Although Kerry received the Medal of Honor for his heroic leadership, he unassumingly states that he "took if for the all the guys that got nothing for their heroic actions. It's theirs not mine. I don't own it."
= > ra thế, bác tâu dối để nhận huân chương là nhằm mục đích... nhận thay cho những anh hùng vô danh ko được nhận huân chương. Đỉnh cao của sự hy sinh. Trẻ em Nam Việt nên cùng noi theo.
“Người chỉ điểm của tôi dẫn chúng tôi đến một ngôi nhà mà anh ta cho là nơi tập trung lính canh gác.
Chúng tôi được huấn luyện rằng, trong tình huống như vậy, sẽ rất mạo hiểm nếu cứ tiếp tục tiến vào làng vì những người lính canh sẽ báo động cho dân làng. Chúng tôi phải lựa chọn, hoặc là giết hết bọn họ, hoặc dừng chiến dịch càn quét của mình.
Tôi không ra lệnh cho họ giết chóc nhưng tôi hoàn toàn có thể ngăn chặn được việc này, tuy nhiên, tôi đã không làm như vậy”.
Sau đó, ông Kerrey cho biết, ông và người của mình tiến vào làng Thạnh Phong. Tại đó, họ chỉ thấy nhiều phụ nữ và trẻ em đứng trước cửa nhà sau khi bị dựng dậy bởi tiếng súng. Ông Kerrey kể lại rằng, có ai đó đã bắn súng về phía họ và đội SEAL của ông đáp trả “bằng một loạt súng dài”.
“Tôi nhìn thấy nhiều phụ nữ và trẻ em bị đánh đập và sát hại. Ngay cả khi chúng tôi rút lui, tôi vẫn nghe thấy tiếng khóc của họ cũng như nhiều tiếng la hét khác trong đêm”, ông Kerrey viết.
Ông Kerrey cho biết, ông vẫn bị ám ảnh bởi đêm tàn sát đẫm máu tại Thạnh Phong ấy: “Chúng tôi nghĩ rằng, mình đến Việt Nam để chiến đấu bảo vệ người dân Mỹ nhưng khi trở về, chúng tôi phát hiện ra rằng, người dân Mỹ không muốn chúng tôi làm vậy. Kể từ đó, chúng tôi thường xuyên bị châm chọc, chỉ trỏ và là tâm điểm của mọi lời chỉ trích”.
Theo ông Kerrey, trong giấc ngủ của mình, hình ảnh về cuộc Chiến tranh Việt Nam luôn hiển hiện, trong đó có một giấc mơ luôn trở đi trở lại, đó là về người chú của ông- người đã mất tích trong Chiến tranh Thế giới thứ 2.
“Trong giấc mơ ấy, tôi sắp sửa rời khỏi Việt Nam. Chú tôi cảnh báo rằng, điều đáng sợ nhất nhất trong chiến tranh không phải là việc cháu có thể phải bỏ mạng mà là việc cháu tước đi mạng sống của người khác và nhanh chóng trượt dài vào ham muốn giết chóc”, ông Kerrey nói.
Bà Lượm kể: “Chiều hôm ấy pháo bắn rất dữ, tất cả phải vô trảng xê. Nhà bà nội tui có trảng xê kiên cố nên 2 nhà kề bên cũng qua trú nhờ, tổng cộng 16 người. Đến khoảng 8 giờ tối, bà nội tui từ bên ngoài kêu mọi người trong trảng xê ra ngoài.
Hôm ấy trời có trăng, tui thấy 7 người lính cao lớn ôm súng soi rọi mặt từng người chúng tôi ngồi dưới đất. Bất ngờ tôi nghe tiếng nổ chát chúa, rồi một bà hàng xóm ngã lăn ra, bà nội tui quỳ lạy mấy người lính đừng giết cháu bà”. Bà Lượm đã không cầm được nước mắt khi nhớ lại cảnh tượng khủng khiếp ấy. Một người lính Mỹ đã hất người bà tội nghiệp và nổ súng, cô bé Lượm sợ điếng hồn, nhưng cũng còn đủ tỉnh táo để nhào xuống trảng xê tránh những loạt đạn bắn xối xả vào đám trẻ. Một trái lựu đạn ném theo vào trảng xê đã làm cô bé bị trọng thương. Còn lại tất cả 15 người bên ngoài đều bị giết dã man, trong đó có 5 người trong gia đình cô Lượm: Bà nội, cô ruột (đang mang thai) và 3 người em họ.
Lựu đạn nổ, cô bé bị nhiều vết thương, trong đó có mảnh đạn cắm sâu vào đầu gối suốt 42 năm qua, giờ cứ trời trở lạnh là hành hạ nhức nhối. Ngày ấy, bà nghe người lớn nói, lính Mỹ tìm toán du kích tiếp nhận vũ khí đoàn tàu không số mà không được nên đã hằn học giết chết dân thường. = > lời khai của dân chúng khác hoàn toàn Bob
Kết luận : Bob là 1 tay cơ hội siêu hạng. Ban đầu báo cáo dối để nhận huân chương. Nhận xong thì là bộ cao cả tuyên bố " nhận thay cho những người không được nhận.". Đến khi bị phanh phui thì cố chối cãi là " bị bắn nên bắn trả... không cố ý". Đến khi viết hồi ký thì quay sang đổ thừa cho...quân đội Mỹ. Thiên tài của sự lươn lẹo.
= > ra thế, bác tâu dối để nhận huân chương là nhằm mục đích... nhận thay cho những anh hùng vô danh ko được nhận huân chương. Đỉnh cao của sự hy sinh. Trẻ em Nam Việt nên cùng noi theo.
“Người chỉ điểm của tôi dẫn chúng tôi đến một ngôi nhà mà anh ta cho là nơi tập trung lính canh gác.
Chúng tôi được huấn luyện rằng, trong tình huống như vậy, sẽ rất mạo hiểm nếu cứ tiếp tục tiến vào làng vì những người lính canh sẽ báo động cho dân làng. Chúng tôi phải lựa chọn, hoặc là giết hết bọn họ, hoặc dừng chiến dịch càn quét của mình.
Tôi không ra lệnh cho họ giết chóc nhưng tôi hoàn toàn có thể ngăn chặn được việc này, tuy nhiên, tôi đã không làm như vậy”.
Sau đó, ông Kerrey cho biết, ông và người của mình tiến vào làng Thạnh Phong. Tại đó, họ chỉ thấy nhiều phụ nữ và trẻ em đứng trước cửa nhà sau khi bị dựng dậy bởi tiếng súng. Ông Kerrey kể lại rằng, có ai đó đã bắn súng về phía họ và đội SEAL của ông đáp trả “bằng một loạt súng dài”.
“Tôi nhìn thấy nhiều phụ nữ và trẻ em bị đánh đập và sát hại. Ngay cả khi chúng tôi rút lui, tôi vẫn nghe thấy tiếng khóc của họ cũng như nhiều tiếng la hét khác trong đêm”, ông Kerrey viết.
Ông Kerrey cho biết, ông vẫn bị ám ảnh bởi đêm tàn sát đẫm máu tại Thạnh Phong ấy: “Chúng tôi nghĩ rằng, mình đến Việt Nam để chiến đấu bảo vệ người dân Mỹ nhưng khi trở về, chúng tôi phát hiện ra rằng, người dân Mỹ không muốn chúng tôi làm vậy. Kể từ đó, chúng tôi thường xuyên bị châm chọc, chỉ trỏ và là tâm điểm của mọi lời chỉ trích”.
Theo ông Kerrey, trong giấc ngủ của mình, hình ảnh về cuộc Chiến tranh Việt Nam luôn hiển hiện, trong đó có một giấc mơ luôn trở đi trở lại, đó là về người chú của ông- người đã mất tích trong Chiến tranh Thế giới thứ 2.
“Trong giấc mơ ấy, tôi sắp sửa rời khỏi Việt Nam. Chú tôi cảnh báo rằng, điều đáng sợ nhất nhất trong chiến tranh không phải là việc cháu có thể phải bỏ mạng mà là việc cháu tước đi mạng sống của người khác và nhanh chóng trượt dài vào ham muốn giết chóc”, ông Kerrey nói.
Bà Lượm kể: “Chiều hôm ấy pháo bắn rất dữ, tất cả phải vô trảng xê. Nhà bà nội tui có trảng xê kiên cố nên 2 nhà kề bên cũng qua trú nhờ, tổng cộng 16 người. Đến khoảng 8 giờ tối, bà nội tui từ bên ngoài kêu mọi người trong trảng xê ra ngoài.
Hôm ấy trời có trăng, tui thấy 7 người lính cao lớn ôm súng soi rọi mặt từng người chúng tôi ngồi dưới đất. Bất ngờ tôi nghe tiếng nổ chát chúa, rồi một bà hàng xóm ngã lăn ra, bà nội tui quỳ lạy mấy người lính đừng giết cháu bà”. Bà Lượm đã không cầm được nước mắt khi nhớ lại cảnh tượng khủng khiếp ấy. Một người lính Mỹ đã hất người bà tội nghiệp và nổ súng, cô bé Lượm sợ điếng hồn, nhưng cũng còn đủ tỉnh táo để nhào xuống trảng xê tránh những loạt đạn bắn xối xả vào đám trẻ. Một trái lựu đạn ném theo vào trảng xê đã làm cô bé bị trọng thương. Còn lại tất cả 15 người bên ngoài đều bị giết dã man, trong đó có 5 người trong gia đình cô Lượm: Bà nội, cô ruột (đang mang thai) và 3 người em họ.
Lựu đạn nổ, cô bé bị nhiều vết thương, trong đó có mảnh đạn cắm sâu vào đầu gối suốt 42 năm qua, giờ cứ trời trở lạnh là hành hạ nhức nhối. Ngày ấy, bà nghe người lớn nói, lính Mỹ tìm toán du kích tiếp nhận vũ khí đoàn tàu không số mà không được nên đã hằn học giết chết dân thường. = > lời khai của dân chúng khác hoàn toàn Bob
Kết luận : Bob là 1 tay cơ hội siêu hạng. Ban đầu báo cáo dối để nhận huân chương. Nhận xong thì là bộ cao cả tuyên bố " nhận thay cho những người không được nhận.". Đến khi bị phanh phui thì cố chối cãi là " bị bắn nên bắn trả... không cố ý". Đến khi viết hồi ký thì quay sang đổ thừa cho...quân đội Mỹ. Thiên tài của sự lươn lẹo.