Thái Lan hay Brazil là những lực lượng hải quân nhỏ bé nhưng có tàu sân bay bên cạnh những cường quốc biển như Mỹ, Pháp và Nga.
Thái Lan: Hải quân Hoàng gia Thái Lan là quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á có tàu sân bay. HTMS Chakri Naruebet thuộc tàu sân bay hạng nhẹ lớp Principe de Asturias do Tây Ban Nha sản xuất. Tàu được đóng mới vào năm 1992, bàn giao cho Hải quân Thái Lan vào năm 1997. Ảnh: Hải quân Mỹ
|
Thái Lan:Hải quân Hoàng gia Thái Lan là quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á có tàu sân bay. HTMS Chakri Naruebet thuộc tàu sân bay hạng nhẹ lớp Principe de Asturias
do Tây Ban Nha sản xuất. Tàu được đóng mới vào năm 1992, bàn giao cho Hải quân Thái Lan vào năm 1997. Ảnh: Hải quân Mỹ |
Tàu có chiều dài 182 m, rộng nhất 30,5 m, lượng choán nước đầy tải 11.486 tấn. Đây là tàu sân bay nhỏ nhất thế giới. Tàu có đường băng kiểu nhảy cầu, nó có thể mang theo 9 máy bay cất hạ cánh ngắn AV-8S, 6 trực thăng SH-60. Tàu sân bay duy nhất của Thái Lan chủ yếu "đắp chiếu" tại cảng do thiếu kinh phí. Ảnh: Hải quân Mỹ
|
Tàu có chiều dài 182 m, rộng nhất 30,5 m, lượng choán nước đầy tải 11.486 tấn. Đây là tàu sân bay nhỏ nhất thế giới. Tàu có đường băng kiểu nhảy cầu, nó có thể mang theo 9 máy bay cất hạ cánh ngắn AV-8S, 6 trực thăng SH-60. Tàu sân bay duy nhất của Thái Lan chủ yếu "đắp chiếu" tại cảng do thiếu kinh phí. Ảnh: Hải quân Mỹ |
Brazil: Hải quân Brazil đã mua lại tàu sân bay lớp Clemenceau của Pháp vào năm 2000 và đặt tên Sao Paulo (A12). Tàu có chiều dài 265 m, rộng nhất 51,2 m, lượng choán nước đầy tải 32.780 tấn. Ảnh: Netmarine
|
Brazil: Hải quân Brazil đã mua lại tàu sân bay lớp Clemenceau của Pháp vào năm 2000 và đặt tên Sao Paulo (A12). Tàu có chiều dài 265 m, rộng nhất 51,2 m, lượng choán nước đầy tải 32.780 tấn. Ảnh: Netmarine
|
A12 là tàu sân bay nhỏ nhất trên thế giới được trang bị máy phóng hơi nước cho phép triển khai hoạt động nhiều loại máy bay chiến đấu hiện đại. Hàng không mẫu hạm này có thể mang theo 39 máy bay, trong đó có 22 máy bay phản lực và 17 trực thăng. Ảnh: Wikipedia
|
A12 là tàu sân bay nhỏ nhất trên thế giới được trang bị máy phóng hơi nước cho phép triển khai hoạt động nhiều loại máy bay chiến đấu hiện đại. Hàng không mẫu hạm này có thể mang theo 39 máy bay, trong đó có 22 máy bay phản lực và 17 trực thăng. Ảnh: Wikipedia |
Trung Quốc: Hải quân Trung Quốc là lực lượng thứ hai ở châu Á vận hành tàu sân bay sau Thái Lan. Tàu sân bay Liêu Ninh (CV-16) được đưa vào hoạt động từ năm 2012. Tàu sân bay này được tân trang lại từ hàng không mẫu hạm Varyag chưa hoàn thành mua từ Ukraine. Ảnh: Flickr
|
Trung Quốc: Hải quân Trung Quốc là lực lượng thứ hai ở châu Á vận hành tàu sân bay sau Thái Lan. Tàu sân bay Liêu Ninh (CV-16) được đưa vào hoạt động từ năm 2012. Tàu sân bay này được tân trang lại từ hàng không mẫu hạm Varyag chưa hoàn thành mua từ Ukraine. Ảnh: Flickr |
Tây Ban Nha: Juan Carlos I (L61) của Hải quân Tây Ban Nha thuộc loại tàu đổ bộ tấn công, nhưng có đường băng kiểu nhảy cầu cho máy bay hoạt động nên vẫn được xếp vào danh sách tàu sân bay. Tàu có thể mang theo 20 máy bay AV-8B hoặc F-35B. Ảnh: Wikipedia
|
Tây Ban Nha: Juan Carlos I (L61) của Hải quân Tây Ban Nha thuộc loại tàu đổ bộ tấn công, nhưng có đường băng kiểu nhảy cầu cho máy bay hoạt động nên vẫn được xếp vào danh sách tàu sân bay. Tàu có thể mang theo 20 máy bay AV-8B hoặc F-35B. Ảnh: Wikipedia |
Nga: Hải quân Nga được đánh giá là lực lượng hải quân lớn thứ 2 thế giới nhưng chỉ có một tàu sân bay đang hoạt động. Đô đốc Kuznetsov được đưa vào hoạt động từ năm 1990 đến nay. Tàu có đường băng kiểu "nhảy cầu". Kuznetsov có lượng giãn nước toàn tải 65.000 tấn. Ảnh: Tân Hoa Xã
|
Nga: Hải quân Nga được đánh giá là lực lượng hải quân lớn thứ 2 thế giới nhưng chỉ có một tàu sân bay đang hoạt động. Đô đốc Kuznetsov được đưa vào hoạt động từ năm 1990 đến nay. Tàu có đường băng kiểu "nhảy cầu". Kuznetsov có lượng giãn nước toàn tải 65.000 tấn. Ảnh: Tân Hoa Xã |
Tàu có thể mang theo 40 máy bay các loại trong đó có 18-32 máy bay cánh cố định. Tiêm kích trên hạm chủ lực của tàu sân bay này là Su-33, sắp tới sẽ được chuyển sang dùng MiG-29K hiện đại hơn. Ảnh: Reddit
|
Tàu có thể mang theo 40 máy bay các loại trong đó có 18-32 máy bay cánh cố định. Tiêm kích trên hạm chủ lực của tàu sân bay này là Su-33, sắp tới sẽ được chuyển sang dùng MiG-29K hiện đại hơn. Ảnh: Reddit |
Ấn Độ: Tàu sân bay INS Vikramaditya của Hải quân Ấn Độ hoán cải lại từ tuần dương hạm Baku của Hải quân Nga. Tàu được đưa vào hoạt động từ năm 2013. Tàu có lượng choán nước 45.400 tấn, có thể mang theo 36 máy bay, trong đó có 26 tiêm kích MiG-29K. Ảnh: Wikipedia
|
Ấn Độ: Tàu sân bay INS Vikramaditya của Hải quân Ấn Độ hoán cải lại từ tuần dương hạm Baku của Hải quân Nga. Tàu được đưa vào hoạt động từ năm 2013. Tàu có lượng choán nước 45.400 tấn, có thể mang theo 36 máy bay, trong đó có 26 tiêm kích MiG-29K. Ảnh: Wikipedia |
|
Ấn Độ còn một tàu sân bay khác là INS Viraat (R22) mua lại của Hải quân Anh. Tuy nhiên, Hải quân Ấn Độ đã cho tàu sân bay này ngưng hoạt động trong tháng 7/2016. Ảnh: Hải quân Ấn Độ |
Italy: Tàu sân bay Cavour của Hải quân Italy được đưa vào hoạt động từ năm 2009, nó thuộc loại tàu sân bay hạng nhẹ, lượng choán nước đầy tải 27.100 tấn. Tàu có thể mang theo 20-30 máy bay trong đó có 8 máy bay phản lực AV-8B Harries II. Ảnh: Worldofwarships
|
Italy: Tàu sân bay Cavour của Hải quân Italy được đưa vào hoạt động từ năm 2009, nó thuộc loại tàu sân bay hạng nhẹ, lượng choán nước đầy tải 27.100 tấn. Tàu có thể mang theo 20-30 máy bay trong đó có 8 máy bay phản lực AV-8B Harries II. Ảnh: Worldofwarships
|
Tàu sân bay thứ 2 của Italy là Giuseppe Garibaldi với lượng giãn nước chỉ 13.850 tấn. Tàu sân bay này có thể mang theo tối 18 máy bay, trong đó có 16 máy bay phản lực AV-8B Harries II. Ảnh: Hải quân Mỹ
|
Tàu sân bay thứ 2 của Italy là Giuseppe Garibaldi với lượng giãn nước chỉ 13.850 tấn. Tàu sân bay này có thể mang theo tối 18 máy bay, trong đó có 16 máy bay phản lực AV-8B Harries II. Ảnh: Hải quân Mỹ |
|
Pháp: Hải quân Pháp là lực lượng thứ 2 sau Mỹ sở hữu tàu sân bay năng lượng hạt nhân. Charles de Gaulle (R91) là biểu tượng sức mạnh trên biển của Hải quân Pháp, cũng là tàu sân bay duy nhất trên thế giới có thể cạnh tranh với các siêu hàng không mẫu hạm của Mỹ. Ảnh: Hải quân Mỹ. |
Tàu có lượng giãn nước toàn tải 42.500 tấn. Nó có thể mang theo từ 28-40 máy bay các loại. Tiêm kích trên hạm chủ lực là Rafale-M, một trong những tiêm kích thế hệ 4 hàng đầu thế giới. Charles de Gaulle cũng là hàng không mẫu hạm thứ 2 sau lớp Nimitz tiến hành các hoạt động chiến đấu thực tế. Tàu đã thực hiện khoảng 1.350 phi vụ xuất kích trong chiến dịch can thiệp quân sự vào Libya năm 2011. Ảnh: Jeffhead
|
Tàu có lượng giãn nước toàn tải 42.500 tấn. Nó có thể mang theo từ 28-40 máy bay các loại. Tiêm kích trên hạm chủ lực là Rafale-M, một trong những tiêm kích thế hệ 4 hàng đầu thế giới. Charles de Gaulle cũng là hàng không mẫu hạm thứ 2 sau lớp Nimitz tiến hành các hoạt động chiến đấu thực tế. Tàu đã thực hiện khoảng 1.350 phi vụ xuất kích trong chiến dịch can thiệp quân sự vào Libya năm 2011. Ảnh: Jeffhead
|
Mỹ: Hải quân Mỹ là lực lượng lớn nhất thế giới với 10 siêu hàng không mẫu hạm lớp Nimitz đang hoạt động. Chúng là những tàu sân bay không có đối thủ trên thế giới. Mỗi tàu có lượng choán nước tới 100.000 tấn, mang theo 80-90 máy bay. Ảnh: Hải quân Mỹ
|
Mỹ: Hải quân Mỹ là lực lượng lớn nhất thế giới với 10 siêu hàng không mẫu hạm lớp Nimitz đang hoạt động. Chúng là những tàu sân bay không có đối thủ trên thế giới. Mỗi tàu có lượng choán nước tới 100.000 tấn, mang theo 80-90 máy bay. Ảnh: Hải quân Mỹ |
Ngoài ra, Hải quân Mỹ sắp đưa vào vận hành siêu hàng không mẫu hạm thế hệ tiếp theo lớp Ford. Tàu được áp dụng nhiều công nghệ tiên tiến như máy phóng điện từ, radar băng tần kép, cáp hãm đà cao cấp. Chúng sẽ thay thế cho lớp Nimitz để duy trì sức mạnh số một thế giới của Hải quân Mỹ. Ảnh: Hải quân Mỹ
|
Ngoài ra, Hải quân Mỹ sắp đưa vào vận hành siêu hàng không mẫu hạm thế hệ tiếp theo lớp Ford. Tàu được áp dụng nhiều công nghệ tiên tiến như máy phóng điện từ, radar băng tần kép, cáp hãm đà cao cấp. Chúng sẽ thay thế cho lớp Nimitz để duy trì sức mạnh số một thế giới của Hải quân Mỹ. Ảnh: Hải quân Mỹ |