- Biển số
- OF-530671
- Ngày cấp bằng
- 6/9/17
- Số km
- 1,839
- Động cơ
- 316,689 Mã lực
- Tuổi
- 43
Oánh thày chùa là có tội phải không các Cụ. Lơ mơ tương phải sư quốc doanh thì bỏ bu.
Chuyện xảy ra ở một gia đình bình thường, như bao gia đình khác.
Chị là giáo viên, hiền lành và chăm chỉ.
Anh là kỹ sư xây dựng, nóng tính, bộc trực nhưng tốt bụng.
Do chịu khó làm ăn, gia đình anh chị cũng có kinh tế ổn định, tuy chưa thể gọi là giàu nhưng cũng khống thiếu thốn gì. Con cái ngoan ngoãn, gia đình êm ấm.
Gần đây, từ dạo các cháu khôn lớn, chị không còn quá vất vả như ngày xưa, lại được mấy chị em đồng nghiệp rủ rê nên hay đi chùa. Đi riết, nghe thầy chùa giảng dạy nhiều đâm nghiện, rồi chị nhận mình là Phật tử, rất năng tham gia làm công quả, cúng dường cho chùa.
Anh biết việc chị ham đi chùa, đi làm công quả, đôi lúc xao nhãng việc nhà, nhưng tặc lưỡi, thôi kẹ, giờ khá giả, nhàn nhã rồi, cũng phải để cho vợ thoải mái, chẳng cấm cản làm gì.
Mọi chuyện vẫn diễn ra bình thường, cho đến ngày hôm qua, là ngày giỗ bố anh.
Sau khi làm cơm cúng, anh lên thắp hương, thấy thiếu xấp tiền vàng, anh nghĩ chắc chị quên, thấy chị lúi húi dưới bếp, anh sai thằng cu lớn đạp xe ra đầu ngõ mua về đặt lên bàn thờ thắp hương.
Hương tàn, anh gọi chị lên lễ bố và hoá vàng để hạ mâm ăn cơm. Lễ xong chị hỏi: Tiền vàng ở đâu ra thế này anh trả lời, mẹ mày quên, anh sai thằng cu lớn đi mua, thôi hoá vàng đi để cả nhà còn ăn cơm.
Chị cao giọng: Báo đài viết đầy ra đấy anh không đọc à? Người ta đang đề nghị cấm đốt vàng mã vì đó là mê tín dị đoan, em ra chùa thầy cũng nói đốt váng mã là lãng phí, có đốt người chết cũng không nhận được...
Anh quát: Cô im đi, bao lâu nay cúng cơm ông bà, hoá vàng có sao đâu, giờ đi nghe mấy lão thầy chùa rồi về giở giói ra, cô mang cả chục triệu đi công quả, cúng dường tôi không nói gì, đốt cho bố mấy chục đồng tiền vàng mã cô kêu lãng phí? mà cô biết bố tôi không nhận được à? cô định trù ẻo ông cụ à?
Chị bực bội: Các thầy nói thì phải tin, người cố chấp bảo thủ như anh bao giờ mới tinh tấn được...
Bốp!!! Một cái tát bay thẳng vào mặt chị, giọng anh gầm lên: Tin thầy chùa thì ra chùa mà ở, tôi không cần cái loại vợ như cô...
Chị chạy vào buồng ôm mặt nằm vừa rấm rứt khóc, vừa thầm nghĩ, cái lão chồng mình đã u mê, giờ lại còn giở thói vũ phu, mai phải ra chùa hỏi thầy xem làm cách nào cho lão giác ngộ mới được...
Anh lúi húi hoá vàng, rồi gọi 2 đứa con ra ăn cơm, 3 bố con lặng lẽ ngồi bên mâm cơm nguội ngắt, bữa giỗ bình thường vui vẻ, năm nay trở nên lạnh lẽo, buồn bã. Anh rót chén rượu tợp một ngụm, bảo các con ăn cơm, trong bụng tự nhù: Mai phải ra chùa vả cho lão thầy chùa một phát, tuyên truyền nhảm nhí làm thiên hạ mê muội...
Muốn biết cuộc chạm trán giữa anh và chị ngày hôm sau tại chùa diễn ra như thế nào, xin đợi hồi sau sẽ rõ.
http://m.vietnamnet.vn/vn/doi-song/gia-dinh/cung-sao-giai-han-trong-giao-ly-nha-phat-khong-khuyen-khich-viec-nay-431369.htmlBây giờ mấy lão thầy chùa lại lên VTV bảo bỏ lễ giải sao vì ko có trong giáo lý nhà phật thì vui nhể, có khi nhiều gđ tán gia, bại sản, he he
'Giáo lý nhà Phật không có nghi lễ dâng sao giải hạn'
10:18 | 24/02/2018
[http://f] - Theo Thượng tọa Thích Đức Thiện - Phó chủ tịch, Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo VN, trong giáo lý nhà Phật không có việc dâng sao giải hạn, nhà Phật không khuyến khích việc này.
Vợ chồng trẻ than trời vì 'cháy túi' khi chi Tết hàng trăm triệu đồng
Đi lễ chùa, đền, phủ đầu năm thế nào cho đúng?
Những điều cần tránh khi đi lễ chùa, đền, phủ người Việt cần biết
Vào các dịp đầu năm, hàng vạn người dân đổ về các ngôi chùa để làm lễ dâng sao giải hạn, cầu xin tránh được những tai nạn, rủi ro.
Đặc biệt vào các ngày 14, 15 tháng Giêng âm lịch giao thông thường tắc nghẽn, chen lấn xô đẩy để tìm chỗ ngồi dâng sao giải hạn là tình trạng chung ở nhiều ngôi chùa.
[https://vnn-imgs-f]Thượng tọa Thích Đức Thiện - Phó chủ tịch, Tổng thư ký HĐTS GHPG Việt Nam Ảnh: Phatgiao.org
Theo Thượng tọa Thích Đức Thiện - Phó chủ tịch, Tổng thư ký Hội đồng Trị sự Trung Ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, trong giáo lý nhà Phật không có việc dâng sao giải hạn, nhà Phật không khuyến khích việc này.
Tục dâng sao giải hạn là những tồn tại từ lâu đời trong dân gian. Nó nằm trong nghi lễ của Lão giáo, tức là Lão Tử của Trung Quốc. Hay nói cách khác, nó thuộc về Tam giáo đồng nguyên (xuất hiện từ thời Lý), theo Lão giáo nó dung nạp vào trong nhiều ngôi chùa.
Tục này đã đi sâu vào tiềm thức của nhiều người, nhất là người dân Việt Nam. Họ tin rằng, mỗi một năm có một vì sao chiếu mệnh. Có 9 sao, trong đó có: Thái dương, Thái Âm, Mộc đức, Vân hớn, Thổ tú, Thủy diệu, La hầu, Kế đô, Thái bạch.
Trong 9 ngôi sao có sao tốt, có sao xấu. Năm nào sao xấu chiếu mệnh, con người sẽ gặp phải chuyện không may, ốm đau, bệnh tật... gọi là vận hạn. Trước đây chỉ có đình, đền thực hiện nghi thức này.
Sau này, Phật giáo tiếp nhận dưới nghi thức làm lễ cầu an cho gia đình quý phật tử được an lạc, hạnh phúc.
Như vậy nhà chùa chỉ là một ‘phương tiện’ để giúp con người được an cái tâm và ‘phương tiện’ chỉ là nhất thời, bản chất nó là ước nguyện cầu an của con người.
Thực tế, đạo Phật nhấn mạnh cái căn bản của con người, con người tự chịu trách nhiệm về cái nghiệp mình tạo ra. Tức là nếu thân - khẩu - ý của ta tốt, hành động tốt đẹp, lời nói dễ nghe, tâm ý tốt đẹp ta sẽ gặp được nhiều điều tốt đẹp trong cuộc sống.
TÀI TRỢ
[http://baogia]
VẨY NẾN rơi lả tả cũng "SẠCH BONG" sau khi áp dụng CÁCH NÀY
Tin tài trợ
[http://baogia]
Ai viêm đại tràng mà hay Nhậu, có mẹo này nặng mấy cũng hết
Tin tài trợ
Ngược lại nếu có hành vi ngỗ ngược, gây ra nhiều chuyện thị phi, tà ý thì chắc chắn sẽ không thể gặp được điều tốt lành. Một khi đã làm điều xằng bậy, cho dù có mâm cao cỗ đầy, đi dâng sao giải hạn thì cũng không giải quyết được gì - đó chính là luật nhân quả.
“Đạo Phật không có dâng sao, việc dâng sao hoàn toàn xuất phát từ nhu cầu của con người mong muốn sự bình an. Nhà chùa chỉ là ‘phương tiện’ giải tỏa tâm lý, cho họ bớt lo lắng.
Hiện nay việc dâng sao giải hạn có xuất hiện ở một số chùa, ta dễ dàng nhận thấy một vấn đề trong tâm lý người dân, đó là hiệu ứng đám đông. Người nọ truyền tai người kia, kháo nhau đi giải hạn ở chùa này, chùa kia rồi đổ xô tìm đến đó mà không hiểu bản chất thực sự là gì.
Thực chất đó là lễ cầu an, cầu lợi ích cho đời, cho thế gian. Nghi thức của lễ cầu an là tụng kinh Phật, nương theo lời dạy của Ngài mà hành trì theo để cuộc sống được bình an hơn chứ không phải làm lễ để bài trừ được tai họa như nhiều người lầm tưởng", Thượng tọa Thích Đức Thiện nhấn mạnh.
Vẫn theo lời Thượng tọa Thích Đức Thiện, các chùa sẽ tụng kinh Dược Sư, niệm Phật, cúng Phật để cầu an, giải hạn cho tín đồ cũng như bà con nhân dân. Qua đó khuyên răn mọi người làm điều tốt đẹp, tích đức hành thiện, tạo nên sự đoàn kết, hòa thuận.
Tuyệt đối không nói những lời sai trái, hành vi trái với luân thường đạo lý. Đó chính là khuyên răn và hướng thiện con người. Chỉ khi làm việc thiện ta mới chuyển được nghiệp của mình, ngoài ra không có sự trợ giúp nào khác.
Thượng tọa cho hay: “Đừng có nghĩ rằng, vật chất có thể đổi được cái giải hạn của chúng ta. Mình chỉ biết lễ bái mà không biết cải thiện cá nhân, tu sửa đạo đức thì dù chúng ta có giải hạn bao nhiêu chăng nữa vẫn không tránh khỏi những điều không hay trong cuộc sống.
Chùa là cõi thiêng, cõi thiêng thì phải thanh tịnh. Đến chùa dâng sao, chen lấn, xô đẩy, tụ tập huyên náo thì còn gì là thanh tịnh? Các cụ xưa đã dạy ‘Linh tại ngã, bất linh tại ngã’ tức là linh nghiệm hay không linh nghiệm đều ở bản thân mình. Dù chỉ 1 bát nước, 1 nén nhang thơm cũng là sự thành kính.
Chủ yếu ta phải làm việc thiện, không tham - sân - si, tức là không động lòng trước những thứ không phải của mình, không gây khẩu nghiệp, thị phi, không làm điều ác…".
E ngọng nhưng ko chê, sư Thâm nhé!Viết tốt, cụ đừng tự ái với mấy tay nhảm ko đủ công lực gõ ko quá 20 chữ nhưng ngô ngọng suốt ngày chê bai nhé.
Cô giáo giờ lên ngôi rồi cụ nhỉBáo cáo cụ, ko chỉ ksxd mà công an - bộ đội cũng motuyp lấy giáo viên đới
Em cũng từa tựa như cụ nóiThế nào mà ksxd mặc định lấy giáo viên nhỉ?
Nao, "mỗ" lai chym cho em thưởng ngoạn xem đạp thêm phát dư lào nhá, xem đứa lào ngãđèo mẹ. Mỗ còn đạp thêm cho mấy phát
Đề nghị cụ ra khỏi gầm giường rồi phát biểu, cụ cứ lúi húi trong đấy, em nghe câu được câu chăng .Láo như con này tát là nhẹ, đấm vỡ mồm rồi trồng răn giả cả thể, mỗi lần cười nhìn răng lợi nó sẽ nhớ lại bài học này
Éo quan hệ gì vs chùa, mà đạo phật cũng ngoại lai em éo quan tâm, em hoá cho ông bà tổ tiên dcm thằng nào nói láo em chém chết cmn nó luôn, chùa chiền éo gì mà lắm thằng đánh đu thế. Kinh kệ gì thì qua mẹ nó ấn mà sống, ngay cái đất đó toàn ngoại lai đến, dân ấn nó có tin éo đâuKinh Phật không quy định hoá vàng, các ông triển khai toàn đẻ ra thủ tục
Quê em gọi là quy tắc bàn tay ngược ạ.đèo mẹ. Mỗ còn đạp thêm cho mấy phát
Không cho trồng răng giả để cho nó nhớ chứ.Láo như con này tát là nhẹ, đấm vỡ mồm rồi trồng răn giả cả thể, mỗi lần cười nhìn răng lợi nó sẽ nhớ lại bài học này
Cụ không ưng thì em đổi thành nhân viên ngân hàng nhé?Thế nào mà ksxd mặc định lấy giáo viên nhỉ?
Khỏi cần hóng, đoạn cuối là có đâm có chém có đi tù do vụ xxx giữa thầy chùa và phật tử.cúng 10tr vnd thì ko xót . vàng mã mấy chục mà lắm mồm ăn vả chuẩn cmnr
ps: em hóng đoạn kết
Trước nay giáo viên vẫn đc coi là mẫu gái thuỷ chung, mấy anh có nghề hay đi công tác xa thường lấy cho yên tâm công tác, nhưng với xã hội bây h thì cũng chả đúng nữa.Báo cáo cụ, ko chỉ ksxd mà công an - bộ đội cũng motuyp lấy giáo viên đới