Mở thớt, em xin giới thiệu về 7 loại tên lửa chủ lực của Quân đội nhân dân Việt Nam
1, Tên lửa chống tàu chiến Uran-E ( tên lửa SS-N-25 ) :
Trọng lượng: 630 kg
Trọng lượng đầu chiến đấu : 145 kg
Tầm bắn tối đa: 130 km
Tốc độ chiến đấu: 300 m/s ( bằng tốc độ âm thanh)
Chiều cao bay từ 5 - 10 m trên mực nước biển
Ngoài ra phiên bản phóng từ tàu chiến còn có phiên bản phóng từ máy bay ( Su 22, Su 27, Su 30 ) và trực thăng ( KA 12, KA 25).
Nguồn gốc: Mua từ Nga
Tên lửa Uran E được trang bị cho tàu tên lửa Molniya . (Việt Nam đã được Nga chuyển giao 2 tàu này và 20 chiếc khác sẽ được đóng tại Việt Nam theo công nghệ do Nga chuyển giao. Mỗi tàu Molniya mang 16 quả tên lửa Uran E ).
Loại tên lửa này cũng được trang bị cho loại tàu BPS 500 của Hải quân Việt Nam
2, Tên lửa hành trình Moskit ( SS-N-22 ):
Mua từ Nga. Được trang bị cho tàu tên lửa Tarantul ( mỗi tàu 4 quả ) . Việt Nam có khoảng 8-10 tàu này . Đây là loại tàu sử dụng tốc độ cao để bất ngờ tấn công rồi nhanh chóng rút chạy .
Sang năm 2009, Nga sẽ giao cho VN 2 khu trục hạm Gepard , loại tàu này có khả năng tàng hình, chống tàu ngầm, phòng không tốt, có thể phóng cả tên lửa Uran và Moskit.
3, Tên lửa diệt tàu chiến Yakhont ( tên lửa SS-N-26 ):
Nguồn gốc: Mua từ Nga. Tên lửa nặng khoảng 7 tấn, tấm bắn 200 km ( có thể khống chế mặt biển ở vịnh Bắc Bộ ) , có khả năng tàng hình trước ra đa, thích hợp với mọi địa hình bắn.
Theo hợp đồng quân sự đã kí giữa Nga và Việt Nam thì Nga đã chuyển giao công nghệ sản xuất Yakhont với giá 300 triệu đô cho Việt Nam. Hiện Việt Nam mới chỉ có thể phòng Yakhont từ đất liền, VN chưa thể phóng Yakhont từ tàu chiến vì nó đòi hỏi phải có kĩ thuật làm bệ phóng để lắp đặt Yakhont trên tàu chiến .
4, Tên lửa Shaddock ( tên lửa SS-N-3 ) :
(Ảnh dưới: Tên lửa Shaddock của VN )
Đầu đạn nặng 800kg hay 100 kT (hạt nhân)
Tầm xa 460 km ( bao trùm vịnh Bắc Bộ, đảo Hải Nam và quần đảo Hoàng Sa )
Tốc độ Mach 1,4 /480m/s ( gấp 1,4 lần tốc độ âm thanh )
Chiều dài 10m
Đường kính 0,9 m
Sải cánh 2,6 m.
Trọng lượng phóng 4500kg
Nước sử dụng: Chỉ có Liên Xô ( nay là Nga ) và Việt Nam có loại tên lửa này .
Gần đây trên mạng internet của TQ có xuất hiện nhiều bài viết mang tính chất khiêu khích ( VD: http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...st_china.shtml) . Trên thực tế lực lượng tên lửa phòng thủ bờ biển của Việt Nam dư sức đánh tan về cơ bản đội tàu đổ bộ của đối phương khi chúng còn cách bờ biển Việt Nam trên 200 km và trước khi các máy bay của đối phương có thể phát hiện ra các vị trí phóng tên lửa .
Theo 1 bài viết trên mạng Sina của TQ thì Việt Nam đang nghiên cứu cải tiến 1 loại tên lửa của Nga. Nếu thành công loại này có tầm bắn 550 km, mang được đầu đạn 1 tấn , tốc độ gấp 2,5 lần tốc độ âm thanh.
5, Tên lửa Brahmos:
Theo nhiều nguồn tin thì Ấn độ đã bán cho VN tên lửa chống tàu chiến Brahmos . Tên lửa này nặng 3 tấn, có tầm bắn 290 km , tốc độ gấp 2,8 lần tốc độ âm thanh, mang đầu đạn 300 kg có thể phóng từ bệ phóng trên mặt đất, tàu chiến hoặc máy bay ( VN có Su 30 có thể mang và phóng loại tên lửa này ).
Theo tính toán, cần 3 quả Brahmos để đánh đắm 1 tàu chiến cỡ 20 000 tấn và cần khoảng 10 quả để đánh đắm 1 tàu sân bay. Có tin nói rằng VN đã nhờ Ấn Độ cải tạo loại tàu chiến Petya của hải quân Việt Nam để có thể chở và phóng tên lửa Brahmos :
(Ảnh: Tàu chiến Petya Việt Nam mua từ thời Liên Xô )
6, Tên lửa phòng không S300 :
Năm 2000 Việt Nam đã mua 2 tiểu đoàn tên lửa S300 của Nga . Đây là loại tên lửa siêu âm, tầm bắn 150 km ( gấp 7 lần tên lửa Sam).
Việt Nam đang đàm phán với Nga để mua loại S400 - loại hiện đại hơn .
7, Tên lửa đất đối đất Scub C :
Phóng từ mặt đất để tấn công các mục tiêu mặt đất . Năm 1998 VN đã mua 50 tên lửa Scud C của Bắc Triều Tiên có tầm bắn 500 km . Nhưng quan trọng hơn có nhiều nguồn tin trên internet có kèm các hình ảnh nói rằng Việt Nam đã cải tiến được tên lửa Scud nâng tầm bắn lên 600 đến 900 km . Quân đội VN chưa công bố việc này nên chưa thể khẳng định chắc chắn nguồn tin đó có đúng hay không nhưng tên lửa Scud không phải là loại quá hiện đại nên nếu Việt Nam dựa vào hình mẫu có sẵn để chế tạo được loại riêng cho mình thì cũng không có gì đáng ngạc nhiên .
Tên lửa Scud-B
Tên lửa Scud có độ chính xác không cao ( có thể rơi cách mục tiêu hàng trăm mét) nên chỉ hiệu quả khi tấn công các căn cứ quân sự lớn hoặc ... thành phố đông dân .
----------
Ngoài ra Nga đang mời Việt Nam mua loại tên lửa đất đối đất Iskander-E (SS-26 Stone). Đây là loại tên lửa đất-đối-đất chiến thuật có độ chính xác cao nhằm vào nhiều mục tiêu trên mặt đất với tầm bắn 280 km. Iskander-E mang một đầu đạn với lượng thuốc nổ 400kg.
Nga chỉ chào bán loại tên lửa này cho một số ít những nước thân thiết với Nga ( TQ không nằm trong số đó ).
Nếu mua loại tên lửa này Việt Nam có thể dùng để phòng thủ biên giới trên bộ, tấn công lực lượng địch tập kết gần biên giới cũng như phá hủy các căn cứ hậu cần, quân sự của đối phương .
1, Tên lửa chống tàu chiến Uran-E ( tên lửa SS-N-25 ) :
Trọng lượng: 630 kg
Trọng lượng đầu chiến đấu : 145 kg
Tầm bắn tối đa: 130 km
Tốc độ chiến đấu: 300 m/s ( bằng tốc độ âm thanh)
Chiều cao bay từ 5 - 10 m trên mực nước biển
Ngoài ra phiên bản phóng từ tàu chiến còn có phiên bản phóng từ máy bay ( Su 22, Su 27, Su 30 ) và trực thăng ( KA 12, KA 25).
Nguồn gốc: Mua từ Nga
Tên lửa Uran E được trang bị cho tàu tên lửa Molniya . (Việt Nam đã được Nga chuyển giao 2 tàu này và 20 chiếc khác sẽ được đóng tại Việt Nam theo công nghệ do Nga chuyển giao. Mỗi tàu Molniya mang 16 quả tên lửa Uran E ).
Loại tên lửa này cũng được trang bị cho loại tàu BPS 500 của Hải quân Việt Nam
2, Tên lửa hành trình Moskit ( SS-N-22 ):
Mua từ Nga. Được trang bị cho tàu tên lửa Tarantul ( mỗi tàu 4 quả ) . Việt Nam có khoảng 8-10 tàu này . Đây là loại tàu sử dụng tốc độ cao để bất ngờ tấn công rồi nhanh chóng rút chạy .
Sang năm 2009, Nga sẽ giao cho VN 2 khu trục hạm Gepard , loại tàu này có khả năng tàng hình, chống tàu ngầm, phòng không tốt, có thể phóng cả tên lửa Uran và Moskit.
3, Tên lửa diệt tàu chiến Yakhont ( tên lửa SS-N-26 ):
Nguồn gốc: Mua từ Nga. Tên lửa nặng khoảng 7 tấn, tấm bắn 200 km ( có thể khống chế mặt biển ở vịnh Bắc Bộ ) , có khả năng tàng hình trước ra đa, thích hợp với mọi địa hình bắn.
Theo hợp đồng quân sự đã kí giữa Nga và Việt Nam thì Nga đã chuyển giao công nghệ sản xuất Yakhont với giá 300 triệu đô cho Việt Nam. Hiện Việt Nam mới chỉ có thể phòng Yakhont từ đất liền, VN chưa thể phóng Yakhont từ tàu chiến vì nó đòi hỏi phải có kĩ thuật làm bệ phóng để lắp đặt Yakhont trên tàu chiến .
4, Tên lửa Shaddock ( tên lửa SS-N-3 ) :
(Ảnh dưới: Tên lửa Shaddock của VN )
Đầu đạn nặng 800kg hay 100 kT (hạt nhân)
Tầm xa 460 km ( bao trùm vịnh Bắc Bộ, đảo Hải Nam và quần đảo Hoàng Sa )
Tốc độ Mach 1,4 /480m/s ( gấp 1,4 lần tốc độ âm thanh )
Chiều dài 10m
Đường kính 0,9 m
Sải cánh 2,6 m.
Trọng lượng phóng 4500kg
Nước sử dụng: Chỉ có Liên Xô ( nay là Nga ) và Việt Nam có loại tên lửa này .
Gần đây trên mạng internet của TQ có xuất hiện nhiều bài viết mang tính chất khiêu khích ( VD: http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...st_china.shtml) . Trên thực tế lực lượng tên lửa phòng thủ bờ biển của Việt Nam dư sức đánh tan về cơ bản đội tàu đổ bộ của đối phương khi chúng còn cách bờ biển Việt Nam trên 200 km và trước khi các máy bay của đối phương có thể phát hiện ra các vị trí phóng tên lửa .
Theo 1 bài viết trên mạng Sina của TQ thì Việt Nam đang nghiên cứu cải tiến 1 loại tên lửa của Nga. Nếu thành công loại này có tầm bắn 550 km, mang được đầu đạn 1 tấn , tốc độ gấp 2,5 lần tốc độ âm thanh.
5, Tên lửa Brahmos:
Theo nhiều nguồn tin thì Ấn độ đã bán cho VN tên lửa chống tàu chiến Brahmos . Tên lửa này nặng 3 tấn, có tầm bắn 290 km , tốc độ gấp 2,8 lần tốc độ âm thanh, mang đầu đạn 300 kg có thể phóng từ bệ phóng trên mặt đất, tàu chiến hoặc máy bay ( VN có Su 30 có thể mang và phóng loại tên lửa này ).
Theo tính toán, cần 3 quả Brahmos để đánh đắm 1 tàu chiến cỡ 20 000 tấn và cần khoảng 10 quả để đánh đắm 1 tàu sân bay. Có tin nói rằng VN đã nhờ Ấn Độ cải tạo loại tàu chiến Petya của hải quân Việt Nam để có thể chở và phóng tên lửa Brahmos :
(Ảnh: Tàu chiến Petya Việt Nam mua từ thời Liên Xô )
6, Tên lửa phòng không S300 :
Năm 2000 Việt Nam đã mua 2 tiểu đoàn tên lửa S300 của Nga . Đây là loại tên lửa siêu âm, tầm bắn 150 km ( gấp 7 lần tên lửa Sam).
Việt Nam đang đàm phán với Nga để mua loại S400 - loại hiện đại hơn .
7, Tên lửa đất đối đất Scub C :
Phóng từ mặt đất để tấn công các mục tiêu mặt đất . Năm 1998 VN đã mua 50 tên lửa Scud C của Bắc Triều Tiên có tầm bắn 500 km . Nhưng quan trọng hơn có nhiều nguồn tin trên internet có kèm các hình ảnh nói rằng Việt Nam đã cải tiến được tên lửa Scud nâng tầm bắn lên 600 đến 900 km . Quân đội VN chưa công bố việc này nên chưa thể khẳng định chắc chắn nguồn tin đó có đúng hay không nhưng tên lửa Scud không phải là loại quá hiện đại nên nếu Việt Nam dựa vào hình mẫu có sẵn để chế tạo được loại riêng cho mình thì cũng không có gì đáng ngạc nhiên .
Tên lửa Scud-B
Tên lửa Scud có độ chính xác không cao ( có thể rơi cách mục tiêu hàng trăm mét) nên chỉ hiệu quả khi tấn công các căn cứ quân sự lớn hoặc ... thành phố đông dân .
----------
Ngoài ra Nga đang mời Việt Nam mua loại tên lửa đất đối đất Iskander-E (SS-26 Stone). Đây là loại tên lửa đất-đối-đất chiến thuật có độ chính xác cao nhằm vào nhiều mục tiêu trên mặt đất với tầm bắn 280 km. Iskander-E mang một đầu đạn với lượng thuốc nổ 400kg.
Nga chỉ chào bán loại tên lửa này cho một số ít những nước thân thiết với Nga ( TQ không nằm trong số đó ).
Nếu mua loại tên lửa này Việt Nam có thể dùng để phòng thủ biên giới trên bộ, tấn công lực lượng địch tập kết gần biên giới cũng như phá hủy các căn cứ hậu cần, quân sự của đối phương .
Chỉnh sửa cuối: