Em bánh tẻ ... gồi nhaMình non sẵn rồi, thích gì cứ nói ra cụ ah, để người khác còn góp ý
Em bánh tẻ ... gồi nhaMình non sẵn rồi, thích gì cứ nói ra cụ ah, để người khác còn góp ý
Cầm nhịp không hẳn ở nhanh chậm mà nó ở chỗ đưa bóng lên hay xuống, sang trái hay phải, vượt tuyến hay ngắn tuỳ thuộc vào tình huống và thời điểm. Tất nhiên, người cầm nhịp sẽ phát huy hết khả năng điều tiết và nhãn quan chiến thuật của mình nếu các vệ tinh quanh anh ta cũng giỏi và hiểu anh ta. Tất nhiên, đồng đội mà cùi thì 1 tiền vệ cầm nhịp tốt cũng không thể hiệu quả được.Câu hỏi này em thắc mắc từ lâu rồi, mặc dù em cũng đã google bằng cả tiếng anh lẫn tiếng việt nhưng đều chưa cắt nghĩa được chính xác là như thế nào? Chắc hẳn các cụ hay đá bóng hoặc hay xem đá bóng thì đều đã từng nghe đến cụm từ cầm nhịp, giữ nhịp trận đấu... Thường thì dành cho vị trí tiền vệ trung tâm. Ví dụ như BLV nói Tuấn Anh là 1 cầu thủ cầm nhịp, điều tiết lối chơi rất tốt...
Theo em hiểu nôm na thì vị trí tiền vệ trung tâm như 1 nhạc trưởng trong 1 dàn nhạc giao hưởng (đội bóng). Họ quyết định khi nào thì đá nhanh, khi nào thì nên đá chậm lại.
Nhưng vấn đề em băn khoăn là muốn cầm nhịp, điều tiết lối chơi tốt... thì họ cũng sẽ phải dựa vào các đồng đội đúng ko ạ? Ví dụ nếu bản thân họ muốn tăng tốc độ bằng những đường chuyền 1 chạm. Nhưng đồng đội lại xử lý bóng rườm rà, đỡ 2-3 chạm rồi nhìn ngó quan sát... thì có phải ý tưởng của họ đã bị phá sản rồi ko? Hoặc khi họ muốn đá chậm lại, chuyền về cho trung vệ thì trung vệ lại phất bóng lên biếu bóng cho đội bạn...
Như vậy có thể thấy rằng việc nhịp độ lối chơi như thế nào sẽ phụ thuộc vào cả 1 tập thể là đội bóng chứ ko thể do 1 người quyết định dc. Nhưng những cụm từ như điều tiết, cầm nhịp, giữ nhịp... lại thường ám chỉ đến 1 cá nhân. Nên em thấy điều này nó mâu thuẫn với nhau. Rất mong đc các cụ định nghĩa và giải đáp.
Cụ chuẩn! Thực ra Hà Nội FC không có người cầm nhịp đúng nghĩa. Hùng Dũng đá tiền vệ nhô cao thiên về công ít phòng thủ và Hùng Dũng cũng di chuyển rất rộng ở 1/3 sân phía trên. Ở HNFC là thì Moses không hẳn là cầm nhịp nhưng vai trò giữ nhịp rõ hơn so với các cầu thủ khác.Hùng Dũng k hẳn là người cầm nhịp, HD cũng k phải là tv kỹ thuật cao, điều tiết và giữ bóng giỏi. Hùng Dũng kiểu xông xáo khó lường chả biết đá chính vị trí nào và càn lướt rất tốt thì đúng hơn. HD khá giống cách Kante đá hiện nay của Pháp và Chelsea. Trước Kante chỉ lo phòng ngự phá bóng gần đây Kante tấn công rất ngon, HD 2-3 năm trước đây cũng vậy, chủ yếu lo thu hồi và hỗ trợ phòng ngự
Đá ở tuyển VN và cách chơi lâu nay của Hùng Dũng k dc gọi là càn lướt thì chắc chỉ có Tấn Trường , đá ở HN cũng vậy, xem 90 thì cũng chủ yếu blv nhắc đến HD và VQ hơn bất kỳ cái tên nào khác khi bl trận đấuNhững con số thống kê của trang goal.com sẽ cho thấy sự thú vị:
Thống kê về Đỗ Hùng Dũng
Thống kê về Nguyễn Quang Hải
---------------------------------------------------------------------------------
Chưa kể đá cặp với Hùng Dũng ở CLB HN FC là tiền vệ có thiên hướng chơi phòng ngự Moses Oloya (Uganda) đã giảm gánh nặng tuyến giữa cho Hùng Dũng rất nhiều.
Zidane em nghĩ là tiền vệ công chứ cầm nhịp chưa hẳn là vai trò chính. Pirlo mới đúng là người cầm nhịp đúng nghĩa. Riquelme em nghĩ được khen hơi quá so với tài năng thực. Scholes cũng là một tiền vệ cầm nhịp đẳng cấp. Xavi thì khó đánh giá vì thời Xavi đá Bà Xã mạnh và quá hiểu nhau, tiki taka lúc đó đá ma cả thế giớiZidane, Riquelme, Pirlo, Scholes hat Xavi là những nhạc trưởng rất nổi bật ở thời của họ. Có những trận đấu hay giải đấu mà xem họ thi đấu sẽ thấy nổi bật tính chất cầm nhịp. Ví dụ: xem Zidane đá wc 2006, Riquelme cũng ở WC này. Cụ xem Euro này sẽ thấy Modric giữ nhịp tài năng thế nào. Có điều đồng đội hơi yếu nên không nổi bật so với mấy cái tên trên
Bóng qua chân nhiều nhất chính là dấu hiệu nhận biết của người cầm nhịp. Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp ngoại lệ: M10, CR7 thường được bóng nhiều nhưng không phải người cầm nhịpKroos và modric! Theo em la như thế, cụ cứ xem thống kế số liệu xem, bóng qua chân 2 câu thủ này nhiều nhất.
Dũng chơi 'Box 2 Box' thì bắt buộc phải chơi xông xáo, phải chạy chỗ. Chứ chơi càn lướt thì ở cấp CLB Geovane (SG FC) buồn mà ở cấp Đội tuyển QG thì Trọng Hoàng càng buồn hơn.Đá ở tuyển VN và cách chơi lâu nay của Hùng Dũng k dc gọi là càn lướt thì chắc chỉ có Tấn Trường , đá ở HN cũng vậy, xem 90 thì cũng chủ yếu blv nhắc đến HD và VQ hơn bất kỳ cái tên nào khác khi bl trận đấu
E đá thì thấy sức đội mình yếu chạy đua với bạn 30p là nằm nghỉ mặc bạn tự chơi. Ngược lại mình khỏe mà ko quần cho bạn mệt chết thôi thì hơi dạiCâu hỏi này em thắc mắc từ lâu rồi, mặc dù em cũng đã google bằng cả tiếng anh lẫn tiếng việt nhưng đều chưa cắt nghĩa được chính xác là như thế nào? Chắc hẳn các cụ hay đá bóng hoặc hay xem đá bóng thì đều đã từng nghe đến cụm từ cầm nhịp, giữ nhịp trận đấu... Thường thì dành cho vị trí tiền vệ trung tâm. Ví dụ như BLV nói Tuấn Anh là 1 cầu thủ cầm nhịp, điều tiết lối chơi rất tốt...
Theo em hiểu nôm na thì vị trí tiền vệ trung tâm như 1 nhạc trưởng trong 1 dàn nhạc giao hưởng (đội bóng). Họ quyết định khi nào thì đá nhanh, khi nào thì nên đá chậm lại.
Nhưng vấn đề em băn khoăn là muốn cầm nhịp, điều tiết lối chơi tốt... thì họ cũng sẽ phải dựa vào các đồng đội đúng ko ạ? Ví dụ nếu bản thân họ muốn tăng tốc độ bằng những đường chuyền 1 chạm. Nhưng đồng đội lại xử lý bóng rườm rà, đỡ 2-3 chạm rồi nhìn ngó quan sát... thì có phải ý tưởng của họ đã bị phá sản rồi ko? Hoặc khi họ muốn đá chậm lại, chuyền về cho trung vệ thì trung vệ lại phất bóng lên biếu bóng cho đội bạn...
Như vậy có thể thấy rằng việc nhịp độ lối chơi như thế nào sẽ phụ thuộc vào cả 1 tập thể là đội bóng chứ ko thể do 1 người quyết định dc. Nhưng những cụm từ như điều tiết, cầm nhịp, giữ nhịp... lại thường ám chỉ đến 1 cá nhân. Nên em thấy điều này nó mâu thuẫn với nhau. Rất mong đc các cụ định nghĩa và giải đáp.
Lỡ vào gồi thì còm suông ... vậy nha
Nich xanh lè tư vấn nick đỏ chót là chỉ có chuẩnMình non sẵn rồi, thích gì cứ nói ra cụ ah, để người khác còn góp ý
Thế cụ lại nhầm TH, TH là máu lửa, nhiệt thôi. Càn lướt là có mặt tại các điểm nóng cả trong tấn công và phòng thủ, bịt vá khoảng trống. TH chủ yếu bám biên, thi thoảng xộc vào 16m50, chưa biết mùi cỏ vòng tròn giữa sân là gì thì càn ai. Hay theo cụ càn lướt là máu chiến nhỉDũng chơi 'Box 2 Box' thì bắt buộc phải chơi xông xáo, phải chạy chỗ. Chứ chơi càn lướt thì ở cấp CLB Geovane (SG FC) buồn mà ở cấp Đội tuyển QG thì Trọng Hoàng càng buồn hơn.
Thích là thích lào thế, có phải là thích ấy ấy thì thích ... đóa hơmNich xanh lè tư vấn nick đỏ chót là chỉ có chuẩn
Chơi càn lướt ở vị trí tiền vệ trung tâm không có thể hình to cao như Y.Toure hay thể lực sung mãn như N.Kante lao vào điểm nóng tranh chấp thì bị tỳ người phát là bay như lá đổ đường chiều ngay. Mẫu CM thư sinh như Hùng Dũng là vừa phải chơi cần mẫn lẫn cả chơi đầu óc, xông xáo chạy chỗ chọn vị trí tốt để đánh chặn, thu hồi bóng và chuyền hoặc tự phát động tấn công.Thế cụ lại nhầm TH, TH là máu lửa, nhiệt thôi. Càn lướt là có mặt tại các điểm nóng cả trong tấn công và phòng thủ, bịt vá khoảng trống. TH chủ yếu bám biên, thi thoảng xộc vào 16m50, chưa biết mùi cỏ vòng tròn giữa sân là gì thì càn ai. Hay theo cụ càn lướt là máu chiến nhỉ
Nếu bạn xem WC 2006 sẽ thấy Zidane cầm nhịp hay như thế nào. Đội Pháp hồi đó hàng tiền vệ thì Makelele với Viera giữ vai trò thu hồi bóng rồi cứ chuyền lên Zizou để triển khai thế trận. Bóng gần như không mất dù bị quây thế nào đi chăng nữa. Hồi đó, mình rất thích Braxin với Ronaldo, Ronaldinho, Kaka… mà trong trận tứ kết, tất cả các anh tài này đều bị Zidane làm cho lu mờ. Trận chung kết năm đó, nếu không có tình huống húc đầu thì có khi Ý không chịu được đến màn đấu súng vì khoảng 15 phút trước đó, đội Ý bị rơi vào thế chống đỡ cực kỳ mong manh và bị động do Zizou quá hay (Đội Ý phòng ngự nhiều nhứng rất ít khi rơi vào thế bị động).Zidane em nghĩ là tiền vệ công chứ cầm nhịp chưa hẳn là vai trò chính. Pirlo mới đúng là người cầm nhịp đúng nghĩa. Riquelme em nghĩ được khen hơi quá so với tài năng thực. Scholes cũng là một tiền vệ cầm nhịp đẳng cấp. Xavi thì khó đánh giá vì thời Xavi đá Bà Xã mạnh và quá hiểu nhau, tiki taka lúc đó đá ma cả thế giới
Em thấy Lampart, Kevin de Bryune, Iniesta, Viera ko phải tiền vệ giữ nhịp. Ces, Sival, cặp Modric và Kroos thì em đồng ý.Để thấy được tầm quan trọng của Tiền vệ giữ nhịp
- Mu gần như trắng danh hiệu sau khi School giải nghệ
- Arsenal ko thèm bàn sau thời Vỉera và Cesc
- Chel vẫn duy trì được vì sau Lampard còn có Cesc và Jorginho
- Mancity sẽ ra sao nếu thiếu Kevin de Bryune, trước đó là Silva
- Barca có thánh Messi nhưng chả là gì khi ko có Xavi và Iniesta
- Real xưng vương với Modric và Kroos
Phải viết vào sách giáo khoa."Một đường chuyền rất có ý đồ..."