- Biển số
- OF-150015
- Ngày cấp bằng
- 21/7/12
- Số km
- 27,426
- Động cơ
- 513,612 Mã lực
Trương Phi sống lại gặp Từ Hiểu Đông ko biết trụ dc 1p ko nhỉ?
Ấy, các triều đại xứ ta toàn sang Tàu mua thiết kế áo mũ từ vua đến quan đấy ạ .Thế cụ nghĩ trang phục cổ trang phim TQ là thật à? Chủ yếu bô li phê thôi.
Trừ mấy bộ của Mãn vì nó đô hộ TQ đến cận đại trước khi Nhật nó tiếp quản.
Tàu chắc bắt chước Mông Cổ cụ nhỉẤy, các triều đại xứ ta toàn sang Tàu mua thiết kế áo mũ từ vua đến quan đấy ạ .
Lưu Bang có làm gì đâu? Ổng chết rồi Lữ hậu mới ra tay mà.Mấy món này thì TMY k có cửa so ông tổ của Lưu Bị là Lưu Bang
Đọc Diễn Nghĩa của La tiên sinh không phân biệt nổi các anh võ sĩ với tướng thực thụ. La tiên sinh cũng không hiểu hậu cần quân đội quan trọng thế nào. Gia Cát tướng quốc 6 lần đem quân ra Kỳ Sơn chủ yếu là để báo đáp ơn tiên đế chứ nước nhỏ, dân ít, lương thiếu rất khó thành công.Hứa Chử - Điển Vi chỉ là vệ sĩ, tư lệnh cảnh vệ thôi cụ ạ.
Vãi các bố ofer, chắc chửi hết, trừ mỗi các bố ra.-''Gia Cát Lượng ở ẩn nhưng trả phí cho bọn Thạch Quảng Nguyên, Thôi Chấp Bình, Từ Nguyên Trực, Tư Mã Huy rao giảng khắp các điểm chợ búa, quán trà, tửu lâu... nên tuy ở ẩn mà thiên hạ biết tiếng. Ngoài marketing cho Gia Cát, Tư Mã Huy còn chạy quảng cáo cho Bàng Sĩ Nguyên với slogan một phượng một rồng, có một đủ lấy thiên hạ, đáng tiếc đây chỉ là chiêu trò PR, nên có cả 2 vẫn chưa có thiên hạ
Tam quốc diễn nghĩa: Gia Cát Lượng ở ẩn tại sao lại được nhiều người biết đến?
Gia Cát Lượng được biết tới là mưu sĩ cốt cán của tập đoàn chính trị dưới tay Lưu Bị và cũng là vị Thừa tướng "dưới một người trên vạn người" của nhà Thục Hán sau này. Tuy nhiên, trước khi đi theo Lưu Bị, ông từng có thời gian ở ẩn tại Long Trung.m.nguoiduatin.vn
Gia Cát Lượng được biết tới là mưu sĩ cốt cán của tập đoàn chính trị dưới tay Lưu Bị và cũng là vị Thừa tướng "dưới một người trên vạn người" của nhà Thục Hán sau này. Tuy nhiên, trước khi đi theo Lưu Bị, ông từng có thời gian ở ẩn tại Long Trung.
Gia Cát Lượng (181 - 234) tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long tiên sinh, là nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà quân sự, và cũng là một nhà phát minh của nhà Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
TV Show - Tam quốc diễn nghĩa: Gia Cát Lượng ở ẩn tại sao lại được nhiều người biết đến?
Gia Cát Lượng là Thừa tướng nhà Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Ông làm tới chức Thừa tướng của nhà Thục Hán và là một trong số những người hình thành nên thế chân vạc giữa nhà Thục Hán, Đông Ngô và Tào Ngụy trong suốt hàng chục năm. Ông cũng là nhân vật rất quan trọng trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung.
Trước khi kết nghĩa vườn đào thì mr Phi giàu nhất, có mấy quầy bán thịt heo mát.Cụ lẫn lộn giữa Kim Dung và lịch sử rồi.
Trương Phi là tài chủ, hình như bán thịt chó, Quân Vũ hình như cũng có nghề kiếm sống chứ không phải đi rông như Lệnh Hồ Xung đâu.
Vua kém cụ ạ, thánh mới giúp được.Đọc Diễn Nghĩa của La tiên sinh không phân biệt nổi các anh võ sĩ với tướng thực thụ. La tiên sinh cũng không hiểu hậu cần quân đội quan trọng thế nào. Gia Cát tướng quốc 6 lần đem quân ra Kỳ Sơn chủ yếu là để báo đáp ơn tiên đế chứ nước nhỏ, dân ít, lương thiếu rất khó thành công.
Thói thường binh đao thủ dễ mà công khó. Bên Ngụy giữ cả trung nguyên chỉ cần thủ chắc bên Thục hết lương tự khắc phải rút.
Chỉ tiếc tướng quốc Thục các nhiệm kỳ sau kém quá, không giữ nổi nước dù vị trí phòng thủ tuyệt vời.
Nó thế đấy cụ ạ. Thích làm chính trị gia nửa mùa, với đi ngược dòng để câu view, bán sách.Riêng các bác ofer không hiểu và bản thân cũng không có tính cách này nên anti hay GATO với sự “nổi tiếng” của bác Lượng cũng là điều dễ hiểu.
PS: Các bố cứ bô bô lịch sử của bên thắng cuộc. Thế chốt hạ thì Thục Hán hay Tấn là kẻ thắng. Nhưng đến kẻ thù của bác Lượng là nhà Tấn vẫn tôn vinh, rồi các triều đại sau đều nể phục, vậy mà một vài hậu sinh Vịt vẫn chê được thì thật kỳ!
Start up Lưu Bị thành công thì công lớn nhất là do bản thân Lưu Bị tiếp theo là Từ Thứ, Pháp Chính, Trương Phi, Bang Thong, Quan Vũ... Tay GCL này chỉ kiểu quản gia lo hậu cần thôi.Vãi các bố ofer, chắc chửi hết, trừ mỗi các bố ra.
Nên nhớ anh Bị mang tiếng hoàng thất, nhưng họ hàng“đại bác bắn chưa chắc đã tới”, gia đình bần nông, lao động nghèo, bán chiếu. Vậy mà vào tay bác Lượng đã chia 3 thiên hạ. Vậy thì cái câu có 1 người thì lấy được thiên hạ có sai không.
Trái ngược, các đối thủ của anh Bị toàn “Trâm anh thế phiệt”, con ông cháu cha, từ Tào đến Tôn. Ngay như Viên Thiệu, tứ thế tam công, có gốc to vậy nhưng hơi “ngáo”, không có quân sư “tốt” nên cuối cùng cũng chỉ là hạt cát trong thời đại khốc liệt này.
Nên nhớ thêm Trung nguyên là mảnh đất màu mỡ, đất rộng người đông, mọi thứ không thiếu, muốn chiếm được quá khó. Vì vậy mà họ Tào rồi Tư Mã chiếm giữ nơi đây đã lấn át được các thế lực còn lại.
Ngày trước khi thiên hạ phạt Tần - đang chiếm giữ Trung nguyên, nếu đại tướng của Tần là Chương Hàm không bị triều đình nghi ngờ thì Chương Hàm đã không đầu hàng. Chắc lúc đó chư hầu do Hạng Vũ thống lĩnh còn lâu mới ăn được.
Về sau Lưu Bang chiến Hạng Vũ, thì do Hạng Vũ - đang chiếm giữ Trung nguyên, có một Phạm Tăng mà không biết dùng nên thất bại trước Lưu Bang. Mặc dù trước đó anh Bang có Tam kiệt Trương Lương - Hàn Tín - Tiêu Hà, nhưng bất lợi về địa chính trị, kinh tế nên muốn ăn anh Vũ cũng mướt mả mồ hôi. Về sau ly gián được Hạng Vũ và Phạm Tăng nên dần dần chiếm được Trung nguyên, thì gió đảo chiều, anh Vũ thành “cá nằm trên thớt”.
Dẫn chứng những điều trên để cho thấy, ai có được Trung nguyên người đó có lợi thế rất lớn, trừ khi “tự hủy” hay tự tay dâng cơ đồ cho đối phương như nhà Tần hay anh Vũ. Trái lại, họ Tào rồi Tư Mã không vậy. Nên bác Lượng dù xuất chúng cũng quá khó để xoay chuyển cục diện. Nhưng việc làm mentor cho một Startup tay trắng như anh Bị để rồi sau này thành một Tập đoàn xuyên quốc gia chiếm 1/3 thị phần thì cũng phải nói bác Lượng không phải dạng vừa.
Thêm nữa, ngay thời Tam quốc hay về sau các triều đại thường tôn vinh bác Lượng vì tài năng là phần lớn nhưng sự trung nghĩa, cúc cung tận tụy vì chủ của mình là điều được đánh giá cực cao. Riêng các bác ofer không hiểu và bản thân cũng không có tính cách này nên anti hay GATO với sự “nổi tiếng” của bác Lượng cũng là điều dễ hiểu.
PS: Các bố cứ bô bô lịch sử của bên thắng cuộc. Thế chốt hạ thì Thục Hán hay Tấn là kẻ thắng. Nhưng đến kẻ thù của bác Lượng là nhà Tấn vẫn tôn vinh, rồi các triều đại sau đều nể phục, vậy mà một vài hậu sinh Vịt vẫn chê được thì thật kỳ!
Ý của cụ là tài năng và công lao của Gia Cát kém cả Từ Thứ, Pháp Chính, Bàng Thống?Start up Lưu Bị thành công thì công lớn nhất là do bản thân Lưu Bị tiếp theo là Từ Thứ, Pháp Chính, Trương Phi, Bang Thong, Quan Vũ... Tay GCL này chỉ kiểu quản gia lo hậu cần thôi.
Qua ngòi bút của LQT tay này mới đc thổi lên với kỳ môn độn giáp là mấy cái siêu tưởng đó.
Trương Phi vốn là tay tài hoa hơn người, danh hoạ đương thời lại bị thành tay đầuđất
Đúng rồi cụ.Ý của cụ là tài năng và công lao của Gia Cát kém cả Từ Thứ, Pháp Chính, Bàng Thống?
Cụ cực đoan quá rồi.Đúng rồi cụ.
Lưu Bị nhờ có Từ Thứ mà có trận đầu tiên thắng Tào, rút lui được.
Pháp Chính thì công lao quá lớn giúp Lưu Bị lấy đc Ích Châu, Hán Trung. Đây là 2 vùng đất giúp nhà Hán trụ đc bao nhiêu năm
GCL trong TQDN được gán ghép và thổi phồng thôi thực chất GCL ko chuyên về quân sự.Trong "Tam Quốc Chí", Trần Thọ bình luận về Gia Cát Lượng rằng Lượng giỏi trong việc quản lý, sắp xếp việc chính trị giống như Quản Trọng và Tiêu Hà, nhưng so với năng lực quân sự thì ko so được
Câu này hay phết.........
Thêm nữa, ngay thời Tam quốc hay về sau các triều đại thường tôn vinh bác Lượng vì tài năng là phần lớn nhưng sự trung nghĩa, cúc cung tận tụy vì chủ của mình là điều được đánh giá cực cao. Riêng các bác ofer không hiểu và bản thân cũng không có tính cách này nên anti hay GATO với sự “nổi tiếng” của bác Lượng cũng là điều dễ hiểu.
......
Thực ra không thể đổ lỗi cho tướng thục về sau được, Gia Cát miễn cưỡng 7 lần ra Kỳ sơn hao tổn nguyên khí của thục rồi, mà nguyên khí ban đầu của thục so với đông ngô còn không bằng 1/3 lấy đâu so với trung nguyênĐọc Diễn Nghĩa của La tiên sinh không phân biệt nổi các anh võ sĩ với tướng thực thụ. La tiên sinh cũng không hiểu hậu cần quân đội quan trọng thế nào. Gia Cát tướng quốc 6 lần đem quân ra Kỳ Sơn chủ yếu là để báo đáp ơn tiên đế chứ nước nhỏ, dân ít, lương thiếu rất khó thành công.
Thói thường binh đao thủ dễ mà công khó. Bên Ngụy giữ cả trung nguyên chỉ cần thủ chắc bên Thục hết lương tự khắc phải rút.
Chỉ tiếc tướng quốc Thục các nhiệm kỳ sau kém quá, không giữ nổi nước dù vị trí phòng thủ tuyệt vời.