- Biển số
- OF-316505
- Ngày cấp bằng
- 19/4/14
- Số km
- 1,455
- Động cơ
- 247,202 Mã lực
Mai cụ đọc mấy truyện khoa học viễn tưởng cũng nói thời đại mình quá lạc hậu, đọc xong truyện ma thì đi tìm thầy trử tà chắc.
Phải có trí tuệ mới đả kích được thói xấu trong xã hội cụ ạTrạng Quỳnh là giai thoại đả kích thói xấu trong xh chứ đâu phải đại diện cho tài năng trí tuệ
Bi bô vừa thôi. Có biết các công ty dưới đây không.TẬP ĐOÀN chỉ là một THUẬT NGỮ khi nói hoặc viết nói về nhóm các công ty có một hoặc nhiều sự liên kết với nhau (thương hiệu, chính sách, vốn, sở hữu....).
Thuật ngữ này cũng không có ý nghĩa chỉ ra quy mô, hoặc uy tín của nhóm các công ty đó. Trong tiếng Anh (group) nó có nghĩa là nhóm, bầy, đàn...vd: bầy hổ, bầy sâu, đàn chim, đàn cá, nhóm người.
Theo luật DN Việt nam thì không có loại hình doanh nghiệp nào là tập đoàn. Vì vậy cho thêm cụm từ tập đoàn vào tên công ty không có ý nghĩa chỉ ra loại hình doanh nghiệp, càng không có ý nghĩa chỉ ra quy mô hoặc uy tín của doanh nghiệp đó.
Khi đọc tên công ty có cụm từ tập đoàn, những người am hiểu sẽ biết người chủ doanh nghiệp đó là người như thế nào.
Về mặt nghĩa, từ tập đoàn trong tên công ty không mang lại thông tin về loại hình, quy mô, uy tín, ngành nghề, nên cho vào là thừa.
Về mặt quảng bá, thì tên công ty không phải chỗ phù hợp để quảng bá, thậm chí nó có tác dụng ngược vì đã tạo ra cái tên dài mà lại thừa.
Nhận xét anh Vượng Vin, anh Lam Sun, anh Quang Masan như này thì quả là bá đạo rồi.Khi đọc tên công ty có cụm từ tập đoàn, những người am hiểu sẽ biết người chủ doanh nghiệp đó là người như thế nào.
Đây là thể loại chuyện cười dân gian mà, cũng như tấu hài , gặp nhau cuối năm thôi đọc xong , xem xong thì cười vui vẻ để lao động sx thôi cụ, chứ có phải thật đâu mà suy nghĩ làm gì cho mệtKhông code kiếc gì ah.
Tình cờ ĐỌC LẠI truyện Trạng Quỳnh, đó là những giai thoại được cho là thể hiện tài năng và trí tuệ.
Nhìn lại xung quanh, từ đồng nghiệp đến bạn bè, người thân thì thấy có nhiều TRẠNG QUỲNH, nên dân gian mới đúc rút lại thành một tệp trong văn hóa Việt.
Đại ý câu chuyện là vua Tầu muốn thể hiện tài năng của nhân sỹ nước mình trước sử giả nước Việt, nên ra đề cho cả hai thi vẽ 1 con vật trong thời gian 3 hồi trống. Kết thúc 1 hồi trống người tầu vẽ xong 1 con hổ.
Sứ giả Việt nói, chỉ cần 1 hồi trống, vẽ được 10 con vật.
Vua tầu cho đánh 1 hồi trống, sứ giả Việt cho 10 đầu ngón tay vào đĩa mực vẽ ra 10 com GIUN trên giấy.
Thủa nhỏ, đọc truyện này thì tự hào lắm, ước mơ mình làm được như TRẠNG.
Sau này nghĩ lại, những câu chuyện kiểu này nó tiêm nhiễm vào đầu con người ta cái tư duy sử dụng mánh khóe, cù nhây, bao biện cho xong việc, chứ không phải nỗ lực để đạt được một công việc có chất lượng cao.
Đối chiếu lại thực tế, khi sửa nhà, một đội thợ đến chào giá và nói sẽ dùng xi măng Việt - Nhật Trong đầu mình nghĩ là xi măng do liên doanh giữa Việt nam và Nhật bản sản xuất, nhưng khi thợ mang vật liệu đến thì cái xi măng Việt - Nhật kia là loại xi măng địa phương sản xuất có tên là Việt - Nhật, chắc do một ông tên là Việt và một ông tên là Nhật lập ra. Thợ bảo em nói thế nào, em làm đúng thế, mình không cãi được, đành phải tăng giá và để đổi sang loại xi măng khác.
Và đây là một ý kiến trích từ một nguồn chính thống.
túm lại là có thấy mình trong đó không cụ ?Thói khôn vặt, làm cho xong, thù ghét người giàu là 1 nét "văn hóa" của tộc người Kinh rồi. Em lúc trước có cô giúp việc theo giờ lau nhà 1 tuần 2 buổi, được đâu vài tháng làm nghiêm túc, lau chùi sạch sẽ, sau đó là bắt đầu bết bát, 1 xô nước lau 3 tầng nhà, 1 cái khăn vừa lau bàn vừa lau kính vừa lau song cửa. Đấy là trước khi cô dọn thì em đã hút bụi cầu thang và các phòng rồi, mà cô lau xong thì cái sàn nhà nó nhớt như là bôi mỡ, đi lại mà phát gớm cái bàn chân. Nên là thôi, em mua con robot cho nó chạy, còn lại tự mình đi lau cho rồi. Ít nhất robot cứ sạc no điện thì nó chạy hết nhà, m chọn chế độ nào thì nó làm đúng chế độ đó. Chứ thuê người, nói thật là em chưa gặp được người làm nào tự giác và có tâm với công việc, từ thợ hồ cho đến chủ thầu xây dựng, quảng cáo thì hay, giám sát kĩ thì làm tử tế, đến lúc mà bận ko giám sát 1 hôm là y như rằng làm như mèo mửa, lát mỗi cái sàn gạch còn để trong thấp ngoài cao, nước chảy ngược vào trong.
Thực ra nếu các cụ xem lại các truyện cổ tích và thần thoại phương Tây thì cũng sẽ thấy đâu đó sự khôn lỏi, khôn vặt và thù ghét người giàu, vua chúa thôi. Người ở đâu, dân tộc nào cũng có tính cách na ná nhau như vậy. Cụ là người Kinh thì cụ hiểu người Kinh nhất nên thấy thế thôi. Thực ra cái văn hóa này đã được nghiên cứu lâu rồi, nó là bản chất của văn hóa nông nghiệp của nông dân. Phương Tây họ tư bản hóa hàng mấy trăm năm nay nên tư duy mới, tư duy công nhân, công nghiệp nó ăn vào máu thành văn hóa rồi chứ lật lại thời phong kiến và đêm trường trung cổ thì văn hóa châu Âu nó cũng same same, thậm chí còn chẳng bằng châu Á.Thói khôn vặt, làm cho xong, thù ghét người giàu là 1 nét "văn hóa" của tộc người Kinh rồi. Em lúc trước có cô giúp việc theo giờ lau nhà 1 tuần 2 buổi, được đâu vài tháng làm nghiêm túc, lau chùi sạch sẽ, sau đó là bắt đầu bết bát, 1 xô nước lau 3 tầng nhà, 1 cái khăn vừa lau bàn vừa lau kính vừa lau song cửa. Đấy là trước khi cô dọn thì em đã hút bụi cầu thang và các phòng rồi, mà cô lau xong thì cái sàn nhà nó nhớt như là bôi mỡ, đi lại mà phát gớm cái bàn chân. Nên là thôi, em mua con robot cho nó chạy, còn lại tự mình đi lau cho rồi. Ít nhất robot cứ sạc no điện thì nó chạy hết nhà, m chọn chế độ nào thì nó làm đúng chế độ đó. Chứ thuê người, nói thật là em chưa gặp được người làm nào tự giác và có tâm với công việc, từ thợ hồ cho đến chủ thầu xây dựng, quảng cáo thì hay, giám sát kĩ thì làm tử tế, đến lúc mà bận ko giám sát 1 hôm là y như rằng làm như mèo mửa, lát mỗi cái sàn gạch còn để trong thấp ngoài cao, nước chảy ngược vào trong.
Em nghĩ là tùy theo mục đích hoàn cảnh của sự việc là nhân văn hay xấu xa để phân biệt đó trí khôn hay mánh khóe.Không code kiếc gì ah.
Tình cờ ĐỌC LẠI truyện Trạng Quỳnh, đó là những giai thoại được cho là thể hiện tài năng và trí tuệ.
Nhìn lại xung quanh, từ đồng nghiệp đến bạn bè, người thân thì thấy có nhiều TRẠNG QUỲNH, nên dân gian mới đúc rút lại thành một tệp trong văn hóa Việt.
Đại ý câu chuyện là vua Tầu muốn thể hiện tài năng của nhân sỹ nước mình trước sử giả nước Việt, nên ra đề cho cả hai thi vẽ 1 con vật trong thời gian 3 hồi trống. Kết thúc 1 hồi trống người tầu vẽ xong 1 con hổ.
Sứ giả Việt nói, chỉ cần 1 hồi trống, vẽ được 10 con vật.
Vua tầu cho đánh 1 hồi trống, sứ giả Việt cho 10 đầu ngón tay vào đĩa mực vẽ ra 10 com GIUN trên giấy.
Thủa nhỏ, đọc truyện này thì tự hào lắm, ước mơ mình làm được như TRẠNG.
Sau này nghĩ lại, những câu chuyện kiểu này nó tiêm nhiễm vào đầu con người ta cái tư duy sử dụng mánh khóe, cù nhây, bao biện cho xong việc, chứ không phải nỗ lực để đạt được một công việc có chất lượng cao.
Đối chiếu lại thực tế, khi sửa nhà, một đội thợ đến chào giá và nói sẽ dùng xi măng Việt - Nhật Trong đầu mình nghĩ là xi măng do liên doanh giữa Việt nam và Nhật bản sản xuất, nhưng khi thợ mang vật liệu đến thì cái xi măng Việt - Nhật kia là loại xi măng địa phương sản xuất có tên là Việt - Nhật, chắc do một ông tên là Việt và một ông tên là Nhật lập ra. Thợ bảo em nói thế nào, em làm đúng thế, mình không cãi được, đành phải tăng giá và để đổi sang loại xi măng khác.
Và đây là một ý kiến trích từ một nguồn chính thống.
Không code kiếc gì ah.
Tình cờ ĐỌC LẠI truyện Trạng Quỳnh, đó là những giai thoại được cho là thể hiện tài năng và trí tuệ.
Nhìn lại xung quanh, từ đồng nghiệp đến bạn bè, người thân thì thấy có nhiều TRẠNG QUỲNH, nên dân gian mới đúc rút lại thành một tệp trong văn hóa Việt.
Đại ý câu chuyện là vua Tầu muốn thể hiện tài năng của nhân sỹ nước mình trước sử giả nước Việt, nên ra đề cho cả hai thi vẽ 1 con vật trong thời gian 3 hồi trống. Kết thúc 1 hồi trống người tầu vẽ xong 1 con hổ.
Sứ giả Việt nói, chỉ cần 1 hồi trống, vẽ được 10 con vật.
Vua tầu cho đánh 1 hồi trống, sứ giả Việt cho 10 đầu ngón tay vào đĩa mực vẽ ra 10 com GIUN trên giấy.
Thủa nhỏ, đọc truyện này thì tự hào lắm, ước mơ mình làm được như TRẠNG.
Sau này nghĩ lại, những câu chuyện kiểu này nó tiêm nhiễm vào đầu con người ta cái tư duy sử dụng mánh khóe, cù nhây, bao biện cho xong việc, chứ không phải nỗ lực để đạt được một công việc có chất lượng cao.
Đối chiếu lại thực tế, khi sửa nhà, một đội thợ đến chào giá và nói sẽ dùng xi măng Việt - Nhật Trong đầu mình nghĩ là xi măng do liên doanh giữa Việt nam và Nhật bản sản xuất, nhưng khi thợ mang vật liệu đến thì cái xi măng Việt - Nhật kia là loại xi măng địa phương sản xuất có tên là Việt - Nhật, chắc do một ông tên là Việt và một ông tên là Nhật lập ra. Thợ bảo em nói thế nào, em làm đúng thế, mình không cãi được, đành phải tăng giá và để đổi sang loại xi măng khác.
Và đây là một ý kiến trích từ một nguồn chính thống.
Truyền thống, phương truyền rồi.
Phương Tây nó oánh nhau, trực diện xông lên, kiếm đấu kiếm, thua là thua
Phương đông, đặc biệt cái Anh TQ, nào là mưu sâu kế hiểm, nào là trả thù 10 năm chưa muộn, nào là 36 kế sách,...
Và, dân nghèo, thế yếu nhưng kg chịu nhận là yếu,... mà giở mọi trò, mọi bài, mọi mánh khóe,... để bao biện, lấp liếm, chứng tỏ mình giỏi, mình thắng,...
Thế nên, các trò, mánh khóe đó,... nó lại được nhìn nhận ở góc độ tôn vinh, thần tượng, lấy làm tiêu chí học hỏi và hành động cho đại đa số dân nghèo, thế yếu,....
Ko phải dậy mánh khoé đâu. Bài học cảnh giác trong xã hội nước ta: giỏi cũng đừng tự mãn, mấy trò ma giáo nó quật cho là rách việc.Không code kiếc gì ah.
Tình cờ ĐỌC LẠI truyện Trạng Quỳnh, đó là những giai thoại được cho là thể hiện tài năng và trí tuệ.
Nhìn lại xung quanh, từ đồng nghiệp đến bạn bè, người thân thì thấy có nhiều TRẠNG QUỲNH, nên dân gian mới đúc rút lại thành một tệp trong văn hóa Việt.
Đại ý câu chuyện là vua Tầu muốn thể hiện tài năng của nhân sỹ nước mình trước sử giả nước Việt, nên ra đề cho cả hai thi vẽ 1 con vật trong thời gian 3 hồi trống. Kết thúc 1 hồi trống người tầu vẽ xong 1 con hổ.
Sứ giả Việt nói, chỉ cần 1 hồi trống, vẽ được 10 con vật.
Vua tầu cho đánh 1 hồi trống, sứ giả Việt cho 10 đầu ngón tay vào đĩa mực vẽ ra 10 com GIUN trên giấy.
Thủa nhỏ, đọc truyện này thì tự hào lắm, ước mơ mình làm được như TRẠNG.
Sau này nghĩ lại, những câu chuyện kiểu này nó tiêm nhiễm vào đầu con người ta cái tư duy sử dụng mánh khóe, cù nhây, bao biện cho xong việc, chứ không phải nỗ lực để đạt được một công việc có chất lượng cao.
Đối chiếu lại thực tế, khi sửa nhà, một đội thợ đến chào giá và nói sẽ dùng xi măng Việt - Nhật Trong đầu mình nghĩ là xi măng do liên doanh giữa Việt nam và Nhật bản sản xuất, nhưng khi thợ mang vật liệu đến thì cái xi măng Việt - Nhật kia là loại xi măng địa phương sản xuất có tên là Việt - Nhật, chắc do một ông tên là Việt và một ông tên là Nhật lập ra. Thợ bảo em nói thế nào, em làm đúng thế, mình không cãi được, đành phải tăng giá và để đổi sang loại xi măng khác.
Và đây là một ý kiến trích từ một nguồn chính thống.
Riêng vấn đề này cụ nhầm. Phương Tây cũng đầy cao thủ kiểu Gia Cát Lượng hay Tư Mã Ý. Chẳng qua không có quyển truyện Tam quốc nào ở phương Tây truyền vào VN, nên cụ không biết thôi.Chính xác gọi là khôn lỏi.
Dân Ta, Tàu hay thích dùng mưu, mẹo. Thiên hạ trầm trồ trước tài năng của Gia Cát Lượng, nhưng phương tây họ khác, oánh trực diện.
Nó gần như ăn vào tư tưởng rồi nên cách giải quyết vấn đề của 2 bên cũng khác nhau, tụi mũi lõ thích đi thẳng vào vấn đề, người Á Đông lại đi tìm kế/mẹo.