- Biển số
- OF-304634
- Ngày cấp bằng
- 11/1/14
- Số km
- 1,064
- Động cơ
- 314,396 Mã lực
- Nơi ở
- Nơi đất trời giao hoan
Em thật , bằng trải nghiệm của chính đời em và quan sát , tiếp xúc với các cháu du học sinh và cả các cháu sang bằng con đường bất hợp pháp thì rút ra kết luận như này .
Nếu các cụ có điều kiện , thì cứ cho các cháu nó đi . Đi một ngày đàng học một sàng khôn . Đi để cho các cháu trưởng thành . Hầu hết các cháu sang bên này đều học được cách sống tự lập. Nhìn cái cách mà chúng tự đi kiếm nhà , kiếm việc , kiếm tiền trang trải cuộc sống , đôi khi còn có đứa giúp được gia đình tí chút . Toàn 19 , đôi mươi mà trưởng thành thậm chí còn hơn đứa 30 ở nhà . Còn điều nữa là , xa bố, mẹ , sống ở một nước phát triển hơn , dường như chúng biết thương bố, mẹ nơi quê nhà hơn .
Nên em chốt một câu , nếu có điều kiện thì các cụ cứ cho chúng nó đi . Trước là học làm người có trách nhiệm với bản thân , gia đình .Sau là học làm người tài .
Em làm cạnh cửa hàng bán xúc xích . Thỉnh thoảng về sớm có tạt qua làm cái bánh mỳ kẹp . Có cu cháu sinh viên nhà ở Mỹ Đình , mới chớm đôi mươi . Vậy mà làm việc việc rất chăm chỉ , chuyên nghiệp . Cu cháu nó kể , nhà bố , mẹ làm viên chức , có một ông anh đã đi làm rồi , nó cố gắng sang bên Đức du học , vì ở Đức học phí rẻ , coi như không phải đóng . Trong đầu em nghĩ , ở độ tuổi 20 ,cu này mà còn ở Hà Nội , chắc bố, mẹ còn phải nuôi ăn học dài dài . Vậy mà sang đây nhìn nó phong thái khác hẳn . Không bù cho cu cháu em , 25 tuổi đầu , cán bộ học viện an ninh . Vậy mà ngày vẫn hai bữa về phệt cơm nhà bà và mẹ nấu . Cái nhà éo buồn quét , ăn xong cái mâm éo buồn dọn , như thằng kễnh . Mà nhìn quanh hầu như nhà nào cũng thế . Hỏng cmn một thế hệ rồi các cụ ạ , nếu cứ theo lối giáo dục của nhà trường cũng như gia đình như ở trong nước bây giờ . Em thấy chua xót quá , cho mấy đứa cháu nói riêng và cả thế hệ sau nói chung .
Nếu các cụ có điều kiện , thì cứ cho các cháu nó đi . Đi một ngày đàng học một sàng khôn . Đi để cho các cháu trưởng thành . Hầu hết các cháu sang bên này đều học được cách sống tự lập. Nhìn cái cách mà chúng tự đi kiếm nhà , kiếm việc , kiếm tiền trang trải cuộc sống , đôi khi còn có đứa giúp được gia đình tí chút . Toàn 19 , đôi mươi mà trưởng thành thậm chí còn hơn đứa 30 ở nhà . Còn điều nữa là , xa bố, mẹ , sống ở một nước phát triển hơn , dường như chúng biết thương bố, mẹ nơi quê nhà hơn .
Nên em chốt một câu , nếu có điều kiện thì các cụ cứ cho chúng nó đi . Trước là học làm người có trách nhiệm với bản thân , gia đình .Sau là học làm người tài .
Em làm cạnh cửa hàng bán xúc xích . Thỉnh thoảng về sớm có tạt qua làm cái bánh mỳ kẹp . Có cu cháu sinh viên nhà ở Mỹ Đình , mới chớm đôi mươi . Vậy mà làm việc việc rất chăm chỉ , chuyên nghiệp . Cu cháu nó kể , nhà bố , mẹ làm viên chức , có một ông anh đã đi làm rồi , nó cố gắng sang bên Đức du học , vì ở Đức học phí rẻ , coi như không phải đóng . Trong đầu em nghĩ , ở độ tuổi 20 ,cu này mà còn ở Hà Nội , chắc bố, mẹ còn phải nuôi ăn học dài dài . Vậy mà sang đây nhìn nó phong thái khác hẳn . Không bù cho cu cháu em , 25 tuổi đầu , cán bộ học viện an ninh . Vậy mà ngày vẫn hai bữa về phệt cơm nhà bà và mẹ nấu . Cái nhà éo buồn quét , ăn xong cái mâm éo buồn dọn , như thằng kễnh . Mà nhìn quanh hầu như nhà nào cũng thế . Hỏng cmn một thế hệ rồi các cụ ạ , nếu cứ theo lối giáo dục của nhà trường cũng như gia đình như ở trong nước bây giờ . Em thấy chua xót quá , cho mấy đứa cháu nói riêng và cả thế hệ sau nói chung .