Người Việt hải ngoại f1, tưởng thụ hưởng văn minh tây tàu thế nào, chứ khi bắc loa về nước thì hiện hồn đích là người Việt xịn sò .
Tham lam , sân si, đố kỵ ... không thiếu gì ... lại rất phổ biến... nhìn xung quanh đâu cũng có ...này tật xấu của muôn loài rồi chứ riêng gì người Việt, ai mà chả đố kỵ, miễn là phải kiểm soát nó là dc
Thế cụ nghĩ những người to hơn thì có trách nhiệm lắm hay sao? Bản thân cách nhận xét/ đánh giá hời hợt này của cụ, cũng là biểu hiện của việc thiếu trách nhiệmMình đã trải nghiệm nhiều môi trường, nhiều công việc, nhiều tầng lớp và vùng miền thì mình thấy cái xấu nhất của người Việt là THIẾU TRÁCH NHIỆM.
Thiếu trách nhiệm với gia đình, công việc, xã hội thậm chí với chính mình.
Có thể là người có trách nhiệm với gia đình họ, con cái họ nhưng với công việc thì rất tệ, làm qua loa, cho có, hết giờ hết việc. Nên năng suất, chất lượng của chúng ta mà không được giám sát, đánh giá, kiểm đếm một cách rõ ràng thì chắc thuộc loại đội sổ trên thế giới. Quan sát 1 người công nhân, nhân viên phục vụ, viên cảnh sát... VN làm việc và các nước khác chúng ta cũng dễ thấy điều đó.
Cụ viết dài và hiểu rất dởNói như cụ thì nói làm gì. Nói như cụ cũng giống như nói tuổi nào cũng có người giàu người nghèo, tuổi nào cũng có thằng khùng thằng điên, hay như câu ở đâu cũng có người giàu người nghèo. Nói như thế thì đúng quá rồi nhưng chung chung quá thành ra chả có tác dụng gì. Ví như Hà Nội cũng có người giàu người nghèo, hay tokyo cũng có người giàu người nghèo, hay hà giang cũng có người giàu người nghèo. Nhưng rõ ràng tỉ lệ người giàu ở tokyo nó nhiều hơn ở hà nội với hà giang. Mức sống rõ ràng cao hơn hẳn. VÀ cái quan trọng người ta cần biết sâu đến độ như vậy. Chứ không thể nói ở tokyo hay hà giang đều có người giàu người nghèo như thế là vô nghĩa.
Cụ xem bọn nhật, hàn, đài có trải qua những cái cụ dẫn ra ko ạ?Dân tộc Việt thiếu các thứ sau:
1. Nền tảng tư tưởng triết học của dân tộc rõ nét. Như đạo Do Thái của người Do Thái thực chất là các nguyên tắc tư tưởng của người Do Thái, để phân biệt với các dân tộc khác và doàn kết nội bộ.
2. Tôn giáo của dân tộc.
Dù là một dân tộc có quá trình hình thành lâu dài, lịch sử sinh tồn khốc liệt và trải nhiều biến cố lớn, nhưng dân tộc Việt vẫn chưa hình thành được tôn giáo chính của mình 1 cách trưởng thành, như đạo thờ Thần của người Nhật. Tín ngưỡng bản địa của dân tộc này chưa vượt qua trình độ sơ khai, chưa tập hợp được thành giáo lý, tín điều, tổ chức chặt chẽ. Thiếu tôn giáo, thiếu hệ tư tưởng riêng, dân tộc đó dễ bị dân tộc khác thao túng.
3. Thiếu chữ viết riêng.
Có tiếng nói, nhưng chữ viết của người Việt phải vay mượn của dân tộc khác.
...
3 cái thiếu lớn đó đều thuộc về văn hóa. Vì thiếu hụt nguyên liệu văn hóa, dân tộc này dễ bị tha hóa. Dễ bị dẫn dắt, dễ bị đua đòi, vì thiếu tự tin trong sâu thẳm.
May mắn là dân tộc này có bản năng sinh tồn và tự vệ lớn. Nhờ vậy cho dù về nền tảng văn hóa non yếu, họ vẫn vượt qua vài nghìn năm mà vẫn còn tồn tại với với tư cách 1 dân tộc chứ chưa bị đánh tan rã.
4. Chưa từng nghiêm túc trải qua 1 cuộc cách mạng công nghiệp. Các cuộc xâm lược, chiến tranh liên miên đã tạo nên vô só kỳ tích anh hùng, tuy nhiên đổi lại, dân tộc này mắc kẹt vào cố tật của làng xã nguyên thủy, nơi các thói quen văn minh hiện đại bị trộn chung với đặc tính của các thế lực xâm lược và từ chối tiếp nhận cả gói. Phủ nhận sự tiến bộ của loài người để chuo về cái hang nguyên thủy. Phản xạ này là do họ chưa từng chấp hành kỷ luật của cách mạng công nghiệp.
Những khuyết tật này đều có thể sửa dần được. Các cụ mợ chớ bi quan. Cần thời gian.
Nghe câu...khi tôi bắt tay vào nghiên cứu tính cách người Việt....các tính xấu...Cũng chẳng cần nâng tầm lên mức "nghiên cứu" nghe nó to tát quá. Thật ra, bản chất con người nhìn chung trên khắp Thế giới hành tinh này đều có một số tính xấu giống nhau, nhưng cái khác nhau là cư xử thế nào lại không giống nhau vì được giáo dục, được dậy từ lúc nhỏ. Biết thế, ghét thế, hay ghen tị, gato...nhưng nếu được dậy dỗ giáo dục và văn minh họ sẽ ghìm nó xuống thấp nhất, ít thể hiện bộc lộ nhất...cao hơn và bản lĩnh hơn là biến những tính cách xấu đó làm động lực để phát triển hơn, có nhiều thứ tốt hơn, được sống tốt hơn, vui hơn...đó là cách đáp trả lại văn minh. Và vì thế, con người lại càng thành công hơn, hạnh phúc hơn, nó tốt hơn nhiều nếu làm ngược lại là cố tìm cách hại người, dìm ngừoi hay thể hiện sự đố kị nguy hiểm...và vì thế tất cả lại thụt lùi về mọi thứ, sức khoẻ giảm do luôn mệt mỏi, không vui vẻ luôn tức giận....Bản chất mọi thứ là đều do mình. Với qua điểm cá nhân tất cả đều xuất phát từ sự giáo dục từ sớm, từ lúc nhỏ, được dậy dỗ cư xử văn minh và bao dung thì các thói xấu, sự đố kị hay ghen ghét rồi cũng dần nhẹ nhàng đi thôiTrên VnExpress có bài nói về tật xấu của người Việt.
Bài này không dựa trên kết quả thống kê mà chỉ là đánh giá của những cá nhân. Với nhiều người, tính đố kỵ, khoe khoang là bản chất sẵn có và rất điển hình ở người Việt, nó bộc lộ rõ hơn nhiều quốc gia khác. Nhưng với tác giả thì tính đố kỵ là bản chất của loài người nói chung, nó phụ thuộc vào điều kiện sống, sự chênh lệch giàu nghèo chứ không phải do mã gene của từng quốc gia, khu vực.
Các cụ suy nghĩ sao về vấn đề này? Mời các cụ thảo luận.
(Thảo luận lịch sự, không nên phân biệt vùng miền, miệt thị các cụ nhé).
Trích 'Tật xấu người Việt' (phần 2): Đố kỵ
Nhà văn Di Li cho rằng tính đố kỵ xuất phát từ sự khoe khoang, phô bày dù vô tình hay hữu ý, trong sách "Tật xấu người Việt".vnexpress.net
Thế cụ nghĩ những người to hơn thì có trách nhiệm lắm hay sao? Bản thân cách nhận xét/ đánh giá hời hợt này của cụ, cũng là biểu hiện của việc thiếu trách nhiệm
Họ đã vượt qua với bao đau đớn:Cụ xem bọn nhật, hàn, đài có trải qua những cái cụ dẫn ra ko ạ?
Món mầm đá thì có gì là khôn lỏi k cụ,đó là cách xử lý thông minh đấy chứ.Truyện của Trạng Quỳnh được đưa vào sách giáo khoa xưa tôi học cái bài" Món ăn mầm đá".
Chuyện chơi khăm sứ Tàu thì tôi nhớ có truyện gì Quỳnh thi chọi Trâu với sứ Tàu.
Còn danh nhân thì đây:
Vài nét về cuộc đời sự nghiệp của Danh nhân văn hóa Nguyễn Quỳnh
hoangloc.hoanghoa.thanhhoa.gov.vn
Chuyện đáng kể là chuyện vẽ rồng vẽ giun cơ.Truyện của Trạng Quỳnh được đưa vào sách giáo khoa xưa tôi học cái bài" Món ăn mầm đá".
Chuyện chơi khăm sứ Tàu thì tôi nhớ có truyện gì Quỳnh thi chọi Trâu với sứ Tàu.
Còn danh nhân thì đây:
Vài nét về cuộc đời sự nghiệp của Danh nhân văn hóa Nguyễn Quỳnh
hoangloc.hoanghoa.thanhhoa.gov.vn
Quá bậy bạ..nói bậy bạ. Do Thái so thế nào được với dân Việt. 3 thằng do thái không bằng *** Thanh hoá.
Nhật thì diện tích cũng như Việt Nam. Tôn giáo thì do ông là dạng ất ơ, không có nhà thờ họ nên phát biểu vậy.
Chẳng khớp lắm với mấy cái cụ dẫn ra: tôn giáo, triết học, chữ viết, cách mạng công nghiệp.Họ đã vượt qua với bao đau đớn:
1. Nhật tàn sát samurai để canh tân. Tàn sát quyền lực của Samurai lẫn samurai chống đối.
Ở VN thì trên có vua dưới có chúa, chủ tịch bên trái bí thư bên phải cứ thế người đạp ga kẻ nhấn phanh tha hồ xịt khói.
2. Hàn có nhà độc tài Pak Chung Hee. Ta không có nổi 1 nhà độc tài, mà có cái bị khoai lang "Đ.ảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ" hoặc trong bộ máy chính quyền thì " Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách". Thật hết biết trách nhiệm thuộc về ai.
Hai ví dụ kể trên là biển hiệu (biểu hiện) vô cùng sinh động của bọn học sinh lười, trốn học, trốn lớp học "quyền lực đi liền trách nhiệm". Tránh né trách nhiệm, bộ máy rườm rà như thế thì tất nhiên hiệu quả thấp.
Hiệu quả thấp thì sinh bất mãn vì nhiều kẻ không làm mà ngồi hớt tay trên.
Tật xấu theo đó tuôn ra cụ ạ.
Phải diệt hết bọn lươn lẹo đó.
Em thấy cái truyện tranh trạng tí mà để trẻ con đọc thì lợi bất cập hại. Toàn kiểu khôn vặt, rất khó chịuChuyện đáng kể là chuyện vẽ rồng vẽ giun cơ.
Sứ giả tầu sau một hồi trống vẽ được một con rồng.
Quý ngài ngạo nghễ sau một tiếng trống vẽ được 10 con rồng.
Hoá ra là 10 con giun do quý ngài vẽ ra bằng cách thục cả 2 tay vào chậu mực rồi bôi 10 ngón tay ra giấy.
Quý ngài lý luận giun là rồng đất, cũng là rồng.
Câu chuyện được đưa vào sách, dạy trí khôn cho dân VN.