- Biển số
- OF-305308
- Ngày cấp bằng
- 16/1/14
- Số km
- 6,351
- Động cơ
- 355,067 Mã lực
- Nơi ở
- năm châu bốn bể
- Website
- www.cerat.com.vn
Nhìn vào học tập cái gì nhỉ ô thớt? tức là cho con về quê học trường dtnt!!!???
Thực ra luận về giỏi thì thế hệ sau giỏi hơn là đương nhiên rồi, em cũng ko nghi ngờ gì. Con em nó hiểu biết hơn em tầm tuổi nó rất nhiều.Định thôi bỏ thớt này vì chán chả buồn tranh luận nữa nhưng lên xe rồi nghe cụ nói làm em buồn cười quá.
Chồng mợ ấy còn chưa dám khẳng định mợ ý ko nhầm.
1 thằng như em cùng team là gần chục đứa bạn gia sư đứa 1 năm đứa 2 năm, riêng em cả 5 năm còn ko nhớ, bài ko làm đc phải tra bộ đề. Mợ ấy dựa vào cái gì để khẳng định ko.
Tóm lại các cụ cố gắng đưa ra những lý lẽ yếu ớt để bảo vệ cho rằng mình là người giỏi, cứ so sánh cgi với giới trẻ toàn đưa ra kinh nghiệm để so sánh ta cũng éo kém gì chúng nó mà éo phải so sánh khi chúng nó đến 4x,5x.
Với em quan điểm thế này, VN phát triển rất nhanh nên thế hệ sau vượt trội thế hệ cta.
Mọt thằng 2x chưa chắc hơn nhiều thằng 4x,5x ở Mỹ nhưng VN thì khác đấy.
Trong thớt "Học Toán để làm gì", nhiều cụ vin vào bản chất toán là luyện tư duy logic nên phải học. Không ai đòi bỏ toán không học cả mà vấn đề là học thế nào. Quê em ở Nghệ An, còn Thanh Chương là lò luyện thi ĐH, năm nào đọc báo các cụ cũng thấy một rổ thủ khoa. Mấy đứa em họ em ngày chăn trâu, tối học mà BK, Y đỗ cả. Nếu chỉ ra đề trong phạm vi hẹp, khó vì tính toán thì rất có lợi cho các cháu ở đây vì các cháu chỉ thiếu cơ sở vật chất, còn đường đi nước bước, luyện dạng gì thì đã có thầy cô luyện. Nói thế sẽ có câu hỏi sao hs nơi khác không làm như thế đi? Thực sự là nơi khác bị chi phối bởi nhiều thứ và các thứ đó làm xao lãng khả năng tập trung ôn thi nhưng nhiều khi rất có ích cho sau này. VD như học tiếng Anh, chơi thể thao, âm nhạc. Em gặp khá nhiều bạn là SV trường Y từ quê ra, các bạn giỏi Toán Hóa Sinh kiểu thi chứ rộng ra ngoài cuộc sống là hầu như không có gì, sức đọc và mở rộng kiến thức rất yếu. Các bạn vẫn tốt nghiệp và ra trường hành nghề Y theo tiêu chuẩn VN, cũng vẫn giàu nhưng cả đời không đọc sách tiếng Anh, để phát triển thành các nhà chuyên môn cao hơn là rất khó. Tất nhiên là ta không mong chờ tất cả là nhà chuyên môn mà chỉ một số ít tinh hoa, nhưng kiểu luyện thi này nó vẫn cứ lệch lạc.Câu này không chỉ đúng cho mỗi môn toán, mà cho mọi môn khác, kể cả môn văn!
Cách học hiện nay ở phổ thông, nhất là ở các lớp cuối cấp là luyện thi, học thuộc lòng các bài trong các đề thi và cách giải chúng. Cách học này ngày xưa chỉ áp dụng cho mấy lớp chuyên toán (thời em chỉ có 3 lớp: chuyên toán tổng hợp, chuyên toán sư phạm và chuyên toán sư phạm Vinh).
Thời tụi em, trong lớp có bạn giỏi, có bạn không giỏi. Các bài kiểm tra, bài thi có bạn làm được tất, có bạn không làm được bài nào, nhưng trừ bạn nào quay cóp của người ngồi bên cạnh, còn bài nào bạn ấy giải được là bằng kiến thức để tự tìm ra lời giải, chứ không phải nhận ra bài quen, đã thuộc cách giải rồi chép vào.
Cách dậy học như hiện nay là bóp chết khả năng suy nghĩ, sáng tạo của học sinh. Cái câu hỏi "học toán để làm gì?" đúng với cách dậy hiện nay. Hồi trước khi hướng dẫn đứa đầu nhà em (hồi cấp 2 thôi), em cũng giật mình khi những bài toán rất khó mà nó giải trong nháy mắt, nhưng có những bài toán cực đơn giản mà nó ngồi nghĩ cả giờ chưa ra, rồi chợt nhận ra mấy bài đơn giản không nằm trong các bài mẫu của các thầy, vì quá đơn giản nên không bị cho vào các bộ đề kiểm tra hay thi!
HN mà vẫn đầy hộ nghèo cần cứu trợ, nhà có hoàn cảnh chứ có phải ai cũng cho con đi theo học IELTS .... được đâu. Nhiều khi bố mẹ cũng chạy đua vũ trang để không kém cạnh chứ em thấy cũng ko có nguồn thu ổn định.HS thành phố ko có điểm ưu tiên thì chọn con đường khác cụ ạ, ko cần so bì với miền núi. Con đường khác là thi IELTS, SAT, A-level, thi ĐGNL...
Chuyển khẩu thôiTuyền hạt giống đỏ đấy cụ, dt giả cầy thôi![]()
Cụ có lẽ hiểu nhầm ý chủ thớt???Cái tít của thớt CỤ hơi lạ, Cụ ko có thiện cảm với các cháu ở thành phố ạ, nói thật với Cụ với các bảng thành tích của 1 trường nào đó chả có gì phải học tập đâu Cụ ạ, giáo dục hiện tại E nghĩ đang có vấn đề về đánh giá học sinh. Chúng ta đều công nhận mỗi tỉnh đều có những học sinh xuất sắc ko phụ thuộc vào bố mẹ giầu hay nghèo, nhưng ở phần lớn các thành phố lớn có những trường học sinh học rất tốt, trên thực tế phần lớn các cháu con em dân tộc, đặc biệt là dân tộc thiểu số có sức học ở mức bình thường. E thấy chả nên lôi việc bố mẹ giầu nghèo với ai phải học tập ai trong việc này.
à E cũng dân tỉnh lẻ nhá
Nói các bác đừng ném đá chứ vụ này em chả tinĐiểm thi của các cháu trường nội trú đây, nhiều nghành khó như An Ninh, Hàn Quốc học (trường Nhân Văn)
![]()
Tôi cũng không tin tính nghiêm minh của kỳ thi do địa phương tự quản lý, chả tội gì địa phương ko ưu ái con em của mình. Mọi năm còn có cán bộ các trường đại học về giám sát, năm nay do Covid nên ko có.Nói các bác đừng ném đá chứ vụ này em chả tin
Em chắc cái đoạn mợ ấy nói về đề thi ạ.Định thôi bỏ thớt này vì chán chả buồn tranh luận nữa nhưng lên xe rồi nghe cụ nói làm em buồn cười quá.
Chồng mợ ấy còn chưa dám khẳng định mợ ý ko nhầm.
1 thằng như em cùng team là gần chục đứa bạn gia sư đứa 1 năm đứa 2 năm, riêng em cả 5 năm còn ko nhớ, bài ko làm đc phải tra bộ đề. Mợ ấy dựa vào cái gì để khẳng định ko.
Tóm lại các cụ cố gắng đưa ra những lý lẽ yếu ớt để bảo vệ cho rằng mình là người giỏi, cứ so sánh cgi với giới trẻ toàn đưa ra kinh nghiệm để so sánh ta cũng éo kém gì chúng nó mà éo phải so sánh khi chúng nó đến 4x,5x.
Với em quan điểm thế này, VN phát triển rất nhanh nên thế hệ sau vượt trội thế hệ cta.
Mọt thằng 2x chưa chắc hơn nhiều thằng 4x,5x ở Mỹ nhưng VN thì khác đấy.
Ở xứ nào đó k biết chịu được đến bao h cụ nhỉ... sự sụp đổ là tất yếu thôiTuyên bố nổi tiếng của Nelson Mandela trong chuyến thăm trường đại học Nam Phi như sau:
"Để phá hủy bất kỳ quốc gia nào, không cần phải sử dụng đến bom nguyên tử hoặc tên lửa tầm xa. Chỉ cần hạ thấp chất lượng giáo dục và cho phép gian lận trong các kỳ thi của sinh viên.
- Bệnh nhân chết dưới bàn tay các bác sĩ của nền giáo dục ấy.
- Các tòa nhà sụp đổ dưới bàn tay các kỹ sư của nền giáo dục ấy.
- Tiền bị mất trong tay các nhà kinh tế và kế toán của nền giáo dục ấy.
- Nhân loại chết dưới bàn tay các học giả tôn giáo của nền giáo dục ấy.
- Công lý bị mất trong tay các thẩm phán của nền giáo dục ấy.
- Sự sụp đổ của giáo dục là sự sụp đổ của một quốc gia."
Thời này mở google ra là cái gì cũng có, lại có rất nhiều cám dỗ giết thời gian như mạng xã hội, nên các bạn ấy ko quen đào sâu suy nghĩ như các thế hệ trước.Người nhà em, không phải em vì em làm công trình, cũng nói như ý cụ. Bọn nhân viên ấy em có gặp có biết, cũng cùng từ khu vực nhạy cảm này hoặc các vùng lần cận, cụ ạ. Những người trong ngành tuyển dụng khi có dịp ngồi lại với nhau đều rất tâm tư. Đa số đều chạy vào SG tìm thêm cái bằng SG để lấp đi những học bạn trước đó, tuyền trường và ngành xã hội nên mồm nói chung rất hoạt ngôn. Cái việc hoạt ngôn thì tốt nhưng chuyên môn sâu thì sẽ có vấn đề ngay, nhất là việc lôi thêm người quen vào để abc cơ hội làm việc. Là em nghe thế chứ em không phải người trong ngành, cụ mợ ạ.
Mọi thứ đều thành công tốt đẹp cụ nhỉTỷ lệ đi bầu 99,98%
Tỷ lệ biểu quyết 96,69%
.....
Trên thế, thì dưới cũng 30 điểm trượt ĐH cũng phải
Vì VN là đất nước luôn thích những con số tiệm cận với tuyệt đối, chứ lửng lơ 50-50 là hổng có ưng![]()