- Biển số
- OF-146690
- Ngày cấp bằng
- 22/6/12
- Số km
- 9,401
- Động cơ
- 467,946 Mã lực
Ý tưởng của tổng đạo diễn thật vi diệu. Hèn nào dân đa phần không hiểu.Trèo thang là tái hiện cảnh này các cụ nhé
Ý tưởng của tổng đạo diễn thật vi diệu. Hèn nào dân đa phần không hiểu.Trèo thang là tái hiện cảnh này các cụ nhé
Chẳng phải cao đâu cụ. Chủ yếu mong muốn nếu bầy cái gì ra thì nên bày cho thịnh soạn và đẹp mắt phù hợp với văn hóa người Tràng An: chỉn chu, cẩn thận. Đây các ông quản lý, đạo diễn lại mang tư tưởng phong trào nên trình bày các mô hình (mà nó vẫn tồn tại ngay gần đó) nên dễ gây phản cảm và có sự so sánh là điều tất nhiên. Nếu in ảnh phong to ra các di tích, sự kiện lịch sử và bày dọc ven hồ theo dòng LS, có chỗ chiếu phim tài liệu để mọi người cần ngồi xem thì em tin chắc ko lãng phí nhiều mà cũng hiệu quả. Việc gì cứ phải tái hiện lại các hình ảnh mà phim ảnh đã làm từ rất lâu rồi như đoàn quân tiến về, cờ hoa vẫy chào ..... Chưa kể việc tái hiện lại không phù hợp với cái người ta đã xem, đọc thấm vào tâm trí nhiều người như trang phục, cách thể hiện (ước lệ nhưng khó hiểu). Nếu diễn cảnh đoàn quân tiến qua cầu Long Biên về đến Bờ Hồ có khi em thấy thiết thực hơn.Các cụ yêu cầu cao nhỉ, làm giống đc như trong phim ảnh tốn tiền lém...
À vì diễn viên họ biểu diễn đc kiểu đó nên các bác đạo diễn đưa ra vậyÝ tưởng của tổng đạo diễn thật vi diệu. Hèn nào dân đa phần không hiểu.
Em lại tưởng bộ đội leo thang vào nhà dân để chôm chỉa, éo hiểu chũng nó nghĩ gì trong đầu nữaTrèo thang là tái hiện cảnh này các cụ nhé
Y như hội làng Mọc, làng Quan Nhân, chả ra cái gì cả.Cảnh này nằm trong tiết mục mở màn, gồm 3 bài hát chính Người Hà Nội, Cảm xúc tháng 10, Khí phách Hà Nội. Đại cảnh này minh họa từ giai đoạn toàn quốc kháng chiến cho đến chiến tranh phá hoại. Toàn bộ các diễn viên phải tham gia từ đầu đến cuối đại cảnh, do đó một số người trang phục không hoàn toàn phù hợp với từng giai đoạn.
Trong phân đoạn 3, bắt đầu từ phút 9:00, cảnh đu thang theo em là một sáng tạo khá ổn, với chiếc thang được cách điệu lúc là nòng pháo, lúc là thang cứu hỏa trong chiến tranh phá hoại.
Các cụ có thể xem full chương trình hôm qua tại đây:
NGÀY HỘI VĂN HÓA VÌ HÒA BÌNH
CHƯƠNG TRÌNH “NGÀY HỘI VĂN HÓA VÌ HÒA BÌNH” NHÂN DỊP KỶ NIỆM 70 NĂM NGÀY GIẢI PHÓNG THỦ ĐÔ (10/10/1954 – 10/10/2024), 25 NĂM HÀ NỘI ĐƯỢC UNESCO TẶNG DANH HIỆ...www.youtube.com
Thế nên việc truyền hình mới được phân công cho đài TH Hà Nội, hoạt động của địa phương mà.Y như hội làng Mọc, làng Quan Nhân, chả ra cái gì cả.
Sự kỳ vọng của cccm thì rất đáng ghi nhận, cá nhân em thấy những hạn sạn đó không làm hỏng đi bữa tiệc. Chương trình chạy hơn 2 tiếng đồng hồ, một vài chi tiết thì không đáng kể phải không cụ.Chê thì chê các chi tiết lặt vặt đó thật. Nhưng xem clip của VTV thì tiếng nhạc hào hùng bài Tiến về Hà Nội đối với em lại bù lại tất cả những khiếm khuyết kia. Cảm giác thật hào hùng tự hào với những gì 70 năm trước các cụ đã làm. Đặc biệt là ca khúc vừa rộn ràng không khí chiến thắng, vừa hừng hực lòng tự hào dân tộc của cụ Văn Cao đúng là bất hủ, đồng hành cùng sự kiện lịch sử này. Mà cụ lại sáng tác trước hẳn 5 năm như 1 lời tiên tri.