Nếu có cái này thì em có bao xiền trong tk các đầy tớ có biết không ạ?
Nếu cái dữ liệu trên chip ai cũng có thể ghi vào thì em sẽ thay tên đổi họ em thành tổng thống Chum luôn cho máuSau một loạt bài viết về đổi căn cước công dân gắn chip rồi lại vỗ về bà con rằng không cần đổi ngay, thì nay một loạt các bài báo đang tuyên truyền và chuẩn bị cho việc này.
Em đang tự hỏi sao họ không tập trung vào xây dựng một hệ thống data đầy đủ và nhất quán về thông tin, dữ liệu dân cư. Sau đó, khi có dữ liệu được chuẩn hóa thì cơ quan chức năng chỉ cần có phương tiện như smartphone, tab, pad, Laptop .... là có thể truy cập được dữ liệu để quản lý dân cư rồi. Việc đổi căn cước này sẽ gây tốn kém không hề nhỏ.
Nghĩ đi nghĩ lại em lại thấy rất có thể các cụ IQ cao nhà mình đang muốn lấy thêm một dữ liệu nữa của người dân, đó là dữ liệu lưu vết. Theo suy nghĩ của em họ đang muốn lấy dữ liệu chính xác là ông A bà B đã giao dịch gì tại địa điểm nào, ví dụ như việc các cụ thực hiện giao dịch điện tử, giao dịch ngân hàng, thậm trí đi nhà nghỉ mà phải dùng Căn cước thì họ đều có thể lưu được các thông tin này.
An ninh có thể tốt hơn nhưng cảm giác bị theo dõi và quản lý nó cứ thế nào đó!!!!
Bài ngày 24/08/2020 về Căn cước công dân gắn chíp điện tử: Tích hợp thông tin, tránh giả mạo
Bài ngày 21/08/2020 về Thẻ căn cước công dân gắn chip: Có thực sự cần thiết?
Chưa có cũng biết rồiNếu có cái này thì em có bao xiền trong tk các đầy tớ có biết không ạ?
Cụ không thấy CP đang hô hào giải ngân kia à. Thình thành nào chậm còn bị kỷ luật.Sau một loạt bài viết về đổi căn cước công dân gắn chip rồi lại vỗ về bà con rằng không cần đổi ngay, thì nay một loạt các bài báo đang tuyên truyền và chuẩn bị cho việc này.
Em đang tự hỏi sao họ không tập trung vào xây dựng một hệ thống data đầy đủ và nhất quán về thông tin, dữ liệu dân cư. Sau đó, khi có dữ liệu được chuẩn hóa thì cơ quan chức năng chỉ cần có phương tiện như smartphone, tab, pad, Laptop .... là có thể truy cập được dữ liệu để quản lý dân cư rồi. Việc đổi căn cước này sẽ gây tốn kém không hề nhỏ.
Nghĩ đi nghĩ lại em lại thấy rất có thể các cụ IQ cao nhà mình đang muốn lấy thêm một dữ liệu nữa của người dân, đó là dữ liệu lưu vết. Theo suy nghĩ của em họ đang muốn lấy dữ liệu chính xác là ông A bà B đã giao dịch gì tại địa điểm nào, ví dụ như việc các cụ thực hiện giao dịch điện tử, giao dịch ngân hàng, thậm trí đi nhà nghỉ mà phải dùng Căn cước thì họ đều có thể lưu được các thông tin này.
An ninh có thể tốt hơn nhưng cảm giác bị theo dõi và quản lý nó cứ thế nào đó!!!!
Bài ngày 24/08/2020 về Căn cước công dân gắn chíp điện tử: Tích hợp thông tin, tránh giả mạo
Bài ngày 21/08/2020 về Thẻ căn cước công dân gắn chip: Có thực sự cần thiết?
Có thì biết nhanh hơn cụ nhá : ))))))Nếu có cái này thì em có bao xiền trong tk các đầy tớ có biết không ạ?
chip chắc chỉ là id bảo mật liên kết hệ thống thôi cụ ,Nếu cái dữ liệu trên chip ai cũng có thể ghi vào thì em sẽ thay tên đổi họ em thành tổng thống Chum luôn cho máu
cmt 9 số đổi lên 12 số , sau lên cccd , 3 phát thôi cụKo lãng phí thì ae tâm tư lắm.
May vợ chồng e vẫn dùng cmnd giấy. Nếu đổi cả cái này chắc phải 3-4 cái rồi.
Báo mất làm cái khác chứ làm giả làm gì bên ngoài hả cụAizz cụ nói phải, cái này mà cắm mới là giá trị này : ))))) Ko làm giả được
Các đầy tớ sợ lộ chứ mình có bao nhiêu họ biết cả rồiNếu có cái này thì em có bao xiền trong tk các đầy tớ có biết không ạ?
Thế cụ chủ hiểu về cái chip kia nó thế nào chưa
không vấn đề gì . có điều cách làm việc lãng phí quá
Ko lãng phí thì ae tâm tư lắm.
May vợ chồng e vẫn dùng cmnd giấy. Nếu đổi cả cái này chắc phải 3-4 cái rồi.
Mình vẫn dùng CMT loại 9 số vài năm nữa mới hết hạn thì tính tiếp, chứ từ khi nó nghĩ ra cái căn cước này thì đây là lần thứ 3 nó thay đổi rồi các cụ nhỉ. Cụ nào dùng loại đời đầu nó còn ghi cả tên bố mẹ lên đấy.
Công nghệ thay đổi rất nhanh, các cụ cứ nhìn vụ 2g lên 3G, 3G lên 4G rồi chuẩn bị 5G, thậm chí đang dọa 6G thì biết công nghệ thay đổi chóng mặt như nào.
Nhà nước không ép các cụ thay đổi nên các cụ nói lãng phí là không đúng, cứ hết hạn thì đi đổi hoặc các cụ thích công nghệ mới thì đi đổi thôi.
Các cụ cứ thuyết âm mưu quá. ID mục đích là để ghi thông tin liên quan 1 người.
Ở đâu bắt được mình trình ra thì thông tin rõ ràng phải được truyền lên cơ quan quản lý.
Người ngay chả sợ, còn quản lý những kẻ nguy hiểm thì dễ hơn. Tốt cho xã hội.
Nên kẻ gian thì hay giả mạo che giấu danh tính, dùng tiền mặt thay vì thẻ.
E ko ngoại tình, ko rửa tiền, thì sợ gì chính quyền biết em tiêu gì ở đâu, ngủ khách sạn nào?
chip chắc chỉ là id bảo mật liên kết hệ thống thôi cụ ,
cmt 9 số đổi lên 12 số , sau lên cccd , 3 phát thôi cụ
em lần đầu đổi thì vân tay mờ đi giao dịch bank toàn bị từ chối , đi đổi lần 2 thì chỉ chú ý đến vân tay mà ko để ý họ gõ nhầm 1 phần nguyên quán và nơi thường chú , cũng may nó ko ảnh hưởng lắm , giờ đợi qua năm đổi chip
Báo mất làm cái khác chứ làm giả làm gì bên ngoài hả cụ
Các đầy tớ sợ lộ chứ mình có bao nhiêu họ biết cả rồi
‐‐--‐-------
Cái này chỉ là tăng thêm bảo mật nhưng ko đáng kể tính ra là lãng phí, vài năm nữa công nghệ thay đổi, làm chip rồi phải có đầu đọc chip... nữa. Check vân tay và so sánh dữ liệu cho nhanh. Chắc để thu tiền chip, tiền làm lại thẻ cccd của dân thì đúng hơn.
Cứ khách quan mà nói thì trong giai đoạn chuyển giao sang "quản lý điện tử" thế này; trong bối cảnh công nghệ thay đổi theo hướng phát triển hàng ngày thì việc nâng cấp cả đầu " xử lý hệ thống quản lý" (dữ liệu; hệ thống thiết bị quản lý) lẫn đầu cung cấp thông tin (cái thẻ CMT, thẻ CCCD, thẻ từ, thẻ chíp... hay gì gì đi nữa) đều cần có sự điều chỉnh cho phù hợp. Hôm nay thẻ từ, mai thẻ chip... ấy cũng là điều thường thôi.
Và việc "nâng cấp" này đâu có phải là bắt bỏ cái cũ chuyển sang cái mới ngay đâu mà bẩu "lãng phí"
Những cái CMND giấy, CMND nhựa, thẻ nọ thẻ kia.. được cấp từ trước vẫn tiếp tục sử dụng cho đến khi hết thời hạn cơ mà; nó có "mất giá trị" đâu.
Hết phôi cũ rồi mới triển loại mới ạCụ làm thẻ chip thì cụ cần nhập về, rồi sau đó làm thế nào đọc thẻ chip đó?? Cụ lại cần nhập thêm thiết bị đọc dữ liệu nữa! Rồi nâng cấp đường truyền lên nữa!! Em nghĩ đúng là lãng phí lắm ý!!!!
Thế thì còn Loại có tên cha mẹ nữa là 4 và cbi loại chíp nữa là 5 rồi. Chie khổ dân thôi. E chờ có chíp đổi phát từ giấy lên chíp luôn vậy.chip chắc chỉ là id bảo mật liên kết hệ thống thôi cụ ,
cmt 9 số đổi lên 12 số , sau lên cccd , 3 phát thôi cụ
em lần đầu đổi thì vân tay mờ đi giao dịch bank toàn bị từ chối , đi đổi lần 2 thì chỉ chú ý đến vân tay mà ko để ý họ gõ nhầm 1 phần nguyên quán và nơi thường chú , cũng may nó ko ảnh hưởng lắm , giờ đợi qua năm đổi chip
Cụ khỏi cần phải ước, thế nào rồi nó cũng có trong đó thôi mà, ai biết đc con chip đó có những giChưa kịp đổi chip hết có khi lại nâng cấp thêm phần định vị nữa nhỉ
tích hợp vào card hả cụ . chắc của tương laiNếu tích hợp sẵn chip gps vào luôn thì cũng kinh đới. Nhưng chắc chưa đủ khả năng kỹ thuật.
Bác đọc quy trình là thấy mà:Sau một loạt bài viết về đổi căn cước công dân gắn chip rồi lại vỗ về bà con rằng không cần đổi ngay, thì nay một loạt các bài báo đang tuyên truyền và chuẩn bị cho việc này.
Em đang tự hỏi sao họ không tập trung vào xây dựng một hệ thống data đầy đủ và nhất quán về thông tin, dữ liệu dân cư. Sau đó, khi có dữ liệu được chuẩn hóa thì cơ quan chức năng chỉ cần có phương tiện như smartphone, tab, pad, Laptop .... là có thể truy cập được dữ liệu để quản lý dân cư rồi. Việc đổi căn cước này sẽ gây tốn kém không hề nhỏ.
Nghĩ đi nghĩ lại em lại thấy rất có thể các cụ IQ cao nhà mình đang muốn lấy thêm một dữ liệu nữa của người dân, đó là dữ liệu lưu vết. Theo suy nghĩ của em họ đang muốn lấy dữ liệu chính xác là ông A bà B đã giao dịch gì tại địa điểm nào, ví dụ như việc các cụ thực hiện giao dịch điện tử, giao dịch ngân hàng, thậm trí đi nhà nghỉ mà phải dùng Căn cước thì họ đều có thể lưu được các thông tin này.
An ninh có thể tốt hơn nhưng cảm giác bị theo dõi và quản lý nó cứ thế nào đó!!!!
Bài ngày 24/08/2020 về Căn cước công dân gắn chíp điện tử: Tích hợp thông tin, tránh giả mạo
Bài ngày 21/08/2020 về Thẻ căn cước công dân gắn chip: Có thực sự cần thiết?
Thế người ta mới là IQ cao chứ cụBác đọc quy trình là thấy mà:
Năm xưa, đổi số di động, từ 091 XXX YYY thành 091 3 XXX YYY.
Thế đã ngu người, rồi các ảnh kêu thiếu kho số => thêm cái 0126 + ..., rồi đổi thành 038 .... gì đó.
Câu hỏi đặt ra: Tại sao từ năm xưa, không đổi thành 091 33 XXX YYY, thì đỡ tốn tiền ngân sách không?
Tương tự với cái CCCD.