[Funland] Tên lửa Trung Quốc rơi mất kiểm soát - mời CCCM dự đoán điểm tiếp đất

AntiTrump2024

Xe tăng
Biển số
OF-749115
Ngày cấp bằng
6/11/20
Số km
1,892
Động cơ
76,528 Mã lực
Tuổi
74
Cập nhật được mà léo bắn được thì là shaolin 100% rồi, shaolin khoản bắn, hehe.
Em chỉ sợ Mẽo nó bắn tệ, chỉ sượt qua, va chạm nhẹ quá làm quỹ đạo thay đổi, tên lả rơi mịa xuống cái Liêu Ninh đang ở BĐ thì bỏ bà! :D
 

Doinhucaitoi

Xe buýt
Biển số
OF-388588
Ngày cấp bằng
24/10/15
Số km
800
Động cơ
246,700 Mã lực
E thấy dự đoán rơi vào đầu thằng nước lạ. Hi vọng nó không rơi vào dân mà rơi vào chỗ nằm thằng to nhất nước đó
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
5,110
Động cơ
331,418 Mã lực
Em chỉ sợ Mẽo nó bắn tệ, chỉ sượt qua, va chạm nhẹ quá làm quỹ đạo thay đổi, tên lả rơi mịa xuống cái Liêu Ninh đang ở BĐ thì bỏ bà! :D
Em lại thích cái mà cụ đang tưởng tượng xẩy ra đới, cơ mà Mẽo léo bắn được thì đích thị shaolin 100% ,hehe
 

Chym xinh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-702629
Ngày cấp bằng
2/10/19
Số km
1,295
Động cơ
135,272 Mã lực
Tuổi
42
Con của Tàu có 20 tấn thôi! Con Skylab của Mỹ hơn 76 tấn nó còn để kẹ mẹ rơi đâu thì rơi.kìa!
Vào thời điểm đưa Skylab lên vũ trụ (năm 1973) khi đó thực sự người Mỹ đã không tính đến việc đưa nó trở lại trái đất do "tốn quá nhiều chi phí" - dù tuổi thọ của nó chỉ vỏn vẹn 9 năm. Cái đáng nói là việc ấy đã cách đây 50 năm.
Nhưng việc "kệ mẹ để nó rơi đâu thì rơi" là cụ nói không đúng! Sự thật là:
Cuối năm 1978, khi các kỹ sư NASA phát hiện ra quỹ đạo của trạm đang mất nhanh chóng. Skylab đã trở thành một viên đạn pháo 77 tấn lao về trái đất. Khi thông tin lan truyền về vụ tai nạn không kiểm soát sắp xảy ra của trạm vũ trụ, Quốc hội và công chúng Mỹ đã yêu cầu NASA giải trình dự định: họ sẽ làm như thế nào để tránh thương vong cho con người khỏi thảm họa tiềm tàng. NASA đã trình bày 1 kế hoạch: Cơ quan này sẽ sử dụng một tàu con thoi (đang phát triển) tiến hành đẩy Skylab lên quỹ đạo cao hơn, từ đó kéo dài tuổi thọ hoạt động của Skylab thêm khoảng 5 năm. Còn sau đó, Skylab sẽ tiếp tục quay quanh quỹ đạo vĩnh viễn, giống như hàng triệu tấn mảnh vụn trôi nổi ngày nay được gọi là rác vũ trụ.
Tuy nhiên, thiếu tiền tài trợ và các khoản tiền khác đã làm trì hoãn dự án tàu con thoi, vì vậy NASA phải đưa ra một kế hoạch mới. Vào ngày 11 tháng 7 năm 1979, khi Skylab nhanh chóng lao xuống quỹ đạo, các kỹ sư đã kích hoạt tên lửa đẩy của trạm, khiến nó chệch quỹ đạo và họ hy vọng sẽ đưa nó rơi xuống Ấn Độ Dương. Họ đã thành công 1 phần khi các khối lớn rơi vào đại dương, các phần nhỏ còn lại rơi rải rác vào các khu vực đông dân cư ở miền tây Australia. May mắn thay, không có ai bị thương.
 
Chỉnh sửa cuối:

AntiTrump2024

Xe tăng
Biển số
OF-749115
Ngày cấp bằng
6/11/20
Số km
1,892
Động cơ
76,528 Mã lực
Tuổi
74
Vào thời điểm đưa Skylab lên vũ trụ (năm 1973) khi đó thực sự người Mỹ đã không tính đến việc đưa nó trở lại trái đất do "tốn quá nhiều chi phí" - dù tuổi thọ của nó chỉ vỏn vẹn 9 năm. Cái đáng nói là việc ấy đã cách đây 50 năm.
Nhưng việc "kệ mẹ để nó rơi đâu thì rơi" là cụ nói không đúng! Sự thật là:
Cuối năm 1978, khi các kỹ sư NASA phát hiện ra quỹ đạo của trạm đang mất nhanh chóng. Skylab đã trở thành một viên đạn pháo 77 tấn lao về trái đất. Khi thông tin lan truyền về vụ tai nạn không kiểm soát sắp xảy ra của trạm vũ trụ, Quốc hội và công chúng Mỹ đã yêu cầu NASA giải trình dự định: họ sẽ làm như thế nào để tránh thương vong cho con người khỏi thảm họa tiềm tàng. NASA đã trình bày 1 kế hoạch: Cơ quan này sẽ sử dụng một tàu con thoi (đang phát triển) tiến hành đẩy Skylab lên quỹ đạo cao hơn, từ đó kéo dài tuổi thọ hoạt động của Skylab thêm khoảng 5 năm. Còn sau đó, Skylab sẽ tiếp tục quay quanh quỹ đạo vĩnh viễn, giống như hàng triệu tấn mảnh vụn trôi nổi ngày nay được gọi là rác vũ trụ.
Tuy nhiên, tiền tài trợ và các khoản tiền khác đã làm trì hoãn dự án tàu con thoi, vì vậy NASA phải đưa ra một kế hoạch mới. Vào ngày 11 tháng 7 năm 1979, khi Skylab nhanh chóng lao xuống quỹ đạo, các kỹ sư đã kích hoạt tên lửa đẩy của trạm, khiến nó chệch quỹ đạo và họ hy vọng sẽ đưa nó rơi xuống Ấn Độ Dương. Họ đã thành công 1 phần khi các khối lớn rơi vào đại dương, các phần nhỏ còn lại rơi rải rác vào các khu vực đông dân cư ở miền tây Australia. May mắn thay, không có ai bị thương.
Phí nhời thôi cụ ạ! :D
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
5,110
Động cơ
331,418 Mã lực
Vào thời điểm đưa Skylab lên vũ trụ (năm 1973) khi đó thực sự người Mỹ đã không tính đến việc đưa nó trở lại trái đất do "tốn quá nhiều chi phí" - dù tuổi thọ của nó chỉ vỏn vẹn 9 năm. Cái đáng nói là việc ấy đã cách đây 50 năm.
Nhưng việc "kệ mẹ để nó rơi đâu thì rơi" là cụ nói không đúng! Sự thật là:
Cuối năm 1978, khi các kỹ sư NASA phát hiện ra quỹ đạo của trạm đang mất nhanh chóng. Skylab đã trở thành một viên đạn pháo 77 tấn lao về trái đất. Khi thông tin lan truyền về vụ tai nạn không kiểm soát sắp xảy ra của trạm vũ trụ, Quốc hội và công chúng Mỹ đã yêu cầu NASA giải trình dự định: họ sẽ làm như thế nào để tránh thương vong cho con người khỏi thảm họa tiềm tàng. NASA đã trình bày 1 kế hoạch: Cơ quan này sẽ sử dụng một tàu con thoi (đang phát triển) tiến hành đẩy Skylab lên quỹ đạo cao hơn, từ đó kéo dài tuổi thọ hoạt động của Skylab thêm khoảng 5 năm. Còn sau đó, Skylab sẽ tiếp tục quay quanh quỹ đạo vĩnh viễn, giống như hàng triệu tấn mảnh vụn trôi nổi ngày nay được gọi là rác vũ trụ.
Tuy nhiên, tiền tài trợ và các khoản tiền khác đã làm trì hoãn dự án tàu con thoi, vì vậy NASA phải đưa ra một kế hoạch mới. Vào ngày 11 tháng 7 năm 1979, khi Skylab nhanh chóng lao xuống quỹ đạo, các kỹ sư đã kích hoạt tên lửa đẩy của trạm, khiến nó chệch quỹ đạo và họ hy vọng sẽ đưa nó rơi xuống Ấn Độ Dương. Họ đã thành công 1 phần khi các khối lớn rơi vào đại dương, các phần nhỏ còn lại rơi rải rác vào các khu vực đông dân cư ở miền tây Australia. May mắn thay, không có ai bị thương.
Cuối cùng vẫn là để rơi kệ mẹ hén. Chứ điều khiển được mắc gì cho rơi vào khu dân cư, hehe!
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
5,110
Động cơ
331,418 Mã lực
Em biết cụ sợ rồi. Khẩu nghiệp nặng lắm! :D
Cụ luôn mồm nói khẩu nghiệp thì chính cụ mới sợ thôi! Em thì vẫn mong nó rơi thử vào nhà em nhưng sợ rằng nó rơi đúng ngay vào nhà cụ thì em tiếc lắm. Vì xác suất rơi vào nhà cụ hay nhà em là như nhau. Cô thương cho rơi vào ngay nhà cụ thời em buồn hơn trấu cắn đới!
 

Chym xinh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-702629
Ngày cấp bằng
2/10/19
Số km
1,295
Động cơ
135,272 Mã lực
Tuổi
42
Cuối cùng vẫn là để rơi kệ mẹ hén. Chứ điều khiển được mắc gì cho rơi vào khu dân cư, hehe!
Thành thực mà nói: vào thời điểm cách nay 50 năm - thời điểm bắt đầu của kỷ nguyên vũ trụ, khả năng tính toán và thiết bị hỗ trợ thua rất, rất nhiều lần kỹ thuật của thế kỷ 21 hiện tại. Khi 1 trạm không gian rơi không kiểm soát thì hiện tại (như các cụ đã thấy) còn khó để tính toán, dự báo - nói chi hồi đó. Tuy nhiên NASA cũng đã cố gắng làm hết mức họ có thể - hoàn toàn không phải là "bỏ mặc".
Theo nhà Iêm. các nhà khoa học TQ chắc cũng đang rất cố gắng để tìm cách xử lý - phát biểu mà báo chí đăng chỉ là của 1 ông làm chính trị.
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
5,110
Động cơ
331,418 Mã lực
Thành thực mà nói: vào thời điểm cách nay 50 năm - thời điểm bắt đầu của kỷ nguyên vũ trụ, khả năng tính toán và thiết bị hỗ trợ thua rất, rất nhiều lần kỹ thuật của thế kỷ 21 hiện tại. Khi 1 trạm không gian rơi không kiểm soát thì hiện tại (như các cụ đã thấy) còn khó để tính toán, dự báo - nói chi hồi đó. Tuy nhiên NASA cũng đã cố gắng làm hết mức họ có thể - hoàn toàn không phải là "bỏ mặc".
Theo nhà Iêm. các nhà khoa học TQ chắc cũng đang rất cố gắng để tìm cách xử lý - phát biểu mà báo chí đăng chỉ là của 1 ông làm chính trị.
Thực ra mà nói hiện tại cả Tàu, Mỹ, Nga phóng tên lửa vũ trụ vẫn để cái trung tầng đó nó rơi kệ mẹ thôi. Tất nhiên họ tính quỹ đạo để xác xuất rơi xuống biển hay sa mạc là cao nhất. Tàu khựa xưa phóng ở trong nội địa thì hay tính toán cho rơi ở sa mạc Nội Mông còn nay phóng ở Hải Nam thì tính cho rơi xuống biển. Tuy nhiên chỉ là tính toán quỹ đạo chứ không điều khiển được( vẫn phó mặc cho trời) . Nếu chẳng may có sự cố xẩy ra thì xử lý thôi. Như Mỹ.nộp cho Úc 400$ vì tội để rớt trên đất Úc đó.hehe.
 

Hoangraptor

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-647751
Ngày cấp bằng
7/5/19
Số km
17,423
Động cơ
291,729 Mã lực

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
5,110
Động cơ
331,418 Mã lực
Đừng cố quá cụ ạ! Cái tầng đẩy lớn nhất ấy, thằng Elon Musk nó còn đương cố gắng tận dụng lại kia kìa. Tên lửa của thằng Nga thì khi tách là nó rơi luôn (tức là nó vẫn còn trong phạm vi lực hút trái đất, chưa đi vào quỹ đạo) nên nó hoàn toàn tính trước được vị trí rơi - tức là hoàn toàn chủ động.
Mỹ , Nga , Tàu gì đều 2 tầng hết. Tầng đầu rơi về , Nga , Tàu nó vứt vì nó tính làm mới rẻ hơn cả tái chế. Còn tầng thứ 2 thì rơi mất kiểm soát hết. Cụ mới là thằng đừng cố. Mà chiến dịch truyền thông bôi bẩn Tàu khựa vụ này cũng săp tịt giống vụ đập Tam Hiệp rồi! Cháy hết phần lớn , phần nhỏ còn lại( nếu có) rơi tỏm xuống biển hoặc nơi nào đó mà đôi khi tìm còn khó hơn lên trời.
 

hanobaby

Xe tăng
Biển số
OF-64942
Ngày cấp bằng
25/5/10
Số km
1,526
Động cơ
451,424 Mã lực
Nơi ở
Đông Lào Quốc.
Mỹ , Nga , Tàu gì đều 2 tầng hết. Tầng đầu rơi về , Nga , Tàu nó vứt vì nó tính làm mới rẻ hơn cả tái chế. Còn tầng thứ 2 thì rơi mất kiểm soát hết. Cụ mới là thằng đừng cố. Mà chiến dịch truyền thông bôi bẩn Tàu khựa vụ này cũng săp tịt giống vụ đập Tam Hiệp rồi! Cháy hết phần lớn , phần nhỏ còn lại( nếu có) rơi tỏm xuống biển hoặc nơi nào đó mà đôi khi tìm còn khó hơn lên trời.
hêy cổ đất thì bẩn rồi sao phải bôi 🤨
 

maple_leaf

Xe điện
Biển số
OF-84274
Ngày cấp bằng
4/2/11
Số km
2,239
Động cơ
-393,319 Mã lực
Ngày xưa trạm MIR rơi xuống, bọn Nga cung cấp chính xác tọa độ luôn ở Thái Bình Dương.
 

Baba99

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-773055
Ngày cấp bằng
2/4/21
Số km
231
Động cơ
43,530 Mã lực
Tuổi
58
Chả mấy khi có mục tiêu di động từ ngoài vũ trụ lao vào trái đất, thế mà mấy cường quốc không tranh thủ tập bắn , Luyện trước, không thì khi có vật lạ, thiên thạch thật lao đến còn biết cách xử lý chứ nhỉ? Em đề nghị mấy cường quốc hãy bắt tay nhau làm cái vụ này ngay. không thì khốn... cả tỷ người cứ nơm nớp lo nó có bay vào đầu mình không, hu hu.
Nó ngang một cái đầu đạn lượn siêu vượt âm đó. Mỹ hay khoe mà giờ dùng tên lửa bắn hụt thì nhục mặt lắm 😩
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top