- Biển số
- OF-110095
- Ngày cấp bằng
- 23/8/11
- Số km
- 5,866
- Động cơ
- 562,292 Mã lực
Bộ Tài chính đề xuất tăng thuế giá trị gia tăng (VAT), một số mặt hàng không chịu thuế thành chịu thuế, mức 5% lên 10% và mức phổ biến 10% lên 12% và cho rằng, thuế suất 10% là “tương đối thấp, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế”.
Vì hiện nay người lao động thấp phải dùng gần như toàn bộ thu nhập cho chi tiêu hàng ngày (tích lũy rất ít) do vậy nếu đề xuất này được thông qua thì sẽ có nghĩa là thu nhập của cháu và CCCM sẽ bị "xén" thêm 2%.
Ví dụ cụ mợ nào lương 5tr thì hàng tháng sẽ đóng góp thêm cho ngân sách 100k (2%).
Công nhận rằng VAT ở VN đang thấp so với các nước phát triển, nhưng thu nhập của họ khác ta, phúc lợi của họ khác ta, chi tiêu công của họ hiệu quả khác ta.
Vào thời kỳ thu nhập của các nước phát triển bằng của ta hiện nay thì họ chưa có VAT (VAT có từ năm 1954) do vậy cứ lấy "thông lệ quốc tế" ra làm lý do là hết sức kỳ cục. Cái "thông lệ quốc tế" là câu thần chú mỗi khi tăng giá xăng, giá điện, viện phí... Thu thì theo thông lệ quốc tế, chi thì theo đặc thù VN, ôi thiên tài mới nghĩ ra món này.
Chú phỉnh chưa tìm ra biện pháp giảm lãng phí, thất thoát như hiện nay cho phù hợp với thông lệ quốc tế mà lại tìm cách tăng thu thì có khác gì khuyến khích lãng phí, thất thoát? Cái này có nghĩa là lấy của người nghèo cho quan chức chi tiêu.
Mặt khác dù tìm cách tăng thu VAT nhưng cũng chính bộ Tài chính lại đề xuất giảm thuế thu nhập cá nhân. Theo bảng dưới đây thì những người có thu nhập từ 19tr đồng/th sẽ được giảm thuế (19tr trừ 9tr giảm trừ gia cảnh còn 10tr như trong bảng).
VAT là thuế "lũy thoái", tức là càng nghèo càng bị ảnh hưởng, thuế thu nhập cá nhân là thuế lũy tiến, tức là càng giàu càng bị ảnh hưởng.
Tăng VAT và giảm thuế TNCN, còn gì hay hơn không?
Mời CCCM cho ý kiến ạ?
Vì hiện nay người lao động thấp phải dùng gần như toàn bộ thu nhập cho chi tiêu hàng ngày (tích lũy rất ít) do vậy nếu đề xuất này được thông qua thì sẽ có nghĩa là thu nhập của cháu và CCCM sẽ bị "xén" thêm 2%.
Ví dụ cụ mợ nào lương 5tr thì hàng tháng sẽ đóng góp thêm cho ngân sách 100k (2%).
Công nhận rằng VAT ở VN đang thấp so với các nước phát triển, nhưng thu nhập của họ khác ta, phúc lợi của họ khác ta, chi tiêu công của họ hiệu quả khác ta.
Vào thời kỳ thu nhập của các nước phát triển bằng của ta hiện nay thì họ chưa có VAT (VAT có từ năm 1954) do vậy cứ lấy "thông lệ quốc tế" ra làm lý do là hết sức kỳ cục. Cái "thông lệ quốc tế" là câu thần chú mỗi khi tăng giá xăng, giá điện, viện phí... Thu thì theo thông lệ quốc tế, chi thì theo đặc thù VN, ôi thiên tài mới nghĩ ra món này.
Chú phỉnh chưa tìm ra biện pháp giảm lãng phí, thất thoát như hiện nay cho phù hợp với thông lệ quốc tế mà lại tìm cách tăng thu thì có khác gì khuyến khích lãng phí, thất thoát? Cái này có nghĩa là lấy của người nghèo cho quan chức chi tiêu.
Mặt khác dù tìm cách tăng thu VAT nhưng cũng chính bộ Tài chính lại đề xuất giảm thuế thu nhập cá nhân. Theo bảng dưới đây thì những người có thu nhập từ 19tr đồng/th sẽ được giảm thuế (19tr trừ 9tr giảm trừ gia cảnh còn 10tr như trong bảng).
VAT là thuế "lũy thoái", tức là càng nghèo càng bị ảnh hưởng, thuế thu nhập cá nhân là thuế lũy tiến, tức là càng giàu càng bị ảnh hưởng.
Tăng VAT và giảm thuế TNCN, còn gì hay hơn không?
Mời CCCM cho ý kiến ạ?