- Biển số
- OF-321342
- Ngày cấp bằng
- 28/5/14
- Số km
- 17,905
- Động cơ
- 427,832 Mã lực
Xo di lão XPQ vì đang dùng đt, không cuốc được còm...
Cái việc "bí hiểm hóa" thường là bệnh của những người ích kỷ, hoặc người biết chưa đến nơi nhưng muốn hù thiên hạ.
Ngoài ra, với cách hành xử chân chính thì theo mình có 2 lý do này là làm cho mọi người nghĩ nhầm này:
1- Nó là một học thuật có sức mạnh lớn nhờ dựa vào các nguyên lý cốt lõi của thiên nhiên, nên người biết phần nào cái đó thôi, thì cũng ngại việc nó bị kẻ xấu lợi dụng theo cách lợi mình hại người. Chả nói đâu xa, ngay như võ thuật thì thày chân chính cũng không dạy cho người xấu hoặc người không có đức, hoặc người nhiều sát khí. Hay như các câu chuyện xưa, người thày dạy thuật tốt, phát hiện ra trò thiếu tư cách, thiếu lương thiện, là đuổi.
2- Khi đã là học thuật sâu xa, thì sao lão lại cho rằng ai cũng hiểu được? Nó không có tính phổ thông! Ví dụ về sự học thế này cho dễ hiểu: Toán cao cấp thì toàn dân có hiểu được không? Vi phân tích phân thì nếu trình độ tiểu học hiểu làm sao?
Ở đây không có ý coi thường người khác, mà chỉ nói về góc độ khoa học của sự dạy và học. Chúng ta xuất phát xêm xêm, thì chỉ có ai đam mê, tâm huyết, bỏ thời gian mà học, học từ bảng cửu chương học lên...thì mới từ tiểu học mà lên đại học được.Chẳng hạn như hôm trước lão nói về "tầm long tróc mạch", cái đấy quá cao rồi mà nếu chưa nắm hàng trăm thứ cơ bản nhất thì có nói cũng không thể hiểu, chả nhẽ lại phải bắt đầu bàn từ những thứ sơ đẳng nhất, hết trăm trang chưa chắc đã đến cái kia. Hỏi luôn là ngay giờ đã bấm trong tay được 24 sơn chưa? mà biết bấm như vậy mới là 1 trong hàng trăm bài để khi nói về "tầm long tróc mạch" chẳng hạn, mí vỡ được.
Thiển ý của mình thôi.
Cái việc "bí hiểm hóa" thường là bệnh của những người ích kỷ, hoặc người biết chưa đến nơi nhưng muốn hù thiên hạ.
Ngoài ra, với cách hành xử chân chính thì theo mình có 2 lý do này là làm cho mọi người nghĩ nhầm này:
1- Nó là một học thuật có sức mạnh lớn nhờ dựa vào các nguyên lý cốt lõi của thiên nhiên, nên người biết phần nào cái đó thôi, thì cũng ngại việc nó bị kẻ xấu lợi dụng theo cách lợi mình hại người. Chả nói đâu xa, ngay như võ thuật thì thày chân chính cũng không dạy cho người xấu hoặc người không có đức, hoặc người nhiều sát khí. Hay như các câu chuyện xưa, người thày dạy thuật tốt, phát hiện ra trò thiếu tư cách, thiếu lương thiện, là đuổi.
2- Khi đã là học thuật sâu xa, thì sao lão lại cho rằng ai cũng hiểu được? Nó không có tính phổ thông! Ví dụ về sự học thế này cho dễ hiểu: Toán cao cấp thì toàn dân có hiểu được không? Vi phân tích phân thì nếu trình độ tiểu học hiểu làm sao?
Ở đây không có ý coi thường người khác, mà chỉ nói về góc độ khoa học của sự dạy và học. Chúng ta xuất phát xêm xêm, thì chỉ có ai đam mê, tâm huyết, bỏ thời gian mà học, học từ bảng cửu chương học lên...thì mới từ tiểu học mà lên đại học được.Chẳng hạn như hôm trước lão nói về "tầm long tróc mạch", cái đấy quá cao rồi mà nếu chưa nắm hàng trăm thứ cơ bản nhất thì có nói cũng không thể hiểu, chả nhẽ lại phải bắt đầu bàn từ những thứ sơ đẳng nhất, hết trăm trang chưa chắc đã đến cái kia. Hỏi luôn là ngay giờ đã bấm trong tay được 24 sơn chưa? mà biết bấm như vậy mới là 1 trong hàng trăm bài để khi nói về "tầm long tróc mạch" chẳng hạn, mí vỡ được.
Thiển ý của mình thôi.