Tây lông cũng thế mà cụ!(Đa số)!Cái này là truyền thống của mình thôi, người đàn ông quan niệm là trụ cột của gia đình nên lấy theo họ cha.
Tây lông cũng thế mà cụ!(Đa số)!Cái này là truyền thống của mình thôi, người đàn ông quan niệm là trụ cột của gia đình nên lấy theo họ cha.
Cái này luật cũng có vấn đề, trọng nam khinh nữ. Theo mình thì nên để cha mẹ thoả thuận xem họ ai (nói trắng ra là họ nào giàu hơn, quyền hơn thì được tặt tên họ cho con)Em thấy không riêng gì VIệt Nam, Trên Phim của Tây Lông con cũng mang họ cha. Mà thực tế thì con là con của mẹ mới chắc, còn chưa chắc là con của cha (cha kết hôn với mẹ). Vậy tại sao con không mang họ mẹ mà lại mang họ cha nhỉ? Các cụ có giải thích nào ko?
Khởi nguồn của trọng nam khinh nữ là đâu cụ nhỉ? Trong tự nhiên, con ong, cái kiến, thì giống cái được tôn sùng ( ong chúa và kiến chúa). Nhưng sư tử và sói hay một số loài con chúa lại là giống đực.Cái này luật cũng có vấn đề, trọng nam khinh nữ. Theo mình thì nên để cha mẹ thoả thuận xem họ ai (nói trắng ra là họ nào giàu hơn, quyền hơn thì được tặt tên họ cho con)
Kết nhất là câu của mẹ thì 100%Chính vì chưa chắc là con ruột của cha nên cho mang họ cha để an ủi phần nào.
Của mẹ thì chắc cú 100% rồi nên ... chả chạy đâu cho thoát.
Tây lông còn trọng nam kinh nữ hơn VN. Gái đi lấy chồng phải bỏ họ của cha lấy họ của chồng nữa kìa .
Tây lông có hai trường hợp:Có cụ nào ở Tây lông ko? Cho em hỏi bên đó con mang họ ai ( đa số nhé)?
Khởi nguồn của trọng nam khinh nữ là đâu cụ nhỉ? Trong tự nhiên, con ong, thì giống cái được tôn sùng ( ong chúa và kiến chúa). Nhưng sư tử và sói hay một số loài con chúa lại là giống đực.
Ở quê cháu cũng giống quê cụ, nhưng lại thêm 1 chút. Nếu chồng chẳng may chết sớm thì người ta sẽ gọi tên mẹ theo tên con trai cả. Sau này con trai cả lấy vợ thì vợ cũng được gọi như vậy. Ví dụ anh con trai cả tên là Hùng, mẹ sẽ gọi là bà Hùng, vợ sẽ gọi là chị Hùng.Ở quê em, tập quán trước đây là con gái lấy chồng về nhà chồng được gọi bằng tên của chồng. VD: em tên và Việt, vợ em sẽ được gọi là (chị Việt, cô Việt, thím Việt, bác Việt gái, bà Việt, ...). Em được các cụ giải thích là gọi như thế để người làng biết nàng dâu đó là vợ ai, với lại nhiều người tiện gọi vì không biết tên nàng dâu đó. Thế nên mới có cụm từ "tên thời con gái", nghĩa là tên được gọi lúc chưa lấy chồng.
Con trai thì được hở cụ, cái này ở vùng này em chưa nghe bao giờ luôn?Ở Hoài Đức có vùng còn lấy tên đệm của bố làm họ cho con gái thây. Con gái còn không được phép mang họ bố. Chẳng luật nào cấm cả
Thế cụ thì sao? Có mang họ của bố cụ không?Con mang họ cha để thằng cha đó sung sướng mà quên đi cái sừng đang mọc ngày càng dài
Từ xa xưa các cụ đã vậy rồi, cụ muốn thắc mắc thì đi tìm các cụ ngày xưa hỏi cho chính xác nhéEm thấy không riêng gì VIệt Nam, Trên Phim của Tây Lông con cũng mang họ cha. Mà thực tế thì con là con của mẹ mới chắc, còn chưa chắc là con của cha (cha kết hôn với mẹ). Vậy tại sao con không mang họ mẹ mà lại mang họ cha nhỉ? Các cụ có giải thích nào ko?
Vì người thờ cúng là con trai, ko phải con gái. Thế mới có đít nhôm đít nồi cụ ơi. Lấy họ mẹ lại sang ở nhà vợ rồi. Ko biết phải ko các cụEm thấy không riêng gì VIệt Nam, Trên Phim của Tây Lông con cũng mang họ cha. Mà thực tế thì con là con của mẹ mới chắc, còn chưa chắc là con của cha (cha kết hôn với mẹ). Vậy tại sao con không mang họ mẹ mà lại mang họ cha nhỉ? Các cụ có giải thích nào ko?
Ngay Việt Nam cũng có những ngoại lệ cụ nhé. Không hẳn là mang họ cha đâu cụ ạ.Em thấy không riêng gì VIệt Nam, Trên Phim của Tây Lông con cũng mang họ cha. Mà thực tế thì con là con của mẹ mới chắc, còn chưa chắc là con của cha (cha kết hôn với mẹ). Vậy tại sao con không mang họ mẹ mà lại mang họ cha nhỉ? Các cụ có giải thích nào ko?