói k càn lướt thì còn ai nữa, HD thực sự điểm mạnh nhất là càn lướt, nói trắng ra là chạy nhiều, hết giữa rồi sang biên, khi ở trong 16m50 của đội khách và cả đội nhà, mặt trận công thủ và tiền đạo ảo đều thấy có bóng dáng HD. Thể hình, kỹ thuật chả có gì khác biệt nếu k nói là tầm trung tại VL.Thật là một so sánh quá thể đáng với 'lá phổi' tuyển Pháp. N.Kante một khi gánh team thì Pogba chỉ có tản bộ, thỉnh thoảng tăng tốc hay vẽ vời sút xa, chuyền dài. Hùng Dũng chỉ trội hơn với lứa U22 VN ở khả năng chọn vị trí và tuân thủ đấu pháp thôi, chưa thể là 'playmakers' được lúc này. Nên nói chơi càn lướt e hơi quá. So với Casemiro ở cùng vị trí tiền vệ trung tâm thì ok.
Mình non sẵn rồi, thích gì cứ nói ra cụ ah, để người khác còn góp ýLỡ vào gồi thì còm suông ... vậy nha
Zidane, Riquelme, Pirlo, Scholes hat Xavi là những nhạc trưởng rất nổi bật ở thời của họ. Có những trận đấu hay giải đấu mà xem họ thi đấu sẽ thấy nổi bật tính chất cầm nhịp. Ví dụ: xem Zidane đá wc 2006, Riquelme cũng ở WC này. Cụ xem Euro này sẽ thấy Modric giữ nhịp tài năng thế nào. Có điều đồng đội hơi yếu nên không nổi bật so với mấy cái tên trênĐịnh nghĩa cái này ra khó phết.
Em chơi bóng đc hơn 20 niên rồi, nhận thấy nhiều cầu thủ rất nhanh, khoẻ và khéo nhưng lại không giữ được nhịp cho trận đấu, mà còn phải thông minh, biết đọc tình huống tốt, và có tư chất thủ lĩnh nữa.
Họ biết làm ntn để đội có lợi nhất, ví dụ:
- Đối thủ đang hừng hực khí thế, họ biết dùng kĩ thuật và khả năng giữ bóng của toàn đội để chậm lại, phá nát trận đấu, giảm "nhiệt" của đối phương.
- Biết khi nào thì nhanh, chậm, nhưng phải giúp đồng đội chơi nhanh/chậm theo ý của mình nữa.
Ở khía cạnh này, em thấy S.Effenberg, Xavi, hiện nay có Marco Verratti làm khá tốt. Đặc biệt là Xavi, nó cầm bóng quay lên, 11 cầu thủ đối phương chạy hùng hục về phòng ngự thì nó lại ...quay lại, 11 ông kia vừa dừng lại thở thì nó tỉa 1 phát cho tiền đạo, thế là 11 thằng lại chạy hùng hục.
Iniesta, hay Messi/ Neymar kỹ thuật cực tốt nhưng lại ko cầm nhịp đc tốt, thế mới hay chứ.
Theo cụ, ai là người giữ nhịp của Real: Casemiro, Kroos, Modric?Em thấy Case đá ngay trước mặt cặp trung vệ mà cụ, trong khi tầm hoạt động của hùng dũng rộng hơn nhiều. Mà cơ bản real vận hành với 3 tiền vệ khác với đội tuyển viêt nam nên không so sánh 2 người được
Những con số thống kê của trang goal.com sẽ cho thấy sự thú vị:Hùng Dũng cụ còn nói k càn lướt thì còn ai nữa, HD thực sự điểm mạnh nhất là càn lướt, nói trắng ra là chạy nhiều, hết giữa rồi sang biên, khi ở trong 16m50 của đội khách và cả đội nhà, mặt trận công thủ và tiền đạo ảo đều thấy có bóng dáng HD. Thể hình, kỹ thuật chả có gì khác biệt nếu k nói là tầm trung tại VL.