Cháu chưa đi bao giờ, ngồi lót tông hóng các cụ!
Cần gì phải vào đó, ở HN cụ thích gặp mấy ẻm miền tây lúc nào chả được)Chuẩn luôn ah, có cơ hội vào đó 1 lần, gái miền Tây dễ thương ngọt ngào lắm
Như một thói quenEm khoái nhất mấy e gái miền Tây, ngọt ngào và man trá
Mình đi công tác lần đầu vào mà nó kêu: sao lâu quá anh không ghé quán e
Bác cho xin fone + pass + ảnh + price nhá.Chuẩn luôn ah, có cơ hội vào đó 1 lần, gái miền Tây dễ thương ngọt ngào lắm
Ngọt ngào và man tráEm khoái nhất mấy e gái miền Tây, ngọt ngào và man trá
Mình đi công tác lần đầu vào mà nó kêu: sao lâu quá anh không ghé quán e
Đọc lướt qua tưởng các ẻm nó bảo sau anh lâu quá không ra thếEm khoái nhất mấy e gái miền Tây, ngọt ngào và man trá
Mình đi công tác lần đầu vào mà nó kêu: sao lâu quá anh không ghé quán e
Cụ lít mới này không sợ các mợ trên này vang cho đỏ mít àMiền trong nó chửi cũng ngọt ngào chứ nói gì đến nịnh ai giống mấy bà mấy mợ ngoài bắc này, bô bô cha cha, sợ lắm
Chuyện của Út.
Là những người dân di cư lập nghiệp nên người miền Tây rất chịu khó “đẻ” để tăng cường lực lượng lao động, sản xuất. Với phương châm “trời sinh voi, sinh cỏ” nên các cụ miền Tây nhà nào cũng sản xuất cỡ tầm “một chục”. Mà khổ nỗi một chục ở miền Tây không phải là con số 10 mà có thể là 11, 12 … thậm chí là 15 . Chính vì lẽ đó mà gia đình nào có 4,5 người con thì có thể được coi là “gia đình neo đơn”. Và ngược lại, với gia đình nào đông con thì luôn được mọi người trong vùng ngưỡng mộ và là tấm gương để học hỏi. Do đó nhiều kinh nghiệm đã được truyền đạt thông qua những trận nhậu của các ông như ngâm chuối hột, bửa củi vào rượu để có “cồ” hoặc không được ăn ốc bưu với bông so đũa vì nó gây “liệt” v.v… Nhưng liệt đâu hổng thấy chứ gia đình miền Tây nào cũng đều đều sản xuất. Hai, ba, tư, năm … chín, mười… đến đứa thứ mười một thì được gọi là Út. Vậy đến đứa thứ 12 thì sao ? Thì nó là Út Thêm chứ sao Rồi tiếp tục là Út Mót, Út Lọt, Út Sẩy, Út Tới …chứ không hề gọi tiếp là anh Mười một, anh Mười Hai … như những người vùng khác. Tuy đều mang danh là “Út” nhưng chỉ có người con cuối cùng và phải là con trai thì mới chính thức được tiếp quản việc thờ cúng ông bà tổ tiên. Trách nhiệm của cậu Út này rất quan trọng nên cậu được mọi người trong nhà quan tâm dạy dỗ hết sức đặc biệt. Từ việc cúng bái, lễ nghĩa cho đến việc nâng cao trình độ ăn nhậu để có đủ khả năng “tiếp khách” sau này. Út đương nhiên sẽ thừa hưởng những gì cha, mẹ để lại sau khi đã chia phần cho các anh, chị . Do đó người miền Tây có câu “Sướng Út nhờ, khổ Út chịu” là vậy.