[TNGT] Tai nạn 3 xe nghiêm trọng trên cầu Thăng Long chiều 8-4!

Bắp cải

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-201067
Ngày cấp bằng
7/7/13
Số km
3,578
Động cơ
352,630 Mã lực
Nơi ở
vườn rau
Em ỉn bị nặng quá có ai bị sao k cụ?
Bác tài chân tập tễnh, trán bị băng...hai bạn gái ngồi sau xây xước nhẹ, ko nặng lắm. Nhà cháu cũng ko hỏi tài mít có sao ko, nhưng ko hình dung đc hình ảnh xe thảm thương như vậy
 

Kenket

Xe điện
Biển số
OF-1955
Ngày cấp bằng
15/10/06
Số km
4,185
Động cơ
612,056 Mã lực
Nơi ở
Vỉa hè lê la
Chỉ vì 1 thằng chạy ẩu mà làm bao người vạ lây...!
 

toanthangcs

Xe điện
Biển số
OF-50729
Ngày cấp bằng
12/11/09
Số km
2,740
Động cơ
478,432 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Khổ thân cho bác ỉn,bác này ở cty em. Chiều về thấy băng ở trán và chân tập tễnh,hỏi làm sao thì nói bị ông ngược chiều say rượu đinlaans làn, ko ngờ nhìn ảnh tang thương như thế này. Bác tài nói là may còn đánh lái...chứ tôgn trực diện thì toi...chán mấy bố say xỉn quá,tông nhau lúc 2h mà 6h mới mò về đc cty trong bộ dạng thảm thương.
Mấy thằng trẻ trâu say rượu, phải xử thật nặng.
 

bmw 740li

Xe tải
Biển số
OF-108805
Ngày cấp bằng
12/8/11
Số km
492
Động cơ
395,677 Mã lực
Mong k có ai bị sao? Thế này e nghĩ là do lấn làn rồi, giỗ tổ đường đông mà ai cũng vội vã
 

seeyou

Xe điện
Biển số
OF-80799
Ngày cấp bằng
21/12/10
Số km
2,560
Động cơ
432,064 Mã lực
Đàu nát bét, em nghĩ tốc độ ít cũng 80 mới nát thế.
 

cwise

Xe lăn
Biển số
OF-94242
Ngày cấp bằng
6/5/11
Số km
10,184
Động cơ
486,460 Mã lực
DM thằng đi xe lancer, sao nó k chết luổn tại chỗ nhỉ, có khi thăng đấy lại k sao. Nói thật em rất ngại đi đường này, k hiểu cầu Nhật tân sắp tới dư lào, đi cái cầu Tờ Lờ này ép sát bên mé cầu vẫn khó thoát
 

czechonline

Xe điện
Biển số
OF-46446
Ngày cấp bằng
14/9/09
Số km
3,462
Động cơ
494,170 Mã lực
Máu me thế kia mà nhiều cụ còn không dám chắc . Trong nội thành không mát ga được ra đây mát gà mà tay lái non dễ đi như chơi . Không biết là vụ thứ bao nhiêu trên cây cầu này rồi , toàn vụ dã man luôn .
 

qhhp

Xe điện
Biển số
OF-207897
Ngày cấp bằng
27/8/13
Số km
3,091
Động cơ
342,707 Mã lực
Nên xử ông đi lấn đường thật nặng để răn đe những kẻ coi thường luật pháp.
 

REDMOON78

Xe tải
Biển số
OF-314860
Ngày cấp bằng
6/4/14
Số km
204
Động cơ
297,010 Mã lực
NHìn ảnh này chup lúc tai nạn mới xảy ra thì xe Mit đen đâm In bạc ở làn giữa, FE chạy làn trong cùng chiều In bạc vừa tới thì bị đầu In bạc va vào---> In bạc bị móp thành cả phia bên phụ!

Đi cầu này em rất sợ mấy anh lấn làn vượt như anh Mit này!

Cụ sai rồi nhé nhà chàu đi ngay sau thì là em Mít đâm trượt FE rồi mới đâm đầu vào ỈN Cụ nhá.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,831
Động cơ
1,132,972 Mã lực
Ỉn và Lancer phang nhau. FE chỉ là trọng tài, tại sao lai què cẳng trái phía trước?
 

REDMOON78

Xe tải
Biển số
OF-314860
Ngày cấp bằng
6/4/14
Số km
204
Động cơ
297,010 Mã lực
Mấy thằng trẻ trâu say rượu, phải xử thật nặng.
Lai xe Mít ko phải trẻ trâu, khoảng hơn 50 Cụ à. em dự là sếp đòi cầm lái vì lúc em ở đó thì ông ấy có mùi rượu. Nặng nhất là cậu ngồi sau xe Mít khoảng 30T gãy đôi chân đoạn chỗ ống đồng và đâug bị thương chảy máu.
 

Tuan Can

Xe container
Biển số
OF-162235
Ngày cấp bằng
23/10/12
Số km
8,565
Động cơ
423,646 Mã lực
Nơi ở
Linh Đàm, Hà Nội
Thấy có vũng đo đỏ trên đường, hy vọng khôgn ai chết.
 

Transporter1884

Xe buýt
Biển số
OF-86710
Ngày cấp bằng
26/2/11
Số km
506
Động cơ
413,660 Mã lực
xin lỗi các cụ cho em chửi thằng Mitsu tí. Nếu lần này mày thoát nạn, mày ra đến cổng viện lại bị xe đâm chết tươi luôn nhé, R.I.P luôn đi , đỡ hại người khác.
 

nguoilangson

Xe tải
Biển số
OF-293301
Ngày cấp bằng
21/9/13
Số km
412
Động cơ
318,591 Mã lực
Nhìn con Ỉn mà phát sợ. Tuy vận tốc 50 đi nữa, ông Mít chạy ẩu lên 80 là đủ tan nát rồi.

Trước kia khi sắp mua 7 chỗ, các cụ gần nhà toàn xúi lấy Ỉn, ngay cả 1 ông thợ gara cũng bảo phang Ỉn. Nhưng em nằng nặc mua FE, giờ càng thêm tin vào lựa chọn của mình sau khi xem ảnh :(
 

_Black_Jack_

Xe buýt
Biển số
OF-37062
Ngày cấp bằng
1/6/09
Số km
672
Động cơ
478,424 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Nhìn con Ỉn mà phát sợ. Tuy vận tốc 50 đi nữa, ông Mít chạy ẩu lên 80 là đủ tan nát rồi.

Trước kia khi sắp mua 7 chỗ, các cụ gần nhà toàn xúi lấy Ỉn, ngay cả 1 ông thợ gara cũng bảo phang Ỉn. Nhưng em nằng nặc mua FE, giờ càng thêm tin vào lựa chọn của mình sau khi xem ảnh :(
Cụ tìm mấy cái video test xe xem Ỉn có lởm ko cụ nhá. Đầu nát mà khoang lái nguyên vẹn thế kia là ok rồi ạ. Có bác làm cùng bác lái xe Ỉn bảo người trên xe đều ổn,ko vấn đề ji nhé. Theo em các cụ hơi ác cảm với Ỉn quá ạ,nên khách quan hơn tí ạ.
 

Kenket

Xe điện
Biển số
OF-1955
Ngày cấp bằng
15/10/06
Số km
4,185
Động cơ
612,056 Mã lực
Nơi ở
Vỉa hè lê la
FE mà bị phang thẳng vào mẹt thì cũng nát như tương mà thôi, muốn cứng cáp thì phải chơi xe tăng !
 

congngo

Xe container
Biển số
OF-37266
Ngày cấp bằng
4/6/09
Số km
5,326
Động cơ
537,739 Mã lực
Cái cầu TL này, các xe lấn làn để vượt là chuyện thường ngày, 90% các xe đều đóng 80Km/h mặc dù có biển hạn chế 50. Lại thêm mấy ông đi xe máy phi lên đánh võng như đúng rồi.
 

joyride

Xe điện
Biển số
OF-18389
Ngày cấp bằng
9/7/08
Số km
4,544
Động cơ
547,828 Mã lực
Em thấy Ỉn có thiết kế vùng "hấp thụ xung lực" tốt đấy chứ!. Đâm trực diện mà người trên xe Ỉn bị nhẹ.

http://autocarvietnam.vn/tin-tuc/967/vung-hap-thu-xung-luc

Vùng hấp thụ xung lực
2013:25:04 16:08
Một trong những phát minh an toàn hiệu quả nhất ở ôtô là vùng hấp thụ xung lực.

Các tin liên quan
• Sự khác nhau giữa ABS và EBD
• Stuff: LG G2 là "điện thoại của năm"
• Số sàn sắp hết thời?
• Phụ kiện "hot" dành cho ôtô


Phần đầu xe sẽ hấp thụ phần lớn xung lực khi va chạm từ phía trước

Việc bảo vệ người ngồi khi xảy ra tai nạn không hề đơn giản. Các kỹ sư chế tạo phải xem xét nhiều yếu tố khi thiết kế một chiếc xe an toàn, bao gồm kích thước, trọng lượng, độ cứng của khung và xung lực mà xe phải chịu trong tai nạn. Ví dụ, xe đua thường chịu xung lực tác động lớn hơn nhiều xe thương mại, hay SUV cỡ lớn chịu nhiều lực tác động hơn xe cỡ nhỏ.

Khi gặp tai nạn, ôtô sẽ phải chịu tác động của nhiều xung lực với độ lớn phụ thuộc vào tốc độ chuyển động và trọng lượng xe cũng như tốc độ và trọng lượng của vật đâm vào nó. Khi đó, vùng hấp thụ xung lực có 2 chức năng là giảm lực tác động ban đầu, đồng thời phân tán lực trước khi nó tác động tới người ngồi. Giải pháp tốt nhất để giảm lực tác động là làm chậm quá trình tác động. Hiệu ứng này có thể thấy rõ khi phanh gấp, bạn phải nhấn pê-đan mạnh hơn khi phanh từ từ trước đèn đỏ.

Nhiều chi tiết trên chiếc Smart Fortwo đóng vai trò như vùng hấp thụ xung lực khi va chạm

Do đó, nếu quá trình tác động chỉ cần được kéo dài vài phần mười giây thì lực tác động sẽ giảm đáng kể. Căn cứ theo công thức xung lực = trọng lượng x gia tốc, ta có thể thấy chỉ cần thời gian tác động thay đổi từ 0,2 sang 0,8 giây, tổng xung lực tác động đã giảm tới 75%. Điều đó cho thấy khả năng phán đoán tình huống và đạp phanh sớm hơn có tầm quan trọng đến mức nào.

Về bản chất, vùng hấp thụ xung lực chính là lớp đệm ngoại vi cho các phần cứng chắc, không thể biến dạng của ôtô như khoang cabin hay động cơ. Khi bị tác động, xung lực sẽ truyền rất nhanh qua vùng không biến dạng này, tạo ra lực tác động lớn. Vì thế các vùng đệm, với vật liệu mềm hơn, sẽ làm giảm bớt xung lực ban đầu.

Vùng hấp thụ còn giúp phân tán xung lực, với mục tiêu là ngăn không cho chúng tác động tới người ngồi. Ta đều biết mọi bộ phận của xe cũng như người ngồi phải chịu một phần xung lực, vì thế theo định luật bảo toàn năng lượng, khi xung lực càng tác động nhiều vào các bộ phận của xe, thì càng ít tác động lên người ngồi.

Kỹ sư Daimler-Benz, Béla Barényi là chủ sở hữu của hơn 2.500 bằng phát minh. Một trong những bằng sáng chế đó, cấp năm 1952, giải thích cách thiết kế các khu vực trong ôtô, ở đầu và đuôi, để biến dạng và hấp thụ xung lực khi xe va đập. Barényi đã ứng dụng sáng chế này năm 1959 cho Mercedes-Benz W111 Fintail – chiếc xe đầu tiên có các vùng hấp thụ xung lực.

Hấp thụ và phân tán xung lực là giải pháp tuyệt vời, song đó không phải là vấn đề duy nhất giúp xe an toàn. Khoang người ngồi của ôtô cần đủ cứng để không cho các vật thể hay bộ phận khác xâm nhập, đồng thời giữ cho người ngồi không bị văng ra ngoài. Vì thế khung xe không thể hoàn toàn là các vùng hấp thụ xung lực, mà phải gồm một khung cứng chắc bao bọc người ngồi, với các vùng hấp thụ xung lực bố trí trước và sau nó. Khi đó túi khí sẽ đóng vai trò hấp thụ và phân tán xung lực trong khoang cứng.

Túi khí đóng vai trò hấp thụ và phân tán xung lực trong khoang cứng

Một số chi tiết trong ôtô không thể trở thành vùng hấp thụ xung lực, như động cơ. Một số kỹ sư đã đưa ra ý tưởng bố trí động cơ lùi xuống phía sau để hình thành vùng hấp thụ xung lực lớn hơn ở mũi xe. Song nếu làm như vậy, động cơ có thể gây thương tích cho người ngồi khi xảy ra tai nạn.

Bình xăng và ắc quy xe điện hay xe hybrid cũng cần được bảo vệ để tránh gây cháy hay khiến cho người ngồi tiếp xúc với hóa chất độc hại. Xe có thể được thiết kế để các chi tiết đó được một phần khung xe bảo vệ, tuy nhiên phần khung này cũng có thể uốn cong để bình xăng và ắc qui không phải chịu tác động của xung lực đồng thời hấp thụ bớt xung lực. Xe hơi hiện đại còn có các hệ thống tự động cắt nguồn cung nhiên liệu cho động cơ hay ngắt điện giúp xe an toàn hơn khi gặp tai nạn.

Đương nhiên, xe kích thước lớn hơn dễ thiết kế các vùng hấp thụ xung lực hơn trong khi ở xe cỡ nhỏ thiết kế này cần tới sự sáng tạo. Ví dụ điển hình về sự sáng tạo này là chiếc Smart Fortwo nhỏ bé hai người ngồi. Các vùng hấp thụ xung lực nhỏ của xe được bổ sung thêm các tính năng hấp thụ xung lực khác như hộp số có thể đóng vai trò giảm chấn khi xảy ra va chạm với đầu xe.

Chiều dài cơ sở ngắn của Fortwo khiến hầu như tất cả xung lực đều tác động tới lốp, la-zăng và hệ thống treo. Những chi tiết này được thiết kế để biến dạng, vỡ hay đàn hồi, giúp hấp thụ một phần xung lực khi xảy ra tai nạn.

Và nếu là tín đồ môn thể thao đua ôtô, bạn có lẽ sẽ thấy các hình ảnh tai nạn ngoạn mục với xe hơi nát vụn, mảnh vỡ bay tứ tung. Tuy nhiên điều phi thường hơn là các tay đua vẫn không hề hấn gì bước ra từ đống mảnh vụn đó. Tai nạn trên đường đua thật nguy hiểm song chính những va đập hãi hùng đó đã giúp hấp thụ xung lực để bảo vệ các tay đua trên ghế lái.

Rõ ràng lực tác động trong tai nạn xe đua vượt “khả năng” của vùng hấp thụ xung lực nên cần ứng dụng các phương án an toàn khác đồng thời tay đua cũng cần tới một chút may mắn để sống sót. Chính vì thế chiếc xe trong tương lai của NASCAR sử dụng vật liệu bọt và các vật liệu hấp thụ xung lực khác trong những phần quan trọng của khung xe.

Hãng Volvo đang phát triển một công nghệ hấp thụ mới cho xe cỡ nhỏ, theo đó ghế lái trượt trên một thanh ray với các giảm chấn bố trí ở phía trước. Khi tai nạn, toàn bộ ghế lái trượt lên trước khoảng 20cm, để các giảm chấn hấp thụ xung lực. Cùng lúc đó, vô-lăng và một phần của táp lô sẽ trượt lên trước, tạo khoảng không cho người điều khiển. Kết hợp với vùng hấp thụ xung lực phía trước và túi khí, công nghệ này giúp giảm đáng kể lực tác động lên người lái khi xe bị đâm trực diện.
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
26,058
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em thấy Ỉn có thiết kế vùng "hấp thụ xung lực" tốt đấy chứ!. Đâm trực diện mà người trên xe Ỉn bị nhẹ.

http://autocarvietnam.vn/tin-tuc/967/vung-hap-thu-xung-luc

Vùng hấp thụ xung lực
2013:25:04 16:08
Một trong những phát minh an toàn hiệu quả nhất ở ôtô là vùng hấp thụ xung lực.

Các tin liên quan
• Sự khác nhau giữa ABS và EBD
• Stuff: LG G2 là "điện thoại của năm"
• Số sàn sắp hết thời?
• Phụ kiện "hot" dành cho ôtô


Phần đầu xe sẽ hấp thụ phần lớn xung lực khi va chạm từ phía trước

Việc bảo vệ người ngồi khi xảy ra tai nạn không hề đơn giản. Các kỹ sư chế tạo phải xem xét nhiều yếu tố khi thiết kế một chiếc xe an toàn, bao gồm kích thước, trọng lượng, độ cứng của khung và xung lực mà xe phải chịu trong tai nạn. Ví dụ, xe đua thường chịu xung lực tác động lớn hơn nhiều xe thương mại, hay SUV cỡ lớn chịu nhiều lực tác động hơn xe cỡ nhỏ.

Khi gặp tai nạn, ôtô sẽ phải chịu tác động của nhiều xung lực với độ lớn phụ thuộc vào tốc độ chuyển động và trọng lượng xe cũng như tốc độ và trọng lượng của vật đâm vào nó. Khi đó, vùng hấp thụ xung lực có 2 chức năng là giảm lực tác động ban đầu, đồng thời phân tán lực trước khi nó tác động tới người ngồi. Giải pháp tốt nhất để giảm lực tác động là làm chậm quá trình tác động. Hiệu ứng này có thể thấy rõ khi phanh gấp, bạn phải nhấn pê-đan mạnh hơn khi phanh từ từ trước đèn đỏ.

Nhiều chi tiết trên chiếc Smart Fortwo đóng vai trò như vùng hấp thụ xung lực khi va chạm

Do đó, nếu quá trình tác động chỉ cần được kéo dài vài phần mười giây thì lực tác động sẽ giảm đáng kể. Căn cứ theo công thức xung lực = trọng lượng x gia tốc, ta có thể thấy chỉ cần thời gian tác động thay đổi từ 0,2 sang 0,8 giây, tổng xung lực tác động đã giảm tới 75%. Điều đó cho thấy khả năng phán đoán tình huống và đạp phanh sớm hơn có tầm quan trọng đến mức nào.

Về bản chất, vùng hấp thụ xung lực chính là lớp đệm ngoại vi cho các phần cứng chắc, không thể biến dạng của ôtô như khoang cabin hay động cơ. Khi bị tác động, xung lực sẽ truyền rất nhanh qua vùng không biến dạng này, tạo ra lực tác động lớn. Vì thế các vùng đệm, với vật liệu mềm hơn, sẽ làm giảm bớt xung lực ban đầu.

Vùng hấp thụ còn giúp phân tán xung lực, với mục tiêu là ngăn không cho chúng tác động tới người ngồi. Ta đều biết mọi bộ phận của xe cũng như người ngồi phải chịu một phần xung lực, vì thế theo định luật bảo toàn năng lượng, khi xung lực càng tác động nhiều vào các bộ phận của xe, thì càng ít tác động lên người ngồi.

Kỹ sư Daimler-Benz, Béla Barényi là chủ sở hữu của hơn 2.500 bằng phát minh. Một trong những bằng sáng chế đó, cấp năm 1952, giải thích cách thiết kế các khu vực trong ôtô, ở đầu và đuôi, để biến dạng và hấp thụ xung lực khi xe va đập. Barényi đã ứng dụng sáng chế này năm 1959 cho Mercedes-Benz W111 Fintail – chiếc xe đầu tiên có các vùng hấp thụ xung lực.

Hấp thụ và phân tán xung lực là giải pháp tuyệt vời, song đó không phải là vấn đề duy nhất giúp xe an toàn. Khoang người ngồi của ôtô cần đủ cứng để không cho các vật thể hay bộ phận khác xâm nhập, đồng thời giữ cho người ngồi không bị văng ra ngoài. Vì thế khung xe không thể hoàn toàn là các vùng hấp thụ xung lực, mà phải gồm một khung cứng chắc bao bọc người ngồi, với các vùng hấp thụ xung lực bố trí trước và sau nó. Khi đó túi khí sẽ đóng vai trò hấp thụ và phân tán xung lực trong khoang cứng.

Túi khí đóng vai trò hấp thụ và phân tán xung lực trong khoang cứng

Một số chi tiết trong ôtô không thể trở thành vùng hấp thụ xung lực, như động cơ. Một số kỹ sư đã đưa ra ý tưởng bố trí động cơ lùi xuống phía sau để hình thành vùng hấp thụ xung lực lớn hơn ở mũi xe. Song nếu làm như vậy, động cơ có thể gây thương tích cho người ngồi khi xảy ra tai nạn.

Bình xăng và ắc quy xe điện hay xe hybrid cũng cần được bảo vệ để tránh gây cháy hay khiến cho người ngồi tiếp xúc với hóa chất độc hại. Xe có thể được thiết kế để các chi tiết đó được một phần khung xe bảo vệ, tuy nhiên phần khung này cũng có thể uốn cong để bình xăng và ắc qui không phải chịu tác động của xung lực đồng thời hấp thụ bớt xung lực. Xe hơi hiện đại còn có các hệ thống tự động cắt nguồn cung nhiên liệu cho động cơ hay ngắt điện giúp xe an toàn hơn khi gặp tai nạn.

Đương nhiên, xe kích thước lớn hơn dễ thiết kế các vùng hấp thụ xung lực hơn trong khi ở xe cỡ nhỏ thiết kế này cần tới sự sáng tạo. Ví dụ điển hình về sự sáng tạo này là chiếc Smart Fortwo nhỏ bé hai người ngồi. Các vùng hấp thụ xung lực nhỏ của xe được bổ sung thêm các tính năng hấp thụ xung lực khác như hộp số có thể đóng vai trò giảm chấn khi xảy ra va chạm với đầu xe.

Chiều dài cơ sở ngắn của Fortwo khiến hầu như tất cả xung lực đều tác động tới lốp, la-zăng và hệ thống treo. Những chi tiết này được thiết kế để biến dạng, vỡ hay đàn hồi, giúp hấp thụ một phần xung lực khi xảy ra tai nạn.

Và nếu là tín đồ môn thể thao đua ôtô, bạn có lẽ sẽ thấy các hình ảnh tai nạn ngoạn mục với xe hơi nát vụn, mảnh vỡ bay tứ tung. Tuy nhiên điều phi thường hơn là các tay đua vẫn không hề hấn gì bước ra từ đống mảnh vụn đó. Tai nạn trên đường đua thật nguy hiểm song chính những va đập hãi hùng đó đã giúp hấp thụ xung lực để bảo vệ các tay đua trên ghế lái.

Rõ ràng lực tác động trong tai nạn xe đua vượt “khả năng” của vùng hấp thụ xung lực nên cần ứng dụng các phương án an toàn khác đồng thời tay đua cũng cần tới một chút may mắn để sống sót. Chính vì thế chiếc xe trong tương lai của NASCAR sử dụng vật liệu bọt và các vật liệu hấp thụ xung lực khác trong những phần quan trọng của khung xe.

Hãng Volvo đang phát triển một công nghệ hấp thụ mới cho xe cỡ nhỏ, theo đó ghế lái trượt trên một thanh ray với các giảm chấn bố trí ở phía trước. Khi tai nạn, toàn bộ ghế lái trượt lên trước khoảng 20cm, để các giảm chấn hấp thụ xung lực. Cùng lúc đó, vô-lăng và một phần của táp lô sẽ trượt lên trước, tạo khoảng không cho người điều khiển. Kết hợp với vùng hấp thụ xung lực phía trước và túi khí, công nghệ này giúp giảm đáng kể lực tác động lên người lái khi xe bị đâm trực diện.
Không biết hấp thụ xung lực cỡ nào, nhưng em thấy các hãng xe châu Âu đều có vỏ cứng cáp hơn, ngồi trong xe cảm giác chắc chắn hơn. Nếu ngồi trong một cái xe có vỏ cứng cáp, người lái sẽ an toàn hơn (tất nhiên phải đeo dây AT). Có vụ TN trước đây cũng trên cầu TL, một cháu gái bị tử nạn do ngồi sát cửa, khả năng cửa bị yếu quá móp vào trong và thế là gây chấn động mạnh. Nếu cửa cứng cáp thì có thể đã thoát được luỡi hái tử thần.
Em nghe mấy người ở châu Âu nói dân khoai tây không thích xe Nhật, Hàn một phần là khung vỏ yếu hơn.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top