- Biển số
- OF-792017
- Ngày cấp bằng
- 1/10/21
- Số km
- 3,177
- Động cơ
- 97,476 Mã lực
94% thì kết hôn làm gì cho tốn tiền đám cưới
Tây gì, Công giáo Tây đã dạy không được ly hôn nhé.Thực ra do văn hóa, mà An Nam vàng vâu ta quan niệm ly hôn là thất bại, là không hạnh phúc , là bất hạnh.... chứ với văn minh Phương Tây đó chỉ đơn giản là sự kết thúc của 1 mối quan hệ không còn phù hợp , cuộc đời mới cánh cửa mới vẫn đẹp tươi vui sướng chứ có gì ghê gớm đâu. Nên lấy tỉ lệ ly hôn để đánh giá là không chuẩn ạ.
Do môi trường sống cả thôi.Chắc nhầm thế nào rồi. Từ họ hàng đến bạn bè ngừoi quen e thì tỷ lệ tan trường phải cỡ 20-25%. Chưa kể những đôi ly thân chưa ra toà. À mà e cũng trong tình trạng ly hôn 10 năm nay rồi
Cụ nói thế, ly hôn hay tan vỡ thì đâu cũng là nỗi đau cả, có chăng tây tỷ lệ kết hôn nó thấp thì ly hôn nó cũng ít thôi, phim ảnh nó phản ánh đời sống, phim về vấn đề này cho thấy bọn nó cũng nhức nhối chứ chả nhẹ nhàng gì đâu, nhẹ nhàng là mấy anh chị chơi bời sống thử lọ chai thôiThực ra do văn hóa, mà An Nam vàng vâu ta quan niệm ly hôn là thất bại, là không hạnh phúc , là bất hạnh.... chứ với văn minh Phương Tây đó chỉ đơn giản là sự kết thúc của 1 mối quan hệ không còn phù hợp , cuộc đời mới cánh cửa mới vẫn đẹp tươi vui sướng chứ có gì ghê gớm đâu. Nên lấy tỉ lệ ly hôn để đánh giá là không chuẩn ạ.
Nhưng nó là thời điểm thôi chứ không phải tấn bi kịch, mang ra trách cứ , đổ lỗi, rồi áp đặt việc ly hôn ảnh hưởng con cái .. như ở VN. ĐIều kinh tế, an sinh phúc lợi của họ hơn mình nên trẻ con phụ nữ được bảo vệ, rồi trẻ con Tây nó cũng tự lập khác hẳn trẻ VN nên sức ảnh hưởng ít hơn nhiều chứ cụ, bản thân người Phương Tây họ cũng không đặt nặng danh dự , hạnh phúc đời mình gắn với hôn nhân nhiều như VN... Nên đau phút mốt rồi hết , vậy thôi chứ em không nói họ không biết buồn.Cụ nói thế, ly hôn hay tan vỡ thì đâu cũng là nỗi đau cả, có chăng tây tỷ lệ kết hôn nó thấp thì ly hôn nó cũng ít thôi, phim ảnh nó phản ánh đời sống, phim về vấn đề này cho thấy bọn nó cũng nhức nhối chứ chả nhẹ nhàng gì đâu, nhẹ nhàng là mấy anh chị chơi bời sống thử lọ chai thôi
Mợ nói cũng đúng. Nhưng quả thật ở vn m bố mẹ ly hôn con cái bị ảnh hưởng khá nhiều. Có lẽ do quan điểm, môi trường sống, phong tục tập quán... còn nhiều khác biệt với phương tây.Nhưng nó là thời điểm thôi chứ không phải tấn bi kịch, mang ra trách cứ , đổ lỗi, rồi áp đặt việc ly hôn ảnh hưởng con cái .. như ở VN. ĐIều kinh tế, an sinh phúc lợi của họ hơn mình nên trẻ con phụ nữ được bảo vệ, rồi trẻ con Tây nó cũng tự lập khác hẳn trẻ VN nên sức ảnh hưởng ít hơn nhiều chứ cụ, bản thân người Phương Tây họ cũng không đặt nặng danh dự , hạnh phúc đời mình gắn với hôn nhân nhiều như VN... Nên đau phút mốt rồi hết , vậy thôi chứ em không nói họ không biết buồn.
Cụ chuẩn. Chỉ các tp lớn tỷ lệ ly hôn mới cao, còn các tỉnh vẫn kiểu sợ làng xóm dị nghị dèm pha, vì con cái nên cố sống trong sợ hãi mà ko dám ly hôn. Tỷ lệ thấp ko phản ánh các gđ vn hạnh phúc hơn mà ngược lại là ít dám lựa chọn hơn, bạo lực gđ nhiều hơn.Thực ra do văn hóa, mà An Nam vàng vâu ta quan niệm ly hôn là thất bại, là không hạnh phúc , là bất hạnh.... chứ với văn minh Phương Tây đó chỉ đơn giản là sự kết thúc của 1 mối quan hệ không còn phù hợp , cuộc đời mới cánh cửa mới vẫn đẹp tươi vui sướng chứ có gì ghê gớm đâu. Nên lấy tỉ lệ ly hôn để đánh giá là không chuẩn ạ.
Em để ý các cặp ly hôn mà em biết thì thấy trẻ con khổ không hẳn vì chúng thiếu bố/mẹ đâu. Một phần khổ vì kinh tế khi phỉa sẻ chia hoặc không được quan tâm tuyệt đối như trước, nhưng cái khổ tinh thần thì chả phải do ly hôn mà do chính xã hội lạc hậu của mình bàn ra tán vào gia đình nhà nó, và khổ hơn cả là những người trong gia đình bơm vào đầu óc nó những suy nghĩ độc hại về bố/mẹ nó. Bố nói xấu mẹ, mẹ nói xấu bố và nhà nội, nhà nội nói xấu con dâu, hai bên co kéo nhau, họ hàng làng xóm mang nỗi đau này ra mỉa mai bỉ bôi các con... mới chính là điều xát muối lòng chúng nó. Văn mình hơn rồi thì nhận thức khác đi, tránh những điều đó .. thì dù có ly hôn tuổi thơ con trẻ vẫn trong trẻo.Mợ nói cũng đúng. Nhưng quả thật ở vn m bố mẹ ly hôn con cái bị ảnh hưởng khá nhiều. Có lẽ do quan điểm, môi trường sống, phong tục tập quán... còn nhiều khác biệt với phương tây.
Chính xác đó ạ. Từ chuyện đứa em em đang giải quyết em thấy như thế.Em để ý các cặp ly hôn mà em biết thì thấy trẻ con khổ không hẳn vì chúng thiếu bố/mẹ đâu. Một phần khổ vì kinh tế khi phỉa sẻ chia hoặc không được quan tâm tuyệt đối như trước, nhưng cái khổ tinh thần thì chả phải do ly hôn mà do chính xã hội lạc hậu của mình bàn ra tán vào gia đình nhà nó, và khổ hơn cả là những người trong gia đình bơm vào đầu óc nó những suy nghĩ độc hại về bố/mẹ nó. Bố nói xấu mẹ, mẹ nói xấu bố và nhà nội, nhà nội nói xấu con dâu, hai bên co kéo nhau, họ hàng làng xóm mang nỗi đau này ra mỉa mai bỉ bôi các con... mới chính là điều xát muối lòng chúng nó. Văn mình hơn rồi thì nhận thức khác đi, tránh những điều đó .. thì dù có ly hôn tuổi thơ con trẻ vẫn trong trẻo.