Đầu 2000 còn có loại TV mà màn phẳng nhưng sau nó tóp bé tí lại nhỉ các cụ? Bê vác cũng nhẹ nhàng hơn.
Bánh này phỏng cụCó mấy chiếc bánh khảo nữa, loại bánh ép bằng bột gạo nếp khá phổ biến ở vùng Nam Định, Thái Bình vào dịp Tết.
Đúng rồi bác ah.Bánh này phỏng cụ
Bánh giờ họ làm ngon phết, ăn ko bị khô nên ko bị nghẹn như trước nữa.Đúng rồi bác ah.
Cái cụ nói có thể là loại TV - màn chiếu sau, thời đó có những loại tầm 50"Đầu 2000 còn có loại TV mà màn phẳng nhưng sau nó tóp bé tí lại nhỉ các cụ? Bê vác cũng nhẹ nhàng hơn.
Gớm, bác SonTT chém tung trời trên OF này, bị ban đi ban lại không biết bao lầnSonTT cựu Fpt, sao lại ghi đĩa
Chắc đội triển khai, bảo hành gì đó
Đúng cái này rồi sếp chã ạ, ông cụ nhà em hồi đó ko biết mua ở đâu đc 1 cái to phết ko nhớ rõ (hình như 29”). Cụ mang ngay vào phòng ngủ xem chứ nhất quyết ko để phòng khách. Lúc đó phòng khách nhà em đang xem cái TCL.
Nhà Long Vĩ Ổn. Sau thì đủ các kiểu Long Vĩ, rồi giờ em không thấy Long Vĩ đâu nữa.Ko phải phở mà là hàng nộm ở phố Hồ Hoàn Kiếm. Lưng ông bán hàng là hiệu sách thiếu nhi, sau này bán thiết bị văn phòng phẩm. Phố HHK là phố ngắn nhất HN, nó chỉ dài độ 50m.
Hình như cụ có chút nhầm. Cái cửa hàng cụ nói 3 tầng nó là mậu dịch 12, còn cái cụ gọi là mậu dịch 12 nó là mậu dịch thiếu nhi. Mậu dịch 12 gồm 5 tầng nổi và 1 tầng hầm, cầu thang xuống tàng hầm nằm ở đoạn giữa cầu thang từ tầng 1 lên tầng 2.Vâng, cửa chính là mặt phố ĐTH, cửa phụ hồi trước có 2 cửa ở bên sườn, về sau chỉ để 1 cửa phụ. Nói chung mấy cái cửa hàng ở đoạn này nhà cháu hay lang thang hồi bé suốt. Đầu tiên là cửa hàng mậu dịch quốc doanh cạnh bốt nhà tròn, vừa làm đồn công an vừa làm trạm nghỉ chân giao ban của các lái tàu, sơ vơ bán vé tàu điện, vừa làm trụ sở của tổ thương nghiệp ( thuế vụ- qltt). Toà nhà mậu dịch quốc doanh có 3 tầng, tầng 1 bán đồ kim khí phụ tùng xe đạp, có 1 quầy bán đồ gia dụng hàng xén xà phòng, diêm, bấc bếp dầu...vv. Tầng 2 bán quần áo vải vóc đồ thời trang may sẵn, tầng 3 bán đồ lưu niệm, chiếu. Cửa hàng này cửa sau thông ra phố Cầu Gỗ đối diện phố Đinh Liệt. Đi lui xuống 1 đoạn đối diện với bến tàu điện là cửa hàng bách hoá 12 Bờ Hồ. 12 không phải là số nhà mà là số của cty mậu dịch bách hoá Hà nội, cửa hàng này cách đây mấy năm đội bán quần áo M2 thuê làm mặt bằng kinh doanh. Cửa hàng Bách hoá 12 Bờ hồ này chỉ kinh doanh tầng 1, cũng bán những mặt hàng mà dân phải mua bằng tem phiếu, 1 số mặt hàng không phải mua bằng tem phiếu ở đây là thiết bị học sinh, đồ chơi trẻ con, văn phòng phẩm, còn mua bằng tem phiếu là đường sữa, vải vóc quần áo, phụ tùng xe đạp. Tuy nhiên cửa hàng 12 BH này thời bao cấp rất vắng vì mặt hàng kd thường xấu ko hot để ng dân xếp hàng mua, còn nếu có món tốt thì các mợ mậu dịch viên tuồn hết cho người nhà hoặc đội phe.
Ở khu vực này thời bao cấp có 2 cửa hàng thuộc hợp tác xã phục vụ cắt tóc. 1 cửa hàng ở cạnh rạp Hoà Bình (múa rối nước Thăng Long bây giờ) và 1 ch ở gần cửa hàng 12 Bờ Hồ. Các cửa hàng cắt tóc này đều tiếp quản thừa hưởng từ thời Pháp, thiết bị ghế gương, labavo gội đầu đều của Pháp mang sang. Hồi bé nhà cháu vẫn hay ra đây cắt tóc, quán nào đông thì ra quán kia, rổ giá như nhau cả, nhớ mang máng hồi 76-77 mỗi lần cắt hình như 2 hào thì phải.
Năm 1996 trở về trước chỉ có cổng vào Đại học Sư phạm Ngoại ngữ ở mặt đường Phạm Văn Đồng (khi đó là đường Mai Dịch - Nam Thăng Long vì cụ Phạm vẫn còn sống). Nếu đi lối Xuân Thuỷ vào thì đó là khu nhà N là tập thể gồm vài dãy nhà ngói 1 tầng. Sau khu đó là khu đất hoang cỏ mọc rộng khoảng 1 hecta rồi tới công trình khoa Pháp do Pháp tài trợ xây lên xong khoảng 1990, thiết kế đẹp chỉ có 2 tầng thì phải, trồng nhiều tre ngà trong khuôn viên, là nơi sinh viên thích vào ngồi chơi, nghỉ ngơi giữa các ca học sáng - chiều hoặc học ôn bài. Khi đó chỉ khoa Pháp và văn phòng của Trường SPNN mới được đặt trong công trình này. Các khoa Anh, Nga, Trung phải chia ca dùng chung 1 dãy nhà 4 tầng do Trung Quốc giúp xây từ thập niên 1960. Đó là Nhà B4 hiện bỏ không ở sát đường Trần Quốc Hoàn nhìn ra sân bóng của khu thể thao Bộ ngoại giao hiện nay (khi đó đường Trần Q Hoàn chỉ là đường nhựa rộng 2 mét không tên, hai bên trồng rau muống, còn sân bóng là khu để xe của đoàn xe Bộ ngoại giao). Khoảng đầu 1997 khi trường đã đổi tên thành Đại học ngoại ngữ thuộc Đại học quốc gia Hà Nội thì khu tập thể Nhà N và bãi đất hoang ven đường Xuân Thuỷ dần được xây dựng thành mặt tiền của trường với công trình giảng đường B2, rồi khu nhà hiệu bộ riêng không phải nhờ khoa Pháp nữa; đến năm 2000 thì bộ mặt công trình cơ bản như hiện nay. Phía giáp Trần Quốc Hoàn được phân lô chia cho giáo viên xây nhà riêng từ khi đó. Nói chuyện soát vé học tiếng Anh thì duy nhất 1 trường hợp thành công như phim mà tôi biết là anh Đ con trai cụ H giáo viên Triết hiền lành trong trường. Anh ấy ở quê, đuọc bố đưa ra Hà Nội khi hết cấp 3, ban đầu trông xe cho trung tâm tiếng Anh ở Nhà B4 quãng cuối thập niên 1990, vừa trông vừa học, sau dăm năm đã là giáo viên đi dạy trình độ ABC.
Em cũng còn bộ dàn mini này, mà hai cái loa thì xong phim rồi. Hai cái loa bát của hai thùng loa đã toang - lâu quá nên giấy của hai cái nón loa nó giòn mủn ra hết.2 bộ nhà em giống nhau
Ngoài loa bị rè ra thì các núm điều khiển cũng đã bị hỏng lớp phủ cao su mềm. Em toàn nghe nhạc trên youtube nên không dùng đến những giàn âm thanh như này nữa.
Loại cụ nói chắc là trào lưu SlimFit, nhìn gọn hơn nhưng cá nhân e thấy chất lượng hình và tiếng bị giảm kha khá. Sony ko thấy đi theo trào lưu đó.Đầu 2000 còn có loại TV mà màn phẳng nhưng sau nó tóp bé tí lại nhỉ các cụ? Bê vác cũng nhẹ nhàng hơn.
Ko biết có cụ nào thấy TV Crt màn tỷ lệ 16:9 chưa? Em tìm trên Google thì thấy mà ở VN chưa mục sở thị bao h.Cái cụ nói có thể là loại TV - màn chiếu sau, thời đó có những loại tầm 50"
View attachment 6873609
Loại cụ nói chắc là trào lưu SlimFit, nhìn gọn hơn nhưng cá nhân e thấy chất lượng hình và tiếng bị giảm kha khá. Sony ko thấy đi theo trào lưu đó.
Ko biết có cụ nào thấy TV Crt màn tỷ lệ 16:9 chưa? Em tìm trên Google thì thấy mà ở VN chưa mục sở thị bao h.
Em cũng thấy ở nước ngoài thôi, ở mình thì em nghĩ chả có ai nhập, do thời đó cũng chả có nguồn 16:9 nàoLoại cụ nói chắc là trào lưu SlimFit, nhìn gọn hơn nhưng cá nhân e thấy chất lượng hình và tiếng bị giảm kha khá. Sony ko thấy đi theo trào lưu đó.
Ko biết có cụ nào thấy TV Crt màn tỷ lệ 16:9 chưa? Em tìm trên Google thì thấy mà ở VN chưa mục sở thị bao h.
Cụ trên có bảo ra Thịnh Yên mua gân loa về thay đấy cụ.Em cũng còn bộ dàn mini này, mà hai cái loa thì xong phim rồi. Hai cái loa bát của hai thùng loa đã toang - lâu quá nên giấy của hai cái nón loa nó giòn mủn ra hết.
Cụ nào biết chỗ thay, sửa loa này được mách em cái
Mặt sau của CH 12 Bờ Hồ là số nhà 63 Cầu Gỗ, đối diện với bến tàu mà cụ, còn mặt sau của cửa hàng MDQD 3 tầng ( số tầng nhà cháu ko nhớ chính xác lắm) thì cửa sau thông ra phố Đinh Liệt là cuối phố Cầu Gỗ, nhà cháu nhớ mang mang số nhà 77 hay 79 gì đấy.Hình như cụ có chút nhầm. Cái cửa hàng cụ nói 3 tầng nó là mậu dịch 12, còn cái cụ gọi là mậu dịch 12 nó là mậu dịch thiếu nhi. Mậu dịch 12 gồm 5 tầng nổi và 1 tầng hầm, cầu thang xuống tàng hầm nằm ở đoạn giữa cầu thang từ tầng 1 lên tầng 2.
Em có mua 1 cái tivi Samsung 25inch loại slimfit này năm 2003.Loại SlimFit này được ưa chuộng khi để trên giá gắn tường, nó rất gọn.
Nhà nào có tủ, kệ tivi thì chắc ko quan tâm lắm loại này đâu.
Nhà e jvc 14 inch đỏ chót. Sau đó thì làm con sony 29 inch, 2 loa to 2 bênĐầu tiên nhà em dùng cái tivi Neptun 20inch. Sau đó dùng vài năm cái JVC 14 inch màu. Mua cái Sony 25inch màn hình cong là dành dụm mãi, em nhớ là mua 6.2tr.
Sau này còn mua cái 29inch CRT. Máy to vật vã, mỗi lần bật là làm sụt điện cả nhà. Di chuyển phải 2 người mới bê được.
Nhà em cũng là tivi JVC vỏ đỏ. Hồi những năm 198x thì vỏ màu đỏ luôn được chuộng nhất. Cái đài 700Z Sharp nhà em cũng vỏ đỏ chót.Nhà e jvc 14 inch đỏ chót. Sau đó thì làm con sony 29 inch, 2 loa to 2 bên
JVC 140ME ngày xưa bán tốt thật cụ nhỉ? Nhà em dùng 14" mãi xong đổi sang JVC 21"Nhà e jvc 14 inch đỏ chót. Sau đó thì làm con sony 29 inch, 2 loa to 2 bên