Tóm lại kệ cmn bọn tư bẩn thối nát nó toang văn toác đi. Cần éo gì dạy khôn cho bọn thối lát, khen mạnh vào cho chúng ló thăng.
Đúng rồi cụ, VN mới nhiễm 34 người đã loạn cả lên, chờ đến lúc thả tự do nhiễm 10000, người chết khắp nơi thì đừng nói kinh tế, sức khỏe, tâm lý bị tổn hại vĩnh viễn.Nghe thì có vẻ hợp lý, cơ mà cái thống kê tỉ lệ chết già với chết trẻ ở đâu ra ấy nhỉ? không là thống kê từ thằng tàu ra thì lấy ở đâu ra? mà nó là thằng dính đầu tiên thì lấy đíu đâu ra số liệu mà tỉ lệ người chết toàn người già.
tiếp đến là VN, éo mie xư mấy anh âu với mỹ cách thằng tàu đến cả ngàn km, thời điểm nó đỉnh dịch các anh khéo còn éo biết cái con đấy là con bỏ mie gì, còn VN là nước mà virus nó bò đường bộ cũng sang đến nơi chứ éo cần máy bay thì làm thế nào? trong khi thằng tàu toang mạnh như thế, làm chặt làm mạnh thì giờ mới có thời gian cho mấy bố ngồi chém, thử vài ca chết xem có nhông nhổng lên chửi chính quyền hay không. Giờ mấy anh âu mỹ cứ ngồi chém gió đi, đến khi như anh Ý thì toại nguyện.
Ý khác là nước già nhất châu âu và nhiều thế hệ sống chung 1 nhà như VN VẬY. Già nên dễ chết lắmCâu hỏi rằng kết quả là tiền (kinh tế) hay số người chết.
Cũng là châu Âu sao Ý lại chết nhiều thế?
Làm triệt để thì đi làm cũng phải nghỉ cụ ạLý thuyết của cụ lý tưởng lắm, bởi vì không hạn chế các hoạt động ăn chơi (làm thì vẫn phải làm) thì ngăn lây lan là bất khả thi, cụ cứ nhìn xung quanh, chưa có nước nào làm được, châu âu để tự do thì đang tăng chóng mặt rồi.
Em thấy 1 số ý kiến chủ quan của cụ chưa chính xác:TẠI SAO CHÂU ÂU CHỐNG DỊCH KHÁC CHÂU Á ?
1. Châu Á (Trung Quốc) tiến hành KHOANH DỊCH ở quy mô lớn và đang thành công.
Tuy nhiên do thiết chế xã hội khác nhau, châu Âu thất bại trong việc TẤN CÔNG KHOANH DỊCH ngay từ đầu. Khi dịch bùng phát tương đối rộng, họ chuyển sang PHÒNG NGỰ CHỦ ĐỘNG. Tức là thay vì đi tìm và cách ly nguồn bệnh trên diện rộng, nguồn lực được chuyển sang tập trung bảo vệ nhóm NGUY CƠ CAO.
Nhóm NGUY CƠ CAO là ai ? Bằng kinh nghiệm y học của mình, châu Âu xếp nhóm người già, ốm yếu có bệnh mãn tính vào nhóm NGUY CƠ CAO, tức là nhóm mà khả năng tử vong là 99% nếu dính Coronavirus.
Theo đó, biện pháp đưa ra là:
- Người nghi nhiễm tuyệt đối không đến bệnh viện, nơi nhóm NGUY CƠ CAO tập trung đông. Thay vào đó, tự cách ly ở nhà, được theo dõi bởi bác sĩ và test Coronavirus; nếu nghiêm trọng mới nhập viện trong khu cách ly riêng.
2. Châu Á quan niệm dính Coronavirus là cầm chắc tử vong. Châu Âu nhận định, đa phần người nhiễm Coronavirus sẽ tự khỏi sau 3-5 ngày với các triệu chứng đau mỏi sốt như các cúm siêu vi khác.
Kháng thể tự sinh sau khi khỏi bệnh sẽ tạo môi trường phòng dịch tự nhiên trong cộng đồng.
3. Châu Á chủ trương đeo khẩu trang toàn bộ, nhưng châu Âu (Pháp) chỉ định có chọn lọc. Ngay cả các y bác sĩ làm việc trong bệnh viện không liên quan đến Coronavirus cũng không bị bắt buộc đeo khẩu trang.
Họ có lý do sau:
-Khẩu trang chỉ ngăn bắn nước bọt chứ không ngăn virus lây qua không khí. Rửa tay và tránh tụ tập đông người mới là biện pháp cần thiết hơn là hiên ngang đeo khẩu trang đi tung tăng khắp nơi.
- Đeo khẩu trang toàn dân dẫn tới khẩu trang chạy hết vào nằm yên tích trữ ở các hộ dân, trong khi nhóm NGUY CƠ CAO và các y bác sĩ trực tiếp làm việc với Coronavirus lại không có dùng.
- Việc bắt buộc chỉ người có triệu chứng ho sốt và nhóm NGUY CƠ CAO cần đeo khẩu trang dẫn tới ai đeo khẩu trang chỗ công cộng sẽ gián tiếp coi mình là nguy cơ và không ai đeo cả. Người có nguy cơ vì bị bắt buộc đeo khẩu trang cũng sẽ chỉ ở nhà vì bị kỳ thị nơi công cộng, và đây chính là sự tự cách ly chủ động của người bệnh, hiệu quả hơn việc Nhà nước chi tiền trông coi hay nhốt riêng.
4. Bài học từ Vũ Hán:
- Vũ Hán đã dùng biện pháp tập trung toàn bộ những người nghi nhiễm và nhiễm để chữa trị khoanh vùng. Điều này gây áp lực rất nặng lên hệ thống y tế, dẫn tới tỷ lệ tử vong của y bác sĩ ở đây rất cao cho dù nhiều người còn trẻ. Nguyên do là ở chỗ họ bị kiệt sức vì quá tải, mất sức đề kháng để Coronavirus tấn công.
- Pháp sẽ chọn cách để phần lớn con người tự chiến đấu với Coronavirus giống như họ đã từng chiến đấu với cúm mùa hoặc các dịch sốt virus khác. Điều này tốt cho hệ miễn dịch tự nhiên của con người, tiết kiệm nguồn lực y tế để bảo vệ nhóm NGUY CƠ CAO và có dự trữ đội ngũ y tế cho một cuộc chiến lâu dài với các thế hệ Coronavirus có thể tự biến đổi rất nhanh năm này qua năm khác.
Cảm nghĩ riêng còn đâu tuỳ mọi người
em sưu tầm đc bài này thấy cũng có lý !!!!
và đây là 1 bài về vấn đề chuẩn bị tư thế đón dịch của ngành y tế Đức.
VIRUS CORONA: MỘT VÀI SỐ LIỆU VỀ NĂNG LỰC Y TẾ CỦA ĐỨC
Đức hiện tại có khoảng 28.000 phòng điều trị đặc biệt, nhiều hơn cả số lượng bệnh nhân bị nhiễm virus Corona đang ở trong tình trạng nặng/nguy hiểm trên toàn thế giới. Điều đó có nghĩa là Đức hoàn toàn có đủ cơ sở vật chất để điều trị cho bệnh nhân trong trường hợp dịch bùng phát mạnh hơn nữa, mà chưa cần đến các bệnh viện dã chiến.
Đức hiện có khoảng 4,5 bác sĩ/1.000 dân, xếp thứ 11 trên thế giới, tức cứ 222 người dân thì có một người là bác sĩ.
Mỗi ngày Đức có khả năng xét nghiệm khoảng 12.000 trường hợp nghi nhiễm virus Corona. Hiện tại, mỗi tuần Đức chỉ mới xét nghiệm khoảng 12.000 trường hợp.
Mỗi giờ các số điện thoại đường dây nóng về dịch Coronoa ở Đức nhận khoảng 12.000 cuộc gọi. Các bác sĩ sẽ nói chuyện với bệnh nhân nghi ngờ nhiễm Corona qua điện thoại, đánh giá tình hình cụ thể trước khi quyết định có điều xe cấp cứu đến đón bệnh nhân đi viện khám, xét nghiệm hay không. Các trường hợp nghi ngờ bị nhiễm virus Corona không được tự ý đến bệnh viện để yêu cầu khám, xét nghiệm.
Đức là một trong những quốc gia có nền y học tiên tiến hàng đầu trên thế giới, với rất nhiều viện nghiên cứu, phòng thí nghiệm về virus, vaccine, thuốc… Đức hiện đã tự sản xuất bộ kit xét nghiệm virus Corona.
Nên về cơ bản, nước Đức vẫn đang tự tin và làm chủ được trong cuộc chiến chống virus Corona, dù tính đến 13h ngày 9/3, Đức đã có 1.151 trường hợp nhiễm bệnh, và 18 người đã được điều trị thành công.
Người Đức đầu tiên và duy nhất tử vong vì virus Corona cho đến lúc này là một lính cứu hoả 60 tuổi ở Hamburg. Tuy nhiên, người này tử vong khi đang đi du lịch ở Ai Cập cùng vợ./.
Cập nhật 17:30 9/3: Một nữ bệnh nhân 89 tuổi ở Essen và một người khác ở Heinsberg, đều thuộc bang Nordrhein-Westfalen, nơi được xem là “ổ dịch” Coronavirus ở Đức, đã tử vong hôm nay.
#coronavirus #covid2019
Hệ hệ, ngoài mấy ông bà cán bộ, đảng viên thì khai lung tung tí mẹtnói ngu vl , ông cứ như dễ khai láo để nhận quà lắm đấy
Cái khẩu trang chỉ để Doạ Ma cùng những Kẻ Yếu bóng vía !!!chính xác cụ ạ , nhưng hiện em ở ngay bang NRW ổ dịch của Đức mà vẫn thấy mọi việc xảy ra bình thường, không ai đeo khẩu trang cả .
Dài quá. Đọc đến đoạn châu Á quan niệm dính Corona là tử vong là k đọc nữa.TẠI SAO CHÂU ÂU CHỐNG DỊCH KHÁC CHÂU Á ?
1. Châu Á (Trung Quốc) tiến hành KHOANH DỊCH ở quy mô lớn và đang thành công.
Tuy nhiên do thiết chế xã hội khác nhau, châu Âu thất bại trong việc TẤN CÔNG KHOANH DỊCH ngay từ đầu. Khi dịch bùng phát tương đối rộng, họ chuyển sang PHÒNG NGỰ CHỦ ĐỘNG. Tức là thay vì đi tìm và cách ly nguồn bệnh trên diện rộng, nguồn lực được chuyển sang tập trung bảo vệ nhóm NGUY CƠ CAO.
Nhóm NGUY CƠ CAO là ai ? Bằng kinh nghiệm y học của mình, châu Âu xếp nhóm người già, ốm yếu có bệnh mãn tính vào nhóm NGUY CƠ CAO, tức là nhóm mà khả năng tử vong là 99% nếu dính Coronavirus.
Theo đó, biện pháp đưa ra là:
- Người nghi nhiễm tuyệt đối không đến bệnh viện, nơi nhóm NGUY CƠ CAO tập trung đông. Thay vào đó, tự cách ly ở nhà, được theo dõi bởi bác sĩ và test Coronavirus; nếu nghiêm trọng mới nhập viện trong khu cách ly riêng.
2. Châu Á quan niệm dính Coronavirus là cầm chắc tử vong. Châu Âu nhận định, đa phần người nhiễm Coronavirus sẽ tự khỏi sau 3-5 ngày với các triệu chứng đau mỏi sốt như các cúm siêu vi khác.
Kháng thể tự sinh sau khi khỏi bệnh sẽ tạo môi trường phòng dịch tự nhiên trong cộng đồng.
3. Châu Á chủ trương đeo khẩu trang toàn bộ, nhưng châu Âu (Pháp) chỉ định có chọn lọc. Ngay cả các y bác sĩ làm việc trong bệnh viện không liên quan đến Coronavirus cũng không bị bắt buộc đeo khẩu trang.
Họ có lý do sau:
-Khẩu trang chỉ ngăn bắn nước bọt chứ không ngăn virus lây qua không khí. Rửa tay và tránh tụ tập đông người mới là biện pháp cần thiết hơn là hiên ngang đeo khẩu trang đi tung tăng khắp nơi.
- Đeo khẩu trang toàn dân dẫn tới khẩu trang chạy hết vào nằm yên tích trữ ở các hộ dân, trong khi nhóm NGUY CƠ CAO và các y bác sĩ trực tiếp làm việc với Coronavirus lại không có dùng.
- Việc bắt buộc chỉ người có triệu chứng ho sốt và nhóm NGUY CƠ CAO cần đeo khẩu trang dẫn tới ai đeo khẩu trang chỗ công cộng sẽ gián tiếp coi mình là nguy cơ và không ai đeo cả. Người có nguy cơ vì bị bắt buộc đeo khẩu trang cũng sẽ chỉ ở nhà vì bị kỳ thị nơi công cộng, và đây chính là sự tự cách ly chủ động của người bệnh, hiệu quả hơn việc Nhà nước chi tiền trông coi hay nhốt riêng.
4. Bài học từ Vũ Hán:
- Vũ Hán đã dùng biện pháp tập trung toàn bộ những người nghi nhiễm và nhiễm để chữa trị khoanh vùng. Điều này gây áp lực rất nặng lên hệ thống y tế, dẫn tới tỷ lệ tử vong của y bác sĩ ở đây rất cao cho dù nhiều người còn trẻ. Nguyên do là ở chỗ họ bị kiệt sức vì quá tải, mất sức đề kháng để Coronavirus tấn công.
- Pháp sẽ chọn cách để phần lớn con người tự chiến đấu với Coronavirus giống như họ đã từng chiến đấu với cúm mùa hoặc các dịch sốt virus khác. Điều này tốt cho hệ miễn dịch tự nhiên của con người, tiết kiệm nguồn lực y tế để bảo vệ nhóm NGUY CƠ CAO và có dự trữ đội ngũ y tế cho một cuộc chiến lâu dài với các thế hệ Coronavirus có thể tự biến đổi rất nhanh năm này qua năm khác.
Cảm nghĩ riêng còn đâu tuỳ mọi người
em sưu tầm đc bài này thấy cũng có lý !!!!
và đây là 1 bài về vấn đề chuẩn bị tư thế đón dịch của ngành y tế Đức.
VIRUS CORONA: MỘT VÀI SỐ LIỆU VỀ NĂNG LỰC Y TẾ CỦA ĐỨC
Đức hiện tại có khoảng 28.000 phòng điều trị đặc biệt, nhiều hơn cả số lượng bệnh nhân bị nhiễm virus Corona đang ở trong tình trạng nặng/nguy hiểm trên toàn thế giới. Điều đó có nghĩa là Đức hoàn toàn có đủ cơ sở vật chất để điều trị cho bệnh nhân trong trường hợp dịch bùng phát mạnh hơn nữa, mà chưa cần đến các bệnh viện dã chiến.
Đức hiện có khoảng 4,5 bác sĩ/1.000 dân, xếp thứ 11 trên thế giới, tức cứ 222 người dân thì có một người là bác sĩ.
Mỗi ngày Đức có khả năng xét nghiệm khoảng 12.000 trường hợp nghi nhiễm virus Corona. Hiện tại, mỗi tuần Đức chỉ mới xét nghiệm khoảng 12.000 trường hợp.
Mỗi giờ các số điện thoại đường dây nóng về dịch Coronoa ở Đức nhận khoảng 12.000 cuộc gọi. Các bác sĩ sẽ nói chuyện với bệnh nhân nghi ngờ nhiễm Corona qua điện thoại, đánh giá tình hình cụ thể trước khi quyết định có điều xe cấp cứu đến đón bệnh nhân đi viện khám, xét nghiệm hay không. Các trường hợp nghi ngờ bị nhiễm virus Corona không được tự ý đến bệnh viện để yêu cầu khám, xét nghiệm.
Đức là một trong những quốc gia có nền y học tiên tiến hàng đầu trên thế giới, với rất nhiều viện nghiên cứu, phòng thí nghiệm về virus, vaccine, thuốc… Đức hiện đã tự sản xuất bộ kit xét nghiệm virus Corona.
Nên về cơ bản, nước Đức vẫn đang tự tin và làm chủ được trong cuộc chiến chống virus Corona, dù tính đến 13h ngày 9/3, Đức đã có 1.151 trường hợp nhiễm bệnh, và 18 người đã được điều trị thành công.
Người Đức đầu tiên và duy nhất tử vong vì virus Corona cho đến lúc này là một lính cứu hoả 60 tuổi ở Hamburg. Tuy nhiên, người này tử vong khi đang đi du lịch ở Ai Cập cùng vợ./.
Cập nhật 17:30 9/3: Một nữ bệnh nhân 89 tuổi ở Essen và một người khác ở Heinsberg, đều thuộc bang Nordrhein-Westfalen, nơi được xem là “ổ dịch” Coronavirus ở Đức, đã tử vong hôm nay.
#coronavirus #covid2019
Hóa đơn phải trả sẽ rất lớn. Nợ quốc gia lại tăng nhanh. Thế nên chiến thuật cũng phải thay đổi theo từng giai đoạn. Giai đoạn 1 thành công, nguồn lây nhiễm ít, F1 ít, cách làm truy gốc và cách ly đạt hiệu quả cao. Giai đoạn 2 khi đa dạng nguồn lây nhiễm, F1 nhiều hơn, chiến thuật phải mềm dẻo hóa đi, phù hợp với nguồn lực. Giai đoạn 3 (nếu có), F1 quá lớn, thì lại phải áp dụng phương pháp của Đức/Pháp, sống chung với virus và dành nguồn lực chữa cho những đối tượng bị biến chứng nặng.Ở góc độ kinh tế thì ko biết kinh tế nc ta chịu dc bao lâu nếu dịch kéo dài (khả năng rất cao) vì các phí dập dịch rất lớn lên đến cả nghìn tỷ, trong khi ko làm ăn dc gì thì chẳng mấy chốc kiệt quệ
Thế hiện tai ở VN có làm triệt để không? các hoạt động SXKD (trừ hàng quán vỉa hè) có nghỉ ngày nào không? Và đó là do đâu?Làm triệt để thì đi làm cũng phải nghỉ cụ ạ
Chứ vẫn đi làm thì lây chéo bt vì chỉ cần giao tiếp hay hít thở chung trong 1 phạm vi hẹp kín là dính hết, nên 1 là triệt để toàn bộ, 2 là phòng dịch ở mức y tế kiểm soát để cho hoạt động kinh tế vẫn duy trì thì mới ổn định đc
Cụ có thấy là khi đăng đàn, các lờ đờ đã nói về các kịch bản được xây dựng à? Cả 1 bộ máy với đầy đủ các chuyên gia (cả trong và ngoài nước) lại không bằng mấy ông chém gió mạng? kể cả mấy ông viết bài đăng báo kiếm nhuận bút?Hóa đơn phải trả sẽ rất lớn. Nợ quốc gia lại tăng nhanh. Thế nên chiến thuật cũng phải thay đổi theo từng giai đoạn. Giai đoạn 1 thành công, nguồn lây nhiễm ít, F1 ít, cách làm truy gốc và cách ly đạt hiệu quả cao. Giai đoạn 2 khi đa dạng nguồn lây nhiễm, F1 nhiều hơn, chiến thuật phải mềm dẻo hóa đi, phù hợp với nguồn lực. Giai đoạn 3 (nếu có), F1 quá lớn, thì lại phải áp dụng phương pháp của Đức/Pháp, sống chung với virus và dành nguồn lực chữa cho những đối tượng bị biến chứng nặng.
TT phải nghe ý kiến của các chuyên gia kinh tế cân bằng với các ý kiến của chuyên gia dịch tễ/y tế, từ đó mà điều chỉnh chiến thuật cho phù hợp. Nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất và nhân sự có chuyên môn cao là hữu hạn, nên cần sử dụng hiệu quả.
Cụ nói đúng sách rồi nhưng không phải chú phỉnh không nghe đâu mà là chưa đến đoạn phải dùng phương án B. Nếu ca nhiễm lên đến nghìn là cụ sẽ thấy họ áp dụng thôi. Giờ đang ngăn được thì cứ ngăn đã chứ.Hóa đơn phải trả sẽ rất lớn. Nợ quốc gia lại tăng nhanh. Thế nên chiến thuật cũng phải thay đổi theo từng giai đoạn. Giai đoạn 1 thành công, nguồn lây nhiễm ít, F1 ít, cách làm truy gốc và cách ly đạt hiệu quả cao. Giai đoạn 2 khi đa dạng nguồn lây nhiễm, F1 nhiều hơn, chiến thuật phải mềm dẻo hóa đi, phù hợp với nguồn lực. Giai đoạn 3 (nếu có), F1 quá lớn, thì lại phải áp dụng phương pháp của Đức/Pháp, sống chung với virus và dành nguồn lực chữa cho những đối tượng bị biến chứng nặng.
TT phải nghe ý kiến của các chuyên gia kinh tế cân bằng với các ý kiến của chuyên gia dịch tễ/y tế, từ đó mà điều chỉnh chiến thuật cho phù hợp. Nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất và nhân sự có chuyên môn cao là hữu hạn, nên cần sử dụng hiệu quả.
Nhận định của em:Nói là tóm tắt thì hơi quá. Tôi nêu đại ý thôi, phương pháp ở Châu Âu lúc này chính là chống lây lan theo kiểu tự tin hiểu biết về virus, chờ đợi vacxin vì cũng tự tin vào khả năng khoa học kỹ thuật. Chính vì thế họ đang chống dịch hết sức tự do dân chủ, tôi xem truyền hình Anh thấy được tuyên truyền kiểu như “virus này không đáng sợ vì tỷ lệ chết ít, người già vốn dĩ k mắc bệnh nọ bệnh kia mắc phải covid hay cúm mùa đều dễ chết, ý thức phòng dịch là tránh nơi có ổ dịch.” Tuy nhiên virus này khởi phát ở TQ và khoa học kỹ thuật có nhanh đến đâu giỏi ntn thì tôi cho rằng đều phải bó tay với con covid này.
TQ họ không dễ dàng chia set thành tựu nghiên cứu và thông tin chi tiết chính xác về các số liệu liên quan, nên Châu Âu và vả Mỹ vô cùng chật vật tìm ra vacxin. Đến lúc phải sụp đổ hoàn toàn hệ thống y tế, dân tình điên loạn hết cõi châu âu may ra có vacxin.
Ở Vietnam cách phòng dịch là k mong chờ vacxin mà chặn dịch lây lan ở cấp độ sâu, nghĩa là tìm và diệt mầm bệnh tránh hệ luỵ sụp đổ y tế, chặn hỗn loạn trong dân. Vì 2 vấn đề này xảy ra chúng ta thiệt hại hơn nhiều lần những gì đang làm để chặn covid
cháu không phải xách mé phản đối gì đâu vì ý kiến cụ cũng hợp lý nhưng thắc mắc là Ý thì nó rơi vào giai đoạn nào ạ?Hóa đơn phải trả sẽ rất lớn. Nợ quốc gia lại tăng nhanh. Thế nên chiến thuật cũng phải thay đổi theo từng giai đoạn. Giai đoạn 1 thành công, nguồn lây nhiễm ít, F1 ít, cách làm truy gốc và cách ly đạt hiệu quả cao. Giai đoạn 2 khi đa dạng nguồn lây nhiễm, F1 nhiều hơn, chiến thuật phải mềm dẻo hóa đi, phù hợp với nguồn lực. Giai đoạn 3 (nếu có), F1 quá lớn, thì lại phải áp dụng phương pháp của Đức/Pháp, sống chung với virus và dành nguồn lực chữa cho những đối tượng bị biến chứng nặng.
TT phải nghe ý kiến của các chuyên gia kinh tế cân bằng với các ý kiến của chuyên gia dịch tễ/y tế, từ đó mà điều chỉnh chiến thuật cho phù hợp. Nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất và nhân sự có chuyên môn cao là hữu hạn, nên cần sử dụng hiệu quả.
cháu cũng nghĩ là do tình thế nên buộc lòng phải như vậy chứ bảo các ông châu Âu chủ động chọn hướng tiếp cận theo kiểu xác suất rủi ro nghe có vẻ khiên cưỡng và quá đề cao họNhận định của em:
Vaccine sẽ có, nhưng dựa trên thời gian tìm ra vaccine cho ebola thì em mạnh dạn đoán là thần kỳ cũng phải sau khoảng 9-12 tháng kể từ bây giờ.
Châu Âu khả năng cao sẽ hỗn loạn (toang) trong dịch vì thể chế của họ không phù hợp để đối phó với dịch bệnh kiểu này. Trong chiến tranh hoặc bệnh dịch thì kiểu chính quyền quân phiệt lại có khả năng tập trung nguồn lực tốt hơn. Với châu Âu, em cho rằng hy vọng duy nhất là vaccine và thời tiết. Về tiềm lực kinh tế có thể châu Âu ngang ngửa TQ nhưng hệ thống quản lý của họ chắc chắn cồng kềnh và chồng chéo hơn nhiều so với ông vua họ Tập. Riêng việc để nhóm họp với nhau đã mất thời gian chứ chưa nói còn phải tranh cãi xem ai chi bao nhiêu tiền, chi cho ai nhiều ai ít và hướng đi thế nào. Nào hãy nhìn Ý, một đất nước có kinh tế và y tế thuộc tầm trung bình trong liên minh, sụp rất nhanh vì sao? Cận kề là Pháp, Đức, Tây Ban Nha. Họ có gì chung? Đó là lưu lượng giao thông. Ba nước kia là du lịch, còn Đức là trung tâm giao thông bộ của cả liên minh. Cả 4 đều có mật độ dân số và số lượng đô thị rất cao. Nếu tính châu Âu thì sẽ thêm cả Anh quốc, cũng là câu chuyện tuơng tự. Như các nước Bắc Âu, dịch sẽ đến chậm và đỡ dữ dội hơn.
Việc châu Âu dành nguồn lực để bảo vệ cho bệnh viện như trong bài mở đầu thớt đến từ 2 lý do:
1. Sợ vỡ trận theo cách TQ (bệnh nhân đến quá đông không thể đáp ứng) nên cực chẳng đã phải chọn cái sở đoản của con virus là chỉ tấn công người già.
2. Dự đoán không đúng về khả năng bùng phát dịch tại châu Âu. Chứ nếu được lùi lại 1 tháng thì đảm bảo họ sẽ tăng cường chống dịch thâm nhập và khoanh vùng từ đầu.
Cho dù họ có bảo nó chỉ là cúm, thì châu Âu cũng không có nhiều lựa chọn khi phải thừa nhận số người nhiễm có thể sẽ chiếm 60-70% dân số.
Mà đừng nói châu Âu, nếu không nhanh thì Mỹ cũng toang dù họ tập quyền hơn châu Âu nhiều. Vấn đề của Mỹ là hệ thống chăm sóc y tế không phổ cập đến tất cả như châu Âu trong khi dịch bệnh lây nhiễm lại tấn công vào chỗ yếu nhất là người nghèo.
nếu thế thì có chắc là Đức Pháp Anh sẽ không đi theo vết xe đổ đấy không ạ?Ý đang ở giai đoạn 3 rồi. Căn bản là Ý không kiểm soát và dự đoán được tình hình nên dẫn đến lây lan VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN y tế, giờ chỉ còn trông chờ vào EU chi viện thôi, không biết có được không.
Ý là một quốc gia châu Âu có năng suất lao động thấp. Hệ thống tổ chức của Ý ở mọi mặt quan trọng đều kém hiệu quả hơn Đức. Ý bỏ qua các giai đoạn 1 và 2 muốn áp dụng luôn cách của Đức/Pháp/Anh, và nó áp dụng pp ở giai đoạn 3, sống chung với virus.cháu không phải xách mé phản đối gì đâu vì ý kiến cụ cũng hợp lý nhưng thắc mắc là Ý thì nó rơi vào giai đoạn nào ạ?
Vậy thì VN có đủ khả năng theo Đức, Pháp không? Câu trả lời là Không.Ý là một quốc gia châu Âu có năng suất lao động thấp. Hệ thống tổ chức của Ý ở mọi mặt quan trọng đều kém hiệu quả hơn Đức. Ý bỏ qua các giai đoạn 1 và 2 muốn áp dụng luôn cách của Đức/Pháp/Anh, và nó áp dụng pp ở giai đoạn 3, sống chung với virus.
Bất hạnh cho Ý là dù mới ở giai đoạn 2 nhưng virus tấn công mạnh hơn họ hình dung, nhóm người già ở Ý chết nhiều. Năng lực y tế của Ý cũng không đủ mạnh như Đức, vệ sinh cá nhân cũng kém hơn. Sau khi vỡ trận thì họ phải quay lại cách áp dụng hạn chế di chuyển làm chậm lây lan.
Đức, Pháp bây giờ ở đầu giai đoạn 2. Giai đoạn 3 là khi số ca nhiễm phải hàng chục nghìn và số ca nặng phải hàng nghìn. Năng lực của Đức thì họ đủ sức chống lại 150,000 người nhiễm vì họ đủ sức điều trị cho hơn 20,000 bệnh nhân nặng.