[Funland] Tất yếu chuyện sát nhập, cơ cấu

SơnĐạiBàng

Xe buýt
Biển số
OF-16763
Ngày cấp bằng
28/5/08
Số km
723
Động cơ
512,619 Mã lực
Website
www.tizi.vn
Nhân đọc báo thấy có câu chuyện này :
E cũng xin hóng hớt vài suy nghĩ của mình:
Câu chuyện sát nhập, tái cơ cấu các bộ ban ngành, địa phương thì chắc chắn đang nóng hổi và chắc chắn đều đụng chạm, ảnh hưởng đến mọi người dân, thậm chí đến từng đứa con nít chưa biết gì phải không CCCM (vì ít nhất nguyên quán, nơi sinh, SGK,...vân vân mây mây chắc chắc chắn ít nhiều thay đổi). E thì đã không nằm trong nhà nước hay doanh nghiệp nhà nước, e xin được mạo muội đem chút ít kiến thức hiểu biết hạn hữu của mình ra đây để có góp ý với cơ cấu doanh nghiệp, tập đoàn, tổng công ty nhà nước. E kiến thức hạn hẹp, tầm nhìn đáy giếng mong các CCCM bỏ quá và đi qua thấy có gì hữu ích thì bổ sung cho ạ.

1. Thực trạng
  • Lãng phí tài nguyên, trong đó nguồn nhân lực là quan trọng lắm lắm. Như e thấy trong các Tập đoàn, Tcty nhà nước, công ty nhà nước đầy những phòng, những vị trí mà chúng ta hay nói đùa là 5 Đ (..éo đi đâu được) hoặc 3 C (con, ông chaú cha) hay dạng "Sáng cắp ô đi chiều cắp ô về). Nhiều vị trí công việc thực chất là "BÔI RA" cho nó phù hợp với định biên lao động, cho có chân cho mấy cái phòng trên. Những phòng này, vị trí này hoàn toàn có thể bỏ đi được, 1 vài đầu việc thực sự có thể kiêm nhiệm cho những vị trí khác. Thực chất, những người thuộc thành phần 5 Đ hay 3C hay cắp ô trên cũng không phải là bất tài, vô dụng, bản thân họ hàng ngaỳ ít nhiều vẫn luôn phải sống, vận động để khẳng định mình và tự khẳng định mình (Một trong những nhu cầu rất cơ bản của con người theo cái mô hình kim tự tháp gì đó ). Số ít lười lao động (theo e), trình độ thì e nghĩ toàn có chất xám cả, thậm chí đầy người học thức cao, nước ngoài nước trong đủ cả và đặc biệt không ít người thừa hưởng nguồn gen quý từ bậc tiền bôí :)) . Theo quan điểm của e,đây là chúng ta chưa sử dụng đúng người, chưa khai thác hết tiềm năng con người nên dẫn tới một sự lãng phí tài nguyên chứ không đổ lỗi cho cá nhân nào cả.

  • Lãng phí thời gian và năng lượng cho công việc: Cái này thì chắc CCCM quá rõ, thực trạng ăn cắp thời gian ở các cơ quan, đơn vị nhà nước nó như một căn bệnh nan y bấy lâu nay, từ nhân viên cấp thấp nhất cho đến lãnh đạo cấp cao nhất. Ví dụ như có những lãnh đạo cấp cao (cấp Tập đoàn), chỉ thích tổ chức họp hành, tổng kết vào buổi chiều (thay vì buổi sáng đầy năng lượng) chỉ để xong chiều đó còn nhậu cho tới bến, có những đơn vị con "kinh hoàng" mỗi khi có vị lãnh đạo A về họp vì biết lão này chỉ thích rượu, hát triền miên. E thấy kể cũng lạ :((

  • Lãng phí tiền của và tài sản: Cái món tiêu của công thì thôi e chỉ điểm mặt quan, nhưng caí món các doanh nghiệp nhà nước ngồi trên hàng đống, hàng núi tài sản công nhà nước mới là kinh khủng, nếu mà cơ cấu lại, rút gọn lại sau đó đem đấu giá các tài sản này thì cũng mang lại nguồn lực không nhỏ cho đất nước.
Còn nhiều thứ lắm vài dòng kia chắc không thể nói hết, thôi em xin xuống phần phía dưới

2. Nên làm
Chúng ta đang hướng đến mục tiêu phát triển 2 con số, nhưng nói thật không thực sự có những cú đấm thép ngoài nền kinh tế tư nhân thì e cho là sẽ rất khó khăn.Để góp phần đạt mục tiêu tăng trưởng và cũng là đòn bẩy cho cả phát triển kinh tế tư nhân rất cần thiết tái cơ cấu lại các doanh nghiệp nhà nước. Theo e:

  • Tập đoàn công nghiệp năng lượng quốc gia: Sát nhập Tập đoàn Than vào, các mảng năng lượng (điện, thủy điện, nhiệt điện), điện khí hóa, địa nhiệt và tới đây là điện hạt nhân của Tập đoàn điện lực cũng sát nhập hết vào đây. Các mảng dịch vụ lằng nhằng như vận tải, logicstic, xây lắp dầu khí, xây lắp điện bán hết cổ phần để tư nhân giờ đang làm tốt. Chỉ tập trung vaò cốt lõi là khai thác đầu, khí đốt, điện.
  • Tập đoàn xăng dầu: Cái này là thiết yêú cuộc sống của người dân, nên giữ lại nhà nước chi phối, mảng chế biến xăng dầu của PVN nên cho hết sang dây, tập trung sản xuất và phân phối xăng dầu.
  • Tập đoàn Khoáng sản - Hóa chất: Tách mảng khoáng sản từ ông TKV ra, tất cả món Nhôm, Đồng, chì kẽm, vàng bạc, Đất hiếm cho đến khai thác cát, đá vôi ... cho hết vào ông này; Sát nhập tập đoàn hóa chất cơ bản vaò đây. Mảng hóa chất cũng là nghành rất cơ bản của nền kinh kế và nó ít nhiều gắn liền với ngành khoáng sản, nên 2 ông này ở với nhau sẽ tạo nguồn lực tương hỗ nhau rất tốt.
  • Tập đoàn hàng hải quốc gia: Đất nước ta có lợi thế bờ biển trải dài, có nhiều cảng biển tốt, vị trí ok, sông ngòi cũng không phải ít. Không có cớ gì mà lại không phát triển ngành đóng tàu lên một tầm cao mới, nên những ông như Vinaline, Vinashin, các doanh nghiệp đóng taù lớn cho nằm chung thành 1 nhà tạo lợi thế bánh đà.
  • Tập đoàn công nghệ thông tin - viễn thông quốc gia: Món này thực ra tư nhân đang làm tốt, tuy nhiên vì có nhiều vấn đề liên quan đến an ninh quốc gia, an sinh xã hội nên vẫn cần cú đấm thép này. Đây là nơi sẽ tụ hội của dữ liệu quốc gia, nơi phòng chống tội phạm mạng, dịch vụ công quốc gia, hạ tầng mạng quốc gia (thiết yếu)...
  • Tập đoàn y dược quốc gia: Túm lại những ông lớn về dược phẩm để tập trung sản xuất thuốc, vắc xin, thuốc đông y với lợi thế cây thuốc Nam của dân tộc ta đa dạng. Nâng tầm các bệnh viện lớn như Bạch Mai, Việt Đức, Từ Dũ, Ung Bướu, Sản thành bệnh viện quốc gia hoặc vùng, các bệnh viện tuyến dưới, phòng y tế theo hàng dọc thuộc các bệnh viện này, phổ cập các mảng tiêm chủng về các viện và phòng y tế cấp xã.
  • Tập đoàn lương thực quốc gia: Chuyên sản xuất lúa gạo và các cây quả có giá trị cao, đảm bảo an ninh lương lực, giải tán và ghép các ông chi cục dự trữ quốc gia vào ông này. Các ông liên quan đến thủy nông thuỷ lợi cũng cho hết vào ông này.
  • Tổng công ty truyền tải điện quốc gia: Ông naỳ quan trọng nên nhà nước phải giữ lại theo hướng tách ra khỏi EVN hiện nay, chỉ thực hiện nhiệm vụ truyền tải điện và phát triển mạng lưới đường dây quốc gia, món phân phối đến hộ tiêu thụ có thể giao cho tư nhân thực hiện.
  • Giải tán hết Tổng công ty đường sắt, món này tư nhân hóa để nhà nước thu về nguồn lực tập trung triển khai đường sắt cao tốc, sau khi hoàn thành rồi cũng rút vốn, bán cho các nhà đầu tư chiến lược hoặc trong giai đoạn phát triển đường sắt cao tốc thì có thể thực hiện PPP từng phần.
  • Tư nhân hóa hết Tổng công ty đường thuỷ sau khi sát nhập một số đơn vị thiết yếu vào Tập đoàn hàng hải quốc gia.
  • Tư nhân hóa tập đoàn xi măng, tổng công ty thép vì những anh này tư nhân đang làm rất tốt rồi, mấy anh nhà nước thì trì trệ, ì ạch và lỗi thời.
  • Tư nhân hóa mảng xây dựng, cầu đường tại các tổng công ty nhà nước, mảng naỳ nên để các tập đoàn tư nhân giờ đây đã đủ lớn mạnh làm, đặc biệt là mấy ông Tổng công ty xây dựng nhà nước thuốc các thành phố lớn như Hà Nội, Tp HCM nên giải tán, giải phóng nguồn lực đất đai đang nắm giữ rất lớn ở lực lượng này cho xã hội.
  • Cơ cấu lại các công ty dịch vụ công ích ở mỗi tỉnh 1 đơn vị, từ cung cấp nước, vệ sinh môi trường, cảnh quan đô thị đến quản lý vận hành các tòa nhà. Món vận hành quản lý tòa nhà ở các thành phố lớn naỳ rất quan trọng, vì mô hình quản trị hiện nay ở các khu chưng cư Hà Nội, TP HCM hay các thành phố khác đang rất không ổn, dễ sinh ra bức xúc mâu thuẫn xã hội.
  • Cơ cấu lại ông Ngân hàng phát triển, các quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng hợp tác xã gì đó...cho ghép hết vào ngân hàng TW. Mấy ông ngân hàng như nông nghiệp, công thương... nhà nước cũng nên cổ phần hoá hết, rút vốn cho các ông ấy tự bơi, nhà nước chỉ quản lý về mătj chính sách và điều tiết thông quan Ngân hàng nhà nước.
  • Tổng công ty quản lý vốn nhà nước: Giải tán ông này vì các doanh nghiệp nhà nước có bộ chủ quản rồi, nên bán hết cổ phần hoặc giao lại cho các tập đoàn quốc gia nói trên quản lý phần vốn tương ứng.
  • Liên minh các hợp tác xã: Món này ít nghe nói nhưng thực ra ông này mới là khủng nè, nắm giữ trong mình khối tài sản đất đai, tài sản khác thuộc hàng khủng và có đông đảo hàng triệu xã viên, nhưng em nghĩ thế thời thay đổi, đến lúc phải chuyển mình rồi nên giải tán em này là được.
Thôi e viết đến đó đã, gió mùa đông bắc về muĩ e lại xụt xịt khó chịu quá =)), kiến thức nông cạn có gì CCCM bỏ quá
 

Ac080

Xe điện
Biển số
OF-166991
Ngày cấp bằng
15/11/12
Số km
2,366
Động cơ
928,010 Mã lực
Cảm ơn suy nghĩ của cụ- Thật tiếc là cụ lại không làm cho hệ thống nhà nước.
Chất xám vỡ toe thế này thì thật là quá lãng phí.
 

langtoilangtoi

Xe điện
Biển số
OF-520012
Ngày cấp bằng
6/7/17
Số km
4,727
Động cơ
102,858 Mã lực
Tuổi
49
Nhân đọc báo thấy có câu chuyện này :
E cũng xin hóng hớt vài suy nghĩ của mình:
Câu chuyện sát nhập, tái cơ cấu các bộ ban ngành, địa phương thì chắc chắn đang nóng hổi và chắc chắn đều đụng chạm, ảnh hưởng đến mọi người dân, thậm chí đến từng đứa con nít chưa biết gì phải không CCCM (vì ít nhất nguyên quán, nơi sinh, SGK,...vân vân mây mây chắc chắc chắn ít nhiều thay đổi). E thì đã không nằm trong nhà nước hay doanh nghiệp nhà nước, e xin được mạo muội đem chút ít kiến thức hiểu biết hạn hữu của mình ra đây để có góp ý với cơ cấu doanh nghiệp, tập đoàn, tổng công ty nhà nước. E kiến thức hạn hẹp, tầm nhìn đáy giếng mong các CCCM bỏ quá và đi qua thấy có gì hữu ích thì bổ sung cho ạ.

1. Thực trạng
  • Lãng phí tài nguyên, trong đó nguồn nhân lực là quan trọng lắm lắm. Như e thấy trong các Tập đoàn, Tcty nhà nước, công ty nhà nước đầy những phòng, những vị trí mà chúng ta hay nói đùa là 5 Đ (..éo đi đâu được) hoặc 3 C (con, ông chaú cha) hay dạng "Sáng cắp ô đi chiều cắp ô về). Nhiều vị trí công việc thực chất là "BÔI RA" cho nó phù hợp với định biên lao động, cho có chân cho mấy cái phòng trên. Những phòng này, vị trí này hoàn toàn có thể bỏ đi được, 1 vài đầu việc thực sự có thể kiêm nhiệm cho những vị trí khác. Thực chất, những người thuộc thành phần 5 Đ hay 3C hay cắp ô trên cũng không phải là bất tài, vô dụng, bản thân họ hàng ngaỳ ít nhiều vẫn luôn phải sống, vận động để khẳng định mình và tự khẳng định mình (Một trong những nhu cầu rất cơ bản của con người theo cái mô hình kim tự tháp gì đó ). Số ít lười lao động (theo e), trình độ thì e nghĩ toàn có chất xám cả, thậm chí đầy người học thức cao, nước ngoài nước trong đủ cả và đặc biệt không ít người thừa hưởng nguồn gen quý từ bậc tiền bôí :)) . Theo quan điểm của e,đây là chúng ta chưa sử dụng đúng người, chưa khai thác hết tiềm năng con người nên dẫn tới một sự lãng phí tài nguyên chứ không đổ lỗi cho cá nhân nào cả.

  • Lãng phí thời gian và năng lượng cho công việc: Cái này thì chắc CCCM quá rõ, thực trạng ăn cắp thời gian ở các cơ quan, đơn vị nhà nước nó như một căn bệnh nan y bấy lâu nay, từ nhân viên cấp thấp nhất cho đến lãnh đạo cấp cao nhất. Ví dụ như có những lãnh đạo cấp cao (cấp Tập đoàn), chỉ thích tổ chức họp hành, tổng kết vào buổi chiều (thay vì buổi sáng đầy năng lượng) chỉ để xong chiều đó còn nhậu cho tới bến, có những đơn vị con "kinh hoàng" mỗi khi có vị lãnh đạo A về họp vì biết lão này chỉ thích rượu, hát triền miên. E thấy kể cũng lạ :((

  • Lãng phí tiền của và tài sản: Cái món tiêu của công thì thôi e chỉ điểm mặt quan, nhưng caí món các doanh nghiệp nhà nước ngồi trên hàng đống, hàng núi tài sản công nhà nước mới là kinh khủng, nếu mà cơ cấu lại, rút gọn lại sau đó đem đấu giá các tài sản này thì cũng mang lại nguồn lực không nhỏ cho đất nước.
Còn nhiều thứ lắm vài dòng kia chắc không thể nói hết, thôi em xin xuống phần phía dưới

2. Nên làm
Chúng ta đang hướng đến mục tiêu phát triển 2 con số, nhưng nói thật không thực sự có những cú đấm thép ngoài nền kinh tế tư nhân thì e cho là sẽ rất khó khăn.Để góp phần đạt mục tiêu tăng trưởng và cũng là đòn bẩy cho cả phát triển kinh tế tư nhân rất cần thiết tái cơ cấu lại các doanh nghiệp nhà nước. Theo e:

  • Tập đoàn công nghiệp năng lượng quốc gia: Sát nhập Tập đoàn Than vào, các mảng năng lượng (điện, thủy điện, nhiệt điện), điện khí hóa, địa nhiệt và tới đây là điện hạt nhân của Tập đoàn điện lực cũng sát nhập hết vào đây. Các mảng dịch vụ lằng nhằng như vận tải, logicstic, xây lắp dầu khí, xây lắp điện bán hết cổ phần để tư nhân giờ đang làm tốt. Chỉ tập trung vaò cốt lõi là khai thác đầu, khí đốt, điện.
  • Tập đoàn xăng dầu: Cái này là thiết yêú cuộc sống của người dân, nên giữ lại nhà nước chi phối, mảng chế biến xăng dầu của PVN nên cho hết sang dây, tập trung sản xuất và phân phối xăng dầu.
  • Tập đoàn Khoáng sản - Hóa chất: Tách mảng khoáng sản từ ông TKV ra, tất cả món Nhôm, Đồng, chì kẽm, vàng bạc, Đất hiếm cho đến khai thác cát, đá vôi ... cho hết vào ông này; Sát nhập tập đoàn hóa chất cơ bản vaò đây. Mảng hóa chất cũng là nghành rất cơ bản của nền kinh kế và nó ít nhiều gắn liền với ngành khoáng sản, nên 2 ông này ở với nhau sẽ tạo nguồn lực tương hỗ nhau rất tốt.
  • Tập đoàn hàng hải quốc gia: Đất nước ta có lợi thế bờ biển trải dài, có nhiều cảng biển tốt, vị trí ok, sông ngòi cũng không phải ít. Không có cớ gì mà lại không phát triển ngành đóng tàu lên một tầm cao mới, nên những ông như Vinaline, Vinashin, các doanh nghiệp đóng taù lớn cho nằm chung thành 1 nhà tạo lợi thế bánh đà.
  • Tập đoàn công nghệ thông tin - viễn thông quốc gia: Món này thực ra tư nhân đang làm tốt, tuy nhiên vì có nhiều vấn đề liên quan đến an ninh quốc gia, an sinh xã hội nên vẫn cần cú đấm thép này. Đây là nơi sẽ tụ hội của dữ liệu quốc gia, nơi phòng chống tội phạm mạng, dịch vụ công quốc gia, hạ tầng mạng quốc gia (thiết yếu)...
  • Tập đoàn y dược quốc gia: Túm lại những ông lớn về dược phẩm để tập trung sản xuất thuốc, vắc xin, thuốc đông y với lợi thế cây thuốc Nam của dân tộc ta đa dạng. Nâng tầm các bệnh viện lớn như Bạch Mai, Việt Đức, Từ Dũ, Ung Bướu, Sản thành bệnh viện quốc gia hoặc vùng, các bệnh viện tuyến dưới, phòng y tế theo hàng dọc thuộc các bệnh viện này, phổ cập các mảng tiêm chủng về các viện và phòng y tế cấp xã.
  • Tập đoàn lương thực quốc gia: Chuyên sản xuất lúa gạo và các cây quả có giá trị cao, đảm bảo an ninh lương lực, giải tán và ghép các ông chi cục dự trữ quốc gia vào ông này. Các ông liên quan đến thủy nông thuỷ lợi cũng cho hết vào ông này.
  • Tổng công ty truyền tải điện quốc gia: Ông naỳ quan trọng nên nhà nước phải giữ lại theo hướng tách ra khỏi EVN hiện nay, chỉ thực hiện nhiệm vụ truyền tải điện và phát triển mạng lưới đường dây quốc gia, món phân phối đến hộ tiêu thụ có thể giao cho tư nhân thực hiện.
  • Giải tán hết Tổng công ty đường sắt, món này tư nhân hóa để nhà nước thu về nguồn lực tập trung triển khai đường sắt cao tốc, sau khi hoàn thành rồi cũng rút vốn, bán cho các nhà đầu tư chiến lược hoặc trong giai đoạn phát triển đường sắt cao tốc thì có thể thực hiện PPP từng phần.
  • Tư nhân hóa hết Tổng công ty đường thuỷ sau khi sát nhập một số đơn vị thiết yếu vào Tập đoàn hàng hải quốc gia.
  • Tư nhân hóa tập đoàn xi măng, tổng công ty thép vì những anh này tư nhân đang làm rất tốt rồi, mấy anh nhà nước thì trì trệ, ì ạch và lỗi thời.
  • Tư nhân hóa mảng xây dựng, cầu đường tại các tổng công ty nhà nước, mảng naỳ nên để các tập đoàn tư nhân giờ đây đã đủ lớn mạnh làm, đặc biệt là mấy ông Tổng công ty xây dựng nhà nước thuốc các thành phố lớn như Hà Nội, Tp HCM nên giải tán, giải phóng nguồn lực đất đai đang nắm giữ rất lớn ở lực lượng này cho xã hội.
  • Cơ cấu lại các công ty dịch vụ công ích ở mỗi tỉnh 1 đơn vị, từ cung cấp nước, vệ sinh môi trường, cảnh quan đô thị đến quản lý vận hành các tòa nhà. Món vận hành quản lý tòa nhà ở các thành phố lớn naỳ rất quan trọng, vì mô hình quản trị hiện nay ở các khu chưng cư Hà Nội, TP HCM hay các thành phố khác đang rất không ổn, dễ sinh ra bức xúc mâu thuẫn xã hội.
  • Cơ cấu lại ông Ngân hàng phát triển, các quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng hợp tác xã gì đó...cho ghép hết vào ngân hàng TW. Mấy ông ngân hàng như nông nghiệp, công thương... nhà nước cũng nên cổ phần hoá hết, rút vốn cho các ông ấy tự bơi, nhà nước chỉ quản lý về mătj chính sách và điều tiết thông quan Ngân hàng nhà nước.
  • Tổng công ty quản lý vốn nhà nước: Giải tán ông này vì các doanh nghiệp nhà nước có bộ chủ quản rồi, nên bán hết cổ phần hoặc giao lại cho các tập đoàn quốc gia nói trên quản lý phần vốn tương ứng.
  • Liên minh các hợp tác xã: Món này ít nghe nói nhưng thực ra ông này mới là khủng nè, nắm giữ trong mình khối tài sản đất đai, tài sản khác thuộc hàng khủng và có đông đảo hàng triệu xã viên, nhưng em nghĩ thế thời thay đổi, đến lúc phải chuyển mình rồi nên giải tán em này là được.
Thôi e viết đến đó đã, gió mùa đông bắc về muĩ e lại xụt xịt khó chịu quá =)), kiến thức nông cạn có gì CCCM bỏ quá
E thấy Tập đoàn CNTT-Viễn thông quốc gia mà cụ bẩu tư nhân đang làm tốt là dư lào nhỉ ? VNPT, Viettel, Mobifone có phải tư nhân đâu.
Xin cụ cho ý kiến mấy vấn đề này xem sao nhá :
- VN đang tốn 3 lần ngoại tệ để nhập 3 mạng viễn thông (cả di động lẫn BRCĐ), có nên gộp làm 1 ko ?
- Tại sao ko quy định các nền tảng CSDL và máy chủ của các cơ quan, bộ ngành phải thuê platform mà lại đầu tư, nhiều nơi khá lãng phí ko dùng hết năng lực. Khi nâng cấp, mở rộng cũng bị tình trạng tương tự (đầu tư dư, thiết bị nhanh lạc hậu)
 

Chưa Có Dép

Xe điện
Biển số
OF-337469
Ngày cấp bằng
6/10/14
Số km
3,507
Động cơ
306,483 Mã lực
Điện mà để tư nhân phân phối là hỏng rồi, bài học nhãn tiền
Cũng có vài ý hay nhưng thôi cụ nên ngủ tiếp đi :))
 

gaquay123

Xe tăng
Biển số
OF-150512
Ngày cấp bằng
26/7/12
Số km
1,196
Động cơ
379,218 Mã lực
E thấy Tập đoàn CNTT-Viễn thông quốc gia mà cụ bẩu tư nhân đang làm tốt là dư lào nhỉ ? VNPT, Viettel, Mobifone có phải tư nhân đâu.
Xin cụ cho ý kiến mấy vấn đề này xem sao nhá :
- VN đang tốn 3 lần ngoại tệ để nhập 3 mạng viễn thông (cả di động lẫn BRCĐ), có nên gộp làm 1 ko ?
- Tại sao ko quy định các nền tảng CSDL và máy chủ của các cơ quan, bộ ngành phải thuê platform mà lại đầu tư, nhiều nơi khá lãng phí ko dùng hết năng lực. Khi nâng cấp, mở rộng cũng bị tình trạng tương tự (đầu tư dư, thiết bị nhanh lạc hậu)
1. Ba mạng viễn thông mà gộp làm 1 thì độc quyền, cụ alo điện thoại 10000đ/1 phút và vào fb 1000đ/1 Mb cụ chịu được không? Gộp 1 không đảm bảo an ninh viễn thông, vì gián đoạn mạng này còn có mạng kia. Nếu gộp 1 mà mạng bị lỗi thì phức tạp lắm.
2. An ninh dữ liệu. Thuê rồi không biết bên cho thuê nó có vọc vạch gì không? Chắc chắn là có đấy
 

gaquay123

Xe tăng
Biển số
OF-150512
Ngày cấp bằng
26/7/12
Số km
1,196
Động cơ
379,218 Mã lực
Điện mà để tư nhân phân phối là hỏng rồi, bài học nhãn tiền
Cũng có vài ý hay nhưng thôi cụ nên ngủ tiếp đi :))
Điện tư nhân giống kiểu năm 2023 bang Texas của Mỹ: nắng nóng phát nó tăng giá 100%-800% phát thì lại kêu gào nhà nước vào xử lý =))
 

trungthu2020

Xe điện
Biển số
OF-744758
Ngày cấp bằng
1/10/20
Số km
2,593
Động cơ
206,214 Mã lực
Thời anh 3 đã xây dựng tập đoàn đa ngành, do mới làm chưa có kn nên bị phê quá trời, sau đó phải yêu cầu thoái vốn các ngành phụ.
Giờ lại phải quay lại. Đó mới là tất yếu khách quan
 

langtoilangtoi

Xe điện
Biển số
OF-520012
Ngày cấp bằng
6/7/17
Số km
4,727
Động cơ
102,858 Mã lực
Tuổi
49
1. Ba mạng viễn thông mà gộp làm 1 thì độc quyền, cụ alo điện thoại 10000đ/1 phút và vào fb 1000đ/1 Mb cụ chịu được không? Gộp 1 không đảm bảo an ninh viễn thông, vì gián đoạn mạng này còn có mạng kia. Nếu gộp 1 mà mạng bị lỗi thì phức tạp lắm.
2. An ninh dữ liệu. Thuê rồi không biết bên cho thuê nó có vọc vạch gì không? Chắc chắn là có đấy
Sorry cụ, e trình bày chửa rõ, là thế này :
1. Cái này ko phải gộp 3 nhà mạng mà là các nhà mạng dùng 1 hạ tầng thôi (hiện đã thử nghiệm thành công), nghĩa là mình mất 1 lần ngoại tệ thôi. Còn an ninh thì viễn thông có đủ biện pháp để đảm bảo độ khả dụng theo quy định.
2. An ninh dữ liệu : Cái này phải bảo đảm như đã và đang diễn ra. Netflix platform của họ thuê Amazon, Foxconn cũng thuê AWS chứ đâu có đầu tư riêng ?. Còn cụ giao dịch thì bất kể gì hay làm gì chỉ có ngắt mạng ra, chứ ISP đều tóm đc dữ liệu của cụ hết.
 

BMW X11

Xe điện
Biển số
OF-833968
Ngày cấp bằng
17/5/23
Số km
4,167
Động cơ
701,597 Mã lực
Tuổi
23
Nhân đọc báo thấy có câu chuyện này :
E cũng xin hóng hớt vài suy nghĩ của mình:
Câu chuyện sát nhập, tái cơ cấu các bộ ban ngành, địa phương thì chắc chắn đang nóng hổi và chắc chắn đều đụng chạm, ảnh hưởng đến mọi người dân, thậm chí đến từng đứa con nít chưa biết gì phải không CCCM (vì ít nhất nguyên quán, nơi sinh, SGK,...vân vân mây mây chắc chắc chắn ít nhiều thay đổi). E thì đã không nằm trong nhà nước hay doanh nghiệp nhà nước, e xin được mạo muội đem chút ít kiến thức hiểu biết hạn hữu của mình ra đây để có góp ý với cơ cấu doanh nghiệp, tập đoàn, tổng công ty nhà nước. E kiến thức hạn hẹp, tầm nhìn đáy giếng mong các CCCM bỏ quá và đi qua thấy có gì hữu ích thì bổ sung cho ạ.

1. Thực trạng
  • Lãng phí tài nguyên, trong đó nguồn nhân lực là quan trọng lắm lắm. Như e thấy trong các Tập đoàn, Tcty nhà nước, công ty nhà nước đầy những phòng, những vị trí mà chúng ta hay nói đùa là 5 Đ (..éo đi đâu được) hoặc 3 C (con, ông chaú cha) hay dạng "Sáng cắp ô đi chiều cắp ô về). Nhiều vị trí công việc thực chất là "BÔI RA" cho nó phù hợp với định biên lao động, cho có chân cho mấy cái phòng trên. Những phòng này, vị trí này hoàn toàn có thể bỏ đi được, 1 vài đầu việc thực sự có thể kiêm nhiệm cho những vị trí khác. Thực chất, những người thuộc thành phần 5 Đ hay 3C hay cắp ô trên cũng không phải là bất tài, vô dụng, bản thân họ hàng ngaỳ ít nhiều vẫn luôn phải sống, vận động để khẳng định mình và tự khẳng định mình (Một trong những nhu cầu rất cơ bản của con người theo cái mô hình kim tự tháp gì đó ). Số ít lười lao động (theo e), trình độ thì e nghĩ toàn có chất xám cả, thậm chí đầy người học thức cao, nước ngoài nước trong đủ cả và đặc biệt không ít người thừa hưởng nguồn gen quý từ bậc tiền bôí :)) . Theo quan điểm của e,đây là chúng ta chưa sử dụng đúng người, chưa khai thác hết tiềm năng con người nên dẫn tới một sự lãng phí tài nguyên chứ không đổ lỗi cho cá nhân nào cả.

  • Lãng phí thời gian và năng lượng cho công việc: Cái này thì chắc CCCM quá rõ, thực trạng ăn cắp thời gian ở các cơ quan, đơn vị nhà nước nó như một căn bệnh nan y bấy lâu nay, từ nhân viên cấp thấp nhất cho đến lãnh đạo cấp cao nhất. Ví dụ như có những lãnh đạo cấp cao (cấp Tập đoàn), chỉ thích tổ chức họp hành, tổng kết vào buổi chiều (thay vì buổi sáng đầy năng lượng) chỉ để xong chiều đó còn nhậu cho tới bến, có những đơn vị con "kinh hoàng" mỗi khi có vị lãnh đạo A về họp vì biết lão này chỉ thích rượu, hát triền miên. E thấy kể cũng lạ :((

  • Lãng phí tiền của và tài sản: Cái món tiêu của công thì thôi e chỉ điểm mặt quan, nhưng caí món các doanh nghiệp nhà nước ngồi trên hàng đống, hàng núi tài sản công nhà nước mới là kinh khủng, nếu mà cơ cấu lại, rút gọn lại sau đó đem đấu giá các tài sản này thì cũng mang lại nguồn lực không nhỏ cho đất nước.
Còn nhiều thứ lắm vài dòng kia chắc không thể nói hết, thôi em xin xuống phần phía dưới

2. Nên làm
Chúng ta đang hướng đến mục tiêu phát triển 2 con số, nhưng nói thật không thực sự có những cú đấm thép ngoài nền kinh tế tư nhân thì e cho là sẽ rất khó khăn.Để góp phần đạt mục tiêu tăng trưởng và cũng là đòn bẩy cho cả phát triển kinh tế tư nhân rất cần thiết tái cơ cấu lại các doanh nghiệp nhà nước. Theo e:

  • Tập đoàn công nghiệp năng lượng quốc gia: Sát nhập Tập đoàn Than vào, các mảng năng lượng (điện, thủy điện, nhiệt điện), điện khí hóa, địa nhiệt và tới đây là điện hạt nhân của Tập đoàn điện lực cũng sát nhập hết vào đây. Các mảng dịch vụ lằng nhằng như vận tải, logicstic, xây lắp dầu khí, xây lắp điện bán hết cổ phần để tư nhân giờ đang làm tốt. Chỉ tập trung vaò cốt lõi là khai thác đầu, khí đốt, điện.
  • Tập đoàn xăng dầu: Cái này là thiết yêú cuộc sống của người dân, nên giữ lại nhà nước chi phối, mảng chế biến xăng dầu của PVN nên cho hết sang dây, tập trung sản xuất và phân phối xăng dầu.
  • Tập đoàn Khoáng sản - Hóa chất: Tách mảng khoáng sản từ ông TKV ra, tất cả món Nhôm, Đồng, chì kẽm, vàng bạc, Đất hiếm cho đến khai thác cát, đá vôi ... cho hết vào ông này; Sát nhập tập đoàn hóa chất cơ bản vaò đây. Mảng hóa chất cũng là nghành rất cơ bản của nền kinh kế và nó ít nhiều gắn liền với ngành khoáng sản, nên 2 ông này ở với nhau sẽ tạo nguồn lực tương hỗ nhau rất tốt.
  • Tập đoàn hàng hải quốc gia: Đất nước ta có lợi thế bờ biển trải dài, có nhiều cảng biển tốt, vị trí ok, sông ngòi cũng không phải ít. Không có cớ gì mà lại không phát triển ngành đóng tàu lên một tầm cao mới, nên những ông như Vinaline, Vinashin, các doanh nghiệp đóng taù lớn cho nằm chung thành 1 nhà tạo lợi thế bánh đà.
  • Tập đoàn công nghệ thông tin - viễn thông quốc gia: Món này thực ra tư nhân đang làm tốt, tuy nhiên vì có nhiều vấn đề liên quan đến an ninh quốc gia, an sinh xã hội nên vẫn cần cú đấm thép này. Đây là nơi sẽ tụ hội của dữ liệu quốc gia, nơi phòng chống tội phạm mạng, dịch vụ công quốc gia, hạ tầng mạng quốc gia (thiết yếu)...
  • Tập đoàn y dược quốc gia: Túm lại những ông lớn về dược phẩm để tập trung sản xuất thuốc, vắc xin, thuốc đông y với lợi thế cây thuốc Nam của dân tộc ta đa dạng. Nâng tầm các bệnh viện lớn như Bạch Mai, Việt Đức, Từ Dũ, Ung Bướu, Sản thành bệnh viện quốc gia hoặc vùng, các bệnh viện tuyến dưới, phòng y tế theo hàng dọc thuộc các bệnh viện này, phổ cập các mảng tiêm chủng về các viện và phòng y tế cấp xã.
  • Tập đoàn lương thực quốc gia: Chuyên sản xuất lúa gạo và các cây quả có giá trị cao, đảm bảo an ninh lương lực, giải tán và ghép các ông chi cục dự trữ quốc gia vào ông này. Các ông liên quan đến thủy nông thuỷ lợi cũng cho hết vào ông này.
  • Tổng công ty truyền tải điện quốc gia: Ông naỳ quan trọng nên nhà nước phải giữ lại theo hướng tách ra khỏi EVN hiện nay, chỉ thực hiện nhiệm vụ truyền tải điện và phát triển mạng lưới đường dây quốc gia, món phân phối đến hộ tiêu thụ có thể giao cho tư nhân thực hiện.
  • Giải tán hết Tổng công ty đường sắt, món này tư nhân hóa để nhà nước thu về nguồn lực tập trung triển khai đường sắt cao tốc, sau khi hoàn thành rồi cũng rút vốn, bán cho các nhà đầu tư chiến lược hoặc trong giai đoạn phát triển đường sắt cao tốc thì có thể thực hiện PPP từng phần.
  • Tư nhân hóa hết Tổng công ty đường thuỷ sau khi sát nhập một số đơn vị thiết yếu vào Tập đoàn hàng hải quốc gia.
  • Tư nhân hóa tập đoàn xi măng, tổng công ty thép vì những anh này tư nhân đang làm rất tốt rồi, mấy anh nhà nước thì trì trệ, ì ạch và lỗi thời.
  • Tư nhân hóa mảng xây dựng, cầu đường tại các tổng công ty nhà nước, mảng naỳ nên để các tập đoàn tư nhân giờ đây đã đủ lớn mạnh làm, đặc biệt là mấy ông Tổng công ty xây dựng nhà nước thuốc các thành phố lớn như Hà Nội, Tp HCM nên giải tán, giải phóng nguồn lực đất đai đang nắm giữ rất lớn ở lực lượng này cho xã hội.
  • Cơ cấu lại các công ty dịch vụ công ích ở mỗi tỉnh 1 đơn vị, từ cung cấp nước, vệ sinh môi trường, cảnh quan đô thị đến quản lý vận hành các tòa nhà. Món vận hành quản lý tòa nhà ở các thành phố lớn naỳ rất quan trọng, vì mô hình quản trị hiện nay ở các khu chưng cư Hà Nội, TP HCM hay các thành phố khác đang rất không ổn, dễ sinh ra bức xúc mâu thuẫn xã hội.
  • Cơ cấu lại ông Ngân hàng phát triển, các quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng hợp tác xã gì đó...cho ghép hết vào ngân hàng TW. Mấy ông ngân hàng như nông nghiệp, công thương... nhà nước cũng nên cổ phần hoá hết, rút vốn cho các ông ấy tự bơi, nhà nước chỉ quản lý về mătj chính sách và điều tiết thông quan Ngân hàng nhà nước.
  • Tổng công ty quản lý vốn nhà nước: Giải tán ông này vì các doanh nghiệp nhà nước có bộ chủ quản rồi, nên bán hết cổ phần hoặc giao lại cho các tập đoàn quốc gia nói trên quản lý phần vốn tương ứng.
  • Liên minh các hợp tác xã: Món này ít nghe nói nhưng thực ra ông này mới là khủng nè, nắm giữ trong mình khối tài sản đất đai, tài sản khác thuộc hàng khủng và có đông đảo hàng triệu xã viên, nhưng em nghĩ thế thời thay đổi, đến lúc phải chuyển mình rồi nên giải tán em này là được.
Thôi e viết đến đó đã, gió mùa đông bắc về muĩ e lại xụt xịt khó chịu quá =)), kiến thức nông cạn có gì CCCM bỏ quá
Tôi xin chém đôi dòng về lĩnh vực mà tôi nghĩ là mình biết tý ty:
"Tập đoàn hàng hải quốc gia: Đất nước ta có lợi thế bờ biển trải dài, có nhiều cảng biển tốt, vị trí ok, sông ngòi cũng không phải ít. Không có cớ gì mà lại không phát triển ngành đóng tàu lên một tầm cao mới, nên những ông như Vinaline, Vinashin, các doanh nghiệp đóng taù lớn cho nằm chung thành 1 nhà tạo lợi thế bánh đà.":
Ta có nhiều cảng thật, nhưng là cảng cá bác ạ.
Sử dụng được cho cảng hàng hoá 3-4 khu vực thì chắc chắn có.

Nhưng hãy xem: Tiên Sa ở Đà Nẵng:
Nó phục vụ toàn bộ miền trung, đến tận Phú Yên được.
Cảng nước sâu, không phụ thuộc nhiều vào thuỷ triều.
Nhưng vẫn quá ít hàng hoá cho nó. Nên, nó không lớn lên được.

Đoạn giữa có anh Nghi Sơn, chỗ ngon nhất về cảng biển thì hình như dành cho Xi măng Nghi Sơn rồi.


Để so sánh thì: Cảng Hamburg, Đức, thua thiệt mọi đường so với cảng Bremerhaven: Bị vướng cái cầu, phụ thuộc thuỷ triều, đi ra open sea xa (trên sông Elbe).
Nhưng vẫn vượt xa Bremerhaven về công suất.

Vì cái hạ tầng logistics nó quan trọng hơn ta nghĩ.

Trước đây ta định mở cảng nước sâu ở Hạ Long, bên tôi có chạy về vài chuyến, rồi chạy mất dép, vì hạ tầng dịch vụ mãi không phát triển được.
 

caisua

Xe lăn
Biển số
OF-13244
Ngày cấp bằng
17/2/08
Số km
13,138
Động cơ
555,108 Mã lực
1. Ba mạng viễn thông mà gộp làm 1 thì độc quyền, cụ alo điện thoại 10000đ/1 phút và vào fb 1000đ/1 Mb cụ chịu được không? Gộp 1 không đảm bảo an ninh viễn thông, vì gián đoạn mạng này còn có mạng kia. Nếu gộp 1 mà mạng bị lỗi thì phức tạp lắm.
2. An ninh dữ liệu. Thuê rồi không biết bên cho thuê nó có vọc vạch gì không? Chắc chắn là có đấy
Muốn quay về 20 năm trước thì ta gộp thôi nhỉ! Mà ở OF thì nên đề nghị gộp hết taxi với hãng xe trước đã
 

nemoulsa

Xe tải
Biển số
OF-607858
Ngày cấp bằng
7/1/19
Số km
359
Động cơ
133,792 Mã lực
Thực ra các Tập đoàn, tổng công ty nhà nước, họ chỉ làm nhiệm vụ quản lý người đại diện vốn của họ tại các doanh nghiệp thành viên. Cụ sáp nhập hay không sáp nhập, nó chẳng ảnh hưởng mấy.
Còn các Cty thành viên của các Tập đoàn nhà nước, đa số đều là Cty cổ phần, họ hoạt động theo Luật doanh nghiệp, Điều lệ thậm chí đã rất nhiều doanh nghiệp ở trên sàn, nên cụ bảo gộp, ai cho gộp mà gộp.
Em ví dụ Tập đoàn hoá chất, họ có những cty thành viên như: Supe (LAS), DDV, LIX, SFG, DRC, CSM...vv giờ cụ bảo gộp với TKV, thì gộp như nào. Hay chỉ đơn giản là gộp cty mẹ tập đoàn với nhau, Cty mẹ tập đoàn cũng chả có mấy người, gộp vào thì bộ máy vẫn thế. Nó không như 63 tỉnh thành mà tinh giảm được nhiều đâu. Còn gộp Cty thành viên thì đương nhiên là ko thể.
Nói chung, các Tập đoàn, Tổng cty nhà nước em thấy cơ bản vẫn ok, họ vẫn làm ăn có lãi, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động, góp phần phát triển quốc gia và an sinh xã hội. Cụ đừng chỉ nhìn những mặt tiêu cực thế.
Con ông cháu cha, thì ở đâu cũng có, cty tư nhân cũng đầy con ông cháu cha.
 
Chỉnh sửa cuối:

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
24,184
Động cơ
700,264 Mã lực
Gộp khối kinh tế vào nhiều mất tính cạnh tranh thì cũng không phải là tốt, khác với cơ quan QLNN. Điều quan trọng là các Tập đoàn/Tcty này vẫn đang ôm đồm nhiều mảng việc mà đáng lẽ ra giao cho tư nhân làm. Ôm nhiều khiến bộ máy cồng kềnh, cơ chế quản lý chồng chéo. Đơn cử chọn 1 ông trưởng phòng cấp công ty cháu để vào quy hoạch cũng phải họp 5 lần và biểu quyết, rất hình thức, mất thì giờ, lãng phí. Tại tập đoàn mỗi ông chuyên viên lại phải theo dõi 1 tổng công ty không khác gì Tổng công ty ấy có nhiều giám đốc.
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
24,184
Động cơ
700,264 Mã lực
Thực ra các Tập đoàn, tổng công ty nhà nước, họ chỉ làm nhiệm vụ quản lý người đại diện vốn của họ tại các doanh nghiệp thành viên. Cụ sáp nhập hay không sáp nhập, nó chẳng ảnh hưởng mấy.
Còn các Cty thành viên của các Tập đoàn nhà nước, đa số đều là Cty cổ phần, họ hoạt động theo Luật doanh nghiệp, Điều lệ thậm chí đã rất nhiều doanh nghiệp ở trên sàn, nên cụ bảo gộp, ai cho gộp mà gộp.
Em ví dụ Tập đoàn hoá chất, họ có những cty thành viên như: Supe (LAS), DDV, LIX, SFG, DRC, CSM...vv giờ cụ bảo gộp với TKV, thì gộp như nào. Hay chỉ đơn giản là gộp cty mẹ tập đoàn với nhau, Cty mẹ tập đoàn cũng chả có mấy người, gộp vào thì bộ máy vẫn thế. Nó không như 63 tỉnh thành mà tinh giảm được nhiều đâu.
Cụ xem cái Tập đoàn CN-NL ở #1 kìa, cả toàn nhà 19 tầng ở Láng Hạ toàn nhân viên Tập đoàn đấy, nhiều chứ không phải ít người đâu.
 

doctor103

Xe container
Biển số
OF-470186
Ngày cấp bằng
14/11/16
Số km
5,100
Động cơ
119,089 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
gộp thì cũng tùy thôi, đến một mức độ nào đấy thôi chứ không thì cũng mệt
 

nemoulsa

Xe tải
Biển số
OF-607858
Ngày cấp bằng
7/1/19
Số km
359
Động cơ
133,792 Mã lực
Cụ xem cái Tập đoàn CN-NL ở #1 kìa, cả toàn nhà 19 tầng ở Láng Hạ toàn nhân viên Tập đoàn đấy, nhiều chứ không phải ít người đâu.
Cụ so thế em cũng chịu, 1 cái toà nhà đó họ đang quản lý 60.000 lao động của tập đoàn đó cụ ơi.
Vậy cụ nghĩ quản lý doanh nghiệp Nhà nước như thế cần ít người ?
Cụ nghĩ để thực hiện đúng/ đủ được các quy định của nhà nước đối với Công ty nhà nước dễ.
Em nói đơn giản như cái thủ tục mua sắm vớ vẩn thôi, tư nhân thì cụ thích phát mua ngay, nhưng nhà nước thì phải quy trình chào giá cạnh tranh, cao nữa thì đấu thầu, qua các tổ dự toán, thẩm định...vv
Chắc cần ít người làm được.
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
24,184
Động cơ
700,264 Mã lực
Cụ so thế em cũng chịu, 1 cái toà nhà đó họ đang quản lý 60.000 lao động của tập đoàn đó cụ ơi.
Vậy cụ nghĩ quản lý doanh nghiệp Nhà nước như thế cần ít người ?
Cụ nghĩ để thực hiện đúng/ đủ được các quy định của nhà nước đối với Công ty nhà nước dễ.
Em nói đơn giản như cái thủ tục mua sắm vớ vẩn thôi, tư nhân thì cụ thích phát mua ngay, nhưng nhà nước thì phải quy trình chào giá cạnh tranh, cao nữa thì đấu thầu, qua các tổ dự toán, thẩm định...vv
Chắc cần ít người làm được.
Thế thì chấp nhận kém hiệu quả thôi chứ biết làm thế nào?
 

nemoulsa

Xe tải
Biển số
OF-607858
Ngày cấp bằng
7/1/19
Số km
359
Động cơ
133,792 Mã lực
Thế thì chấp nhận kém hiệu quả thôi chứ biết làm thế nào?
Quản lý tiền của nhà nước, lắm quy trình kiểm soát mà vẫn còn tham nhũng, bỏ các quy trình ấy thì ối giồi ôi ngay, tiền ae lại đút chật nhà.
Nên theo em nghĩ, à mà cũng chả phải em, Chính phủ cũng nghĩ chán rồi, đối với các Tập đoàn, TCT nhà nước, thằng nào yếu kém thì sẽ tái cơ cấu để hoạt động hiệu quả, thằng nào đang hoạt động hiệu quả rồi thì tiếp tục phát huy thôi.
 

hminh2005

Xe điện
Biển số
OF-5091
Ngày cấp bằng
2/6/07
Số km
3,751
Động cơ
592,684 Mã lực
Nhân đọc báo thấy có câu chuyện này :
E cũng xin hóng hớt vài suy nghĩ của mình:
Câu chuyện sát nhập, tái cơ cấu các bộ ban ngành, địa phương thì chắc chắn đang nóng hổi và chắc chắn đều đụng chạm, ảnh hưởng đến mọi người dân, thậm chí đến từng đứa con nít chưa biết gì phải không CCCM (vì ít nhất nguyên quán, nơi sinh, SGK,...vân vân mây mây chắc chắc chắn ít nhiều thay đổi). E thì đã không nằm trong nhà nước hay doanh nghiệp nhà nước, e xin được mạo muội đem chút ít kiến thức hiểu biết hạn hữu của mình ra đây để có góp ý với cơ cấu doanh nghiệp, tập đoàn, tổng công ty nhà nước. E kiến thức hạn hẹp, tầm nhìn đáy giếng mong các CCCM bỏ quá và đi qua thấy có gì hữu ích thì bổ sung cho ạ.

1. Thực trạng
  • Lãng phí tài nguyên, trong đó nguồn nhân lực là quan trọng lắm lắm. Như e thấy trong các Tập đoàn, Tcty nhà nước, công ty nhà nước đầy những phòng, những vị trí mà chúng ta hay nói đùa là 5 Đ (..éo đi đâu được) hoặc 3 C (con, ông chaú cha) hay dạng "Sáng cắp ô đi chiều cắp ô về). Nhiều vị trí công việc thực chất là "BÔI RA" cho nó phù hợp với định biên lao động, cho có chân cho mấy cái phòng trên. Những phòng này, vị trí này hoàn toàn có thể bỏ đi được, 1 vài đầu việc thực sự có thể kiêm nhiệm cho những vị trí khác. Thực chất, những người thuộc thành phần 5 Đ hay 3C hay cắp ô trên cũng không phải là bất tài, vô dụng, bản thân họ hàng ngaỳ ít nhiều vẫn luôn phải sống, vận động để khẳng định mình và tự khẳng định mình (Một trong những nhu cầu rất cơ bản của con người theo cái mô hình kim tự tháp gì đó ). Số ít lười lao động (theo e), trình độ thì e nghĩ toàn có chất xám cả, thậm chí đầy người học thức cao, nước ngoài nước trong đủ cả và đặc biệt không ít người thừa hưởng nguồn gen quý từ bậc tiền bôí :)) . Theo quan điểm của e,đây là chúng ta chưa sử dụng đúng người, chưa khai thác hết tiềm năng con người nên dẫn tới một sự lãng phí tài nguyên chứ không đổ lỗi cho cá nhân nào cả.

  • Lãng phí thời gian và năng lượng cho công việc: Cái này thì chắc CCCM quá rõ, thực trạng ăn cắp thời gian ở các cơ quan, đơn vị nhà nước nó như một căn bệnh nan y bấy lâu nay, từ nhân viên cấp thấp nhất cho đến lãnh đạo cấp cao nhất. Ví dụ như có những lãnh đạo cấp cao (cấp Tập đoàn), chỉ thích tổ chức họp hành, tổng kết vào buổi chiều (thay vì buổi sáng đầy năng lượng) chỉ để xong chiều đó còn nhậu cho tới bến, có những đơn vị con "kinh hoàng" mỗi khi có vị lãnh đạo A về họp vì biết lão này chỉ thích rượu, hát triền miên. E thấy kể cũng lạ :((

  • Lãng phí tiền của và tài sản: Cái món tiêu của công thì thôi e chỉ điểm mặt quan, nhưng caí món các doanh nghiệp nhà nước ngồi trên hàng đống, hàng núi tài sản công nhà nước mới là kinh khủng, nếu mà cơ cấu lại, rút gọn lại sau đó đem đấu giá các tài sản này thì cũng mang lại nguồn lực không nhỏ cho đất nước.
Còn nhiều thứ lắm vài dòng kia chắc không thể nói hết, thôi em xin xuống phần phía dưới

2. Nên làm
Chúng ta đang hướng đến mục tiêu phát triển 2 con số, nhưng nói thật không thực sự có những cú đấm thép ngoài nền kinh tế tư nhân thì e cho là sẽ rất khó khăn.Để góp phần đạt mục tiêu tăng trưởng và cũng là đòn bẩy cho cả phát triển kinh tế tư nhân rất cần thiết tái cơ cấu lại các doanh nghiệp nhà nước. Theo e:

  • Tập đoàn công nghiệp năng lượng quốc gia: Sát nhập Tập đoàn Than vào, các mảng năng lượng (điện, thủy điện, nhiệt điện), điện khí hóa, địa nhiệt và tới đây là điện hạt nhân của Tập đoàn điện lực cũng sát nhập hết vào đây. Các mảng dịch vụ lằng nhằng như vận tải, logicstic, xây lắp dầu khí, xây lắp điện bán hết cổ phần để tư nhân giờ đang làm tốt. Chỉ tập trung vaò cốt lõi là khai thác đầu, khí đốt, điện.
  • Tập đoàn xăng dầu: Cái này là thiết yêú cuộc sống của người dân, nên giữ lại nhà nước chi phối, mảng chế biến xăng dầu của PVN nên cho hết sang dây, tập trung sản xuất và phân phối xăng dầu.
  • Tập đoàn Khoáng sản - Hóa chất: Tách mảng khoáng sản từ ông TKV ra, tất cả món Nhôm, Đồng, chì kẽm, vàng bạc, Đất hiếm cho đến khai thác cát, đá vôi ... cho hết vào ông này; Sát nhập tập đoàn hóa chất cơ bản vaò đây. Mảng hóa chất cũng là nghành rất cơ bản của nền kinh kế và nó ít nhiều gắn liền với ngành khoáng sản, nên 2 ông này ở với nhau sẽ tạo nguồn lực tương hỗ nhau rất tốt.
  • Tập đoàn hàng hải quốc gia: Đất nước ta có lợi thế bờ biển trải dài, có nhiều cảng biển tốt, vị trí ok, sông ngòi cũng không phải ít. Không có cớ gì mà lại không phát triển ngành đóng tàu lên một tầm cao mới, nên những ông như Vinaline, Vinashin, các doanh nghiệp đóng taù lớn cho nằm chung thành 1 nhà tạo lợi thế bánh đà.
  • Tập đoàn công nghệ thông tin - viễn thông quốc gia: Món này thực ra tư nhân đang làm tốt, tuy nhiên vì có nhiều vấn đề liên quan đến an ninh quốc gia, an sinh xã hội nên vẫn cần cú đấm thép này. Đây là nơi sẽ tụ hội của dữ liệu quốc gia, nơi phòng chống tội phạm mạng, dịch vụ công quốc gia, hạ tầng mạng quốc gia (thiết yếu)...
  • Tập đoàn y dược quốc gia: Túm lại những ông lớn về dược phẩm để tập trung sản xuất thuốc, vắc xin, thuốc đông y với lợi thế cây thuốc Nam của dân tộc ta đa dạng. Nâng tầm các bệnh viện lớn như Bạch Mai, Việt Đức, Từ Dũ, Ung Bướu, Sản thành bệnh viện quốc gia hoặc vùng, các bệnh viện tuyến dưới, phòng y tế theo hàng dọc thuộc các bệnh viện này, phổ cập các mảng tiêm chủng về các viện và phòng y tế cấp xã.
  • Tập đoàn lương thực quốc gia: Chuyên sản xuất lúa gạo và các cây quả có giá trị cao, đảm bảo an ninh lương lực, giải tán và ghép các ông chi cục dự trữ quốc gia vào ông này. Các ông liên quan đến thủy nông thuỷ lợi cũng cho hết vào ông này.
  • Tổng công ty truyền tải điện quốc gia: Ông naỳ quan trọng nên nhà nước phải giữ lại theo hướng tách ra khỏi EVN hiện nay, chỉ thực hiện nhiệm vụ truyền tải điện và phát triển mạng lưới đường dây quốc gia, món phân phối đến hộ tiêu thụ có thể giao cho tư nhân thực hiện.
  • Giải tán hết Tổng công ty đường sắt, món này tư nhân hóa để nhà nước thu về nguồn lực tập trung triển khai đường sắt cao tốc, sau khi hoàn thành rồi cũng rút vốn, bán cho các nhà đầu tư chiến lược hoặc trong giai đoạn phát triển đường sắt cao tốc thì có thể thực hiện PPP từng phần.
  • Tư nhân hóa hết Tổng công ty đường thuỷ sau khi sát nhập một số đơn vị thiết yếu vào Tập đoàn hàng hải quốc gia.
  • Tư nhân hóa tập đoàn xi măng, tổng công ty thép vì những anh này tư nhân đang làm rất tốt rồi, mấy anh nhà nước thì trì trệ, ì ạch và lỗi thời.
  • Tư nhân hóa mảng xây dựng, cầu đường tại các tổng công ty nhà nước, mảng naỳ nên để các tập đoàn tư nhân giờ đây đã đủ lớn mạnh làm, đặc biệt là mấy ông Tổng công ty xây dựng nhà nước thuốc các thành phố lớn như Hà Nội, Tp HCM nên giải tán, giải phóng nguồn lực đất đai đang nắm giữ rất lớn ở lực lượng này cho xã hội.
  • Cơ cấu lại các công ty dịch vụ công ích ở mỗi tỉnh 1 đơn vị, từ cung cấp nước, vệ sinh môi trường, cảnh quan đô thị đến quản lý vận hành các tòa nhà. Món vận hành quản lý tòa nhà ở các thành phố lớn naỳ rất quan trọng, vì mô hình quản trị hiện nay ở các khu chưng cư Hà Nội, TP HCM hay các thành phố khác đang rất không ổn, dễ sinh ra bức xúc mâu thuẫn xã hội.
  • Cơ cấu lại ông Ngân hàng phát triển, các quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng hợp tác xã gì đó...cho ghép hết vào ngân hàng TW. Mấy ông ngân hàng như nông nghiệp, công thương... nhà nước cũng nên cổ phần hoá hết, rút vốn cho các ông ấy tự bơi, nhà nước chỉ quản lý về mătj chính sách và điều tiết thông quan Ngân hàng nhà nước.
  • Tổng công ty quản lý vốn nhà nước: Giải tán ông này vì các doanh nghiệp nhà nước có bộ chủ quản rồi, nên bán hết cổ phần hoặc giao lại cho các tập đoàn quốc gia nói trên quản lý phần vốn tương ứng.
  • Liên minh các hợp tác xã: Món này ít nghe nói nhưng thực ra ông này mới là khủng nè, nắm giữ trong mình khối tài sản đất đai, tài sản khác thuộc hàng khủng và có đông đảo hàng triệu xã viên, nhưng em nghĩ thế thời thay đổi, đến lúc phải chuyển mình rồi nên giải tán em này là được.
Thôi e viết đến đó đã, gió mùa đông bắc về muĩ e lại xụt xịt khó chịu quá =)), kiến thức nông cạn có gì CCCM bỏ quá
Thế mà cụ ko có chân trong tổ Tư vấn cho chị Tea nhỉ ?
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
24,184
Động cơ
700,264 Mã lực
Quản lý tiền của nhà nước, lắm quy trình kiểm soát mà vẫn còn tham nhũng, bỏ các quy trình ấy thì ối giồi ôi ngay, tiền ae lại đút chật nhà.
Nên theo em nghĩ, à mà cũng chả phải em, Chính phủ cũng nghĩ chán rồi, đối với các Tập đoàn, TCT nhà nước, thằng nào yếu kém thì sẽ tái cơ cấu để hoạt động hiệu quả, thằng nào đang hoạt động hiệu quả rồi thì tiếp tục phát huy thôi.
Quy trình giải quyết gì đâu cụ, do con người hết. Ăn tham quá hoặc kiểu vừa làm vừa phá thì mới chết thôi cụ. Chứ kênh giá trong đấu thầu thì bắt buộc phải làm và vẫn làm, không thì tiền đâu tiếp quan trên, tiếp cơ quan quản lý...
 

SơnĐạiBàng

Xe buýt
Biển số
OF-16763
Ngày cấp bằng
28/5/08
Số km
723
Động cơ
512,619 Mã lực
Website
www.tizi.vn
E thấy Tập đoàn CNTT-Viễn thông quốc gia mà cụ bẩu tư nhân đang làm tốt là dư lào nhỉ ? VNPT, Viettel, Mobifone có phải tư nhân đâu.
Xin cụ cho ý kiến mấy vấn đề này xem sao nhá :
- VN đang tốn 3 lần ngoại tệ để nhập 3 mạng viễn thông (cả di động lẫn BRCĐ), có nên gộp làm 1 ko ?
- Tại sao ko quy định các nền tảng CSDL và máy chủ của các cơ quan, bộ ngành phải thuê platform mà lại đầu tư, nhiều nơi khá lãng phí ko dùng hết năng lực. Khi nâng cấp, mở rộng cũng bị tình trạng tương tự (đầu tư dư, thiết bị nhanh lạc hậu)
E thấy đang làm trung tâm dữ liệu quốc gia bên cạnh BCA đó cụ ạ.
Mảng viễn thông (ĐTDD, Data) như các nhà mangj VNPT, Viettel, Mobi e nghĩ nên tư nhân, chỉ giữ lại phần hạ tầng cho vào NN quản lý thông qua tập đoàn kia
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top