- Biển số
- OF-111306
- Ngày cấp bằng
- 2/9/11
- Số km
- 3,621
- Động cơ
- 475,252 Mã lực
why? and you?các bác Động cơ của BKhoa đâu, giải thích rõ hơn xem nào!
why? and you?các bác Động cơ của BKhoa đâu, giải thích rõ hơn xem nào!
E thấy cũng khó giải thích nhưng nói nôm na cho bác hiểu đối vơi đông cơ tùy theo số máy của đông cơ mà người ta tính toán thứ tự nổ thường các loại vớ vẩn nào em k rõ nữa . khi đông cơ quay hết 2 vòng tức 720độ nó mới nổ hết 1 lượt trên động cơ đông cơ nào cũng thế 3,4,6,8,12....vv . nếu cho nổ theo thứ tự như của cụ thì thứ 1 sẽ gây ra biến rạng xoắn trục khửu thứ 2 sẽ làm mất tính cân bằng gây rung lắc mạnh trên động cơ ( phá hủy đcơ) thứ tự nổ đc các kỹ sư tinh toán làm sao cho những máy khi nổ có thể tự triệt tiêu giao động lẫn nhau ( giao động cộng hưởng) máy hoạt động đc êm hơn . Cũng vì thế ngoài 3 xilanh ra như matis em vẫn chưa thấy loại đc nào có số xl lẻem ko hieu cai lày. các bác chỉ giáo giúp
Nói nôm la như bác là chuẩn rồi đấy chứ cứ như dân học động cơ chuyên ngành như em nói giải thích thì khó lắm tại vị học thì biết nhưng giải thích cho mọi người là chuyện khác!E thấy cũng khó giải thích nhưng nói nôm na cho bác hiểu đối vơi đông cơ tùy theo số máy của đông cơ mà người ta tính toán thứ tự nổ thường các loại vớ vẩn nào em k rõ nữa . khi đông cơ quay hết 2 vòng tức 720độ nó mới nổ hết 1 lượt trên động cơ đông cơ nào cũng thế 3,4,6,8,12....vv . nếu cho nổ theo thứ tự như của cụ thì thứ 1 sẽ gây ra biến rạng xoắn trục khửu thứ 2 sẽ làm mất tính cân bằng gây rung lắc mạnh trên động cơ ( phá hủy đcơ) thứ tự nổ đc các kỹ sư tinh toán làm sao cho những máy khi nổ có thể tự triệt tiêu giao động lẫn nhau ( giao động cộng hưởng) máy hoạt động đc êm hơn . Cũng vì thế ngoài 3 xilanh ra như matis em vẫn chưa thấy loại đc nào có số xl lẻ
Trong sách gọi là KHUỶU hay KHỬU còn ngoài đời dân ta gọi nôm la là TRỤC CƠ bác ah!Em lạc đề tí: Đọc từ trang 1 đến trang 3 không thấy bác nào viết đúng chữ trục KHUỶU cả. Em chán không muốn đọc tiếp nữa
Em nghĩ ko phải lý do này. Tốc độ nổ rất nhanh, trong khi tốc độ truyền nhiệt chậm, nổ kiểu gì thì nhiệt vẫn dàn đều trên các máy và đi vào nước làm mát. Nó chỉ liên quan tới vấn đề cơ khí thôi ạ.Máy nổ 1 3 4 2 là vì vấn đề làm mát bác ak. Nếu cứ để máy nổ 1234 liên tiếp nhau thì nước làm mát của bác không làm mát kịp cho xe
Nếu bác đã đọc hết các bài trong mục thì sẽ thấy "vô duyên" khi tham gia những ý này!èm động cơ đốt trong gồm 4 chu kì là. Hut, NÉN, NỔ, XẢ vì vậy máy 1 mà nổ thì máy 3 phải xả máy 2 hút thì máy 4 phải ném đại khái như vậy, chứ 4 máy cùng nổ thì động cơ của các bác cứ bay lên gặp ngọc hoàng ngay
Hại cụ này chuẩn nhất đấy, cụ nào chưa hiểu nữa thì để ý động vật 4 chân khi nó bước đi sẽ biết rõ hơn (mỗi lần bước sẽ là chân trước và sau cung một lúc, xo le nhau qua đường thẳng giữa bụng). Thì cái cặp 1&4, 2&3 cũng vậy, bác không tin thử hoán vị dây cao áp giữa (1 với 4, 2 với 3) vẫn nổ bình thường ạ, em làm suốt rồiCái này bác Tuanle và tấm hình của bác gilt post đã đủ để giải thích.
trường hợp piston 1-4 và 3-2 chuyển động cùng pha như trên hình thì chỉ gây ra lực tác động quán tính theo đường thẳng (hầu như tự triệt tiêu )tác động lên động cơ, nếu là cặp 1-3 và 2-4 thì đã bắt đầu gây mô men, và đặc biệt mô men lớn nhất nếu là cặp 1-2 3-4.
Về lý thuyết mà nói mô men do lực quán tính gây ra sẽ tạo ra rung lắc nhiều hơn
Hiểu nôm na giống như khi ta đi bộ thì chân này tay kia, chứ chân nào tay đấy cùng vung ra thì sẽ mất ổn định lắm.
Ac ac e bo tay voi cac bac ! t tự nổ quyết định đến ứng xuất của từng xilanh tác động lên trục khuyu tại từng thời điểm công tác của chúng ! vì vậy thứ tự tự nổ được tính toán chọn lựa sao cho ứng xuất này tác động lên trục theo chiều hướng nhỏ nhất chánh các ứng xuất thứ tự tập chungEm nghĩ ko phải lý do này. Tốc độ nổ rất nhanh, trong khi tốc độ truyền nhiệt chậm, nổ kiểu gì thì nhiệt vẫn dàn đều trên các máy và đi vào nước làm mát. Nó chỉ liên quan tới vấn đề cơ khí thôi ạ.
em phục bác sát đất.may mà máy của bác chưa gọi đồng nátHại cụ này chuẩn nhất đấy, cụ nào chưa hiểu nữa thì để ý động vật 4 chân khi nó bước đi sẽ biết rõ hơn (mỗi lần bước sẽ là chân trước và sau cung một lúc, xo le nhau qua đường thẳng giữa bụng). Thì cái cặp 1&4, 2&3 cũng vậy, bác không tin thử hoán vị dây cao áp giữa (1 với 4, 2 với 3) vẫn nổ bình thường ạ, em làm suốt rồi
Cụ so sánh hay thật đấy. Động vật 4 chân thì làm gì có thứ tự 1-2-3-4, nó là 2 chân trước và 2 chân sau.Hại cụ này chuẩn nhất đấy, cụ nào chưa hiểu nữa thì để ý động vật 4 chân khi nó bước đi sẽ biết rõ hơn (mỗi lần bước sẽ là chân trước và sau cung một lúc, xo le nhau qua đường thẳng giữa bụng). Thì cái cặp 1&4, 2&3 cũng vậy, bác không tin thử hoán vị dây cao áp giữa (1 với 4, 2 với 3) vẫn nổ bình thường ạ, em làm suốt rồi
bác tuanle giải thích thế này thì ai cũng hiểu rùi, chủ thớt hỏi có vẻ hơi ngớ ngẩn thì phải, bài học này ở kỹ thuật lớp 10 đã giải thích rồiem trả lời như sau:
động cơ 4 xylanh 1234 các trục khủy hợp nhau góc 180 độ (4 kỳ = 2 vòng = 720 độ), và để cân bằng thì cặp 14 và 23 luôn đc bố trí di chuyển cùng chiều nhau, cùng lên, cùng xuống... muốn máy quay tròn vòng thì 4 kỳ của 1 xylanh (1 kỳ sinh công, 3 kỳ cản) phải làm sao trong 3 kỳ cản còn lại luôn có 1 xy lanh khác nổ, máy mới cân!
1. Như vậy khi cặp 14 cùng lên, thì giả sử 1 thuộc kỳ nén -> 4 thuộc kỳ xả, trong khi đó 23 cùng xuống thì 2 thuộc kỳ hút, 3 thuộc kỳ nổ (hoặc ngược lại 2 nổ, 3 hút)
2. Tiếp theo 14 cùng xuống: 1 nổ, 4 hút, 23 cùng lên: 2 nén, 3 xả (hoặc ngược lại)
3. Tiếp nữa 14 cùng lên: 1 xả, 4 nén, 23 cùng xuống: 2 nổ, 3 hút (hoặc ngược lại)
4. Rồi 14 cùng xuống: 1 hút, 4 nổ, 23 cùng lên: 2 xả, 3 nén
Theo mô tả 2.3.4.1 -> thứ tự nổ 1,2,4,3 và vì vai trò xy lanh 2 và 3 như nhau, ta có thêm 1,3,4,2
(l)
Em thấy chả giải thích được gì, thứ tự 1234 hay 1342 thì vẫn luôn luôn có 1 máy sinh công.bác tuanle giải thích thế này thì ai cũng hiểu rùi, chủ thớt hỏi có vẻ hơi ngớ ngẩn thì phải, bài học này ở kỹ thuật lớp 10 đã giải thích rồi