- Biển số
- OF-723782
- Ngày cấp bằng
- 4/4/20
- Số km
- 4,206
- Động cơ
- 271,395 Mã lực
Các cụ yêu cầu cao nhỉ, làm giống đc như trong phim ảnh tốn tiền lém...
Một ví dụ thôi, là cái mô hình tàu điện, không cần làm chi tiết hơn, và nó được làm mới từ đầu nên cũng vật liệu ấy nhân công ấy, cách làm phác thảo ấy, ước lệ ấy nhưng cho đúng với hình dạng/ tỷ lệ giữa các chiều cao dài rộng của tàu điện cũ... chắc chắn không tốn thêm xèngCác cụ yêu cầu cao nhỉ, làm giống đc như trong phim ảnh tốn tiền lém...
Hoàn toàn đồng tình với quan điểm của cụ. Phân tích kỹ và sâu hơn chút thì …. ThôiBắn trên toktok hả cụ? Báo chí bảo dừng hẳn rồi ạ.
Mà diễn không cho dân xem thì dẹp xừ đi, mấy nghìn người làm việc để lên vài tấm hình.
Tốn tiền…để xoá nhà dột nát, nhà tạm tốt hơnTPHCM 49 năm bắn pháo hoa.
Hà nội 70 năm không bắn cũng hơi chạnh lòng.
Có may mới đâu cụ, toàn phục trang biểu diễn văn nghệ lôi ra với các bà các chị tổ dân phố dc huy động ra vẫy cờ. Chỗ e hay thuê đồ cho lũ chíp múa văn nghệ trường lên hẳn bài pr là cung cấp phục trang cho đội này mà, e thuê có 20-50k/ bộDạ
Riêng mấy ông này thì có đeo dây bảo hiểm, quấn phao hơi xung quanh, đội mũ bảo hiểm trùm hàm... thì chắc dân cũng k chưởi ạ
Người ta chởi cái tổng thế của những chỗ khác ạ.
Nhiều cái là đồ thật, tìm không ra cái của thời đó ừ thì thôi ước lệ cũng được
Còn lại những thứ khác (chiếm tới 90% chứ chả ít) thì là làm mới từ vật liệu rẻ tiền xốp mút sơn vải... thì cũng có ai nói gì đâu, nhưng làm mới thì làm theo đúng kiểu thời ấy đi. Đừng bảo do kinh phí, ví dụ may bộ quần áo diễn thì theo may theo kiểu éo nào chả thế, mất từng ấy xèng. Đằng này lười, vô trách nhiệm, coi thường dân, thậm chí là ng u nữa nên cứ làm ào ào, éo cần biết kiểu dáng hồi ấy thế nào
Bắn trên toktok hả cụ? Báo chí bảo dừng hẳn rồi ạ.
Mà diễn không cho dân xem thì dẹp xừ đi, mấy nghìn người làm việc để lên vài tấm hình.
Hay nó là hàng mã thật. Sau lễ hoá luôn.Em thất vọng nhất là cái tàu điện, giá nó làm be bé xinh xinh bằng diện tích cái tàu điện cũ cộng thêm cái màu đỏ quét ngoài thì hay biết mấy. Đây làm to vật vã, trắng bệch, đúng kiểu hàng mã luôn. Nhìn mà chán không thốt lên lời.
Màn leo thang này thực sự em ko hiểu ?Lúc trưa em có hỏi mấy thằng em trong btc, bọn nó nói mấy đứa đóng vai đu đầu thang phải đội mũ bảo hiểm xịn, đội mũ cối dỏm ngã vỡ đầu có mà oan gia, thôi thông cảm vậy.
View attachment 8772631
View attachment 8772648
Cảnh này nằm trong tiết mục mở màn, gồm 3 bài hát chính Người Hà Nội, Cảm xúc tháng 10, Khí phách Hà Nội. Đại cảnh này minh họa từ giai đoạn toàn quốc kháng chiến cho đến chiến tranh phá hoại. Toàn bộ các diễn viên phải tham gia từ đầu đến cuối đại cảnh, do đó một số người trang phục không hoàn toàn phù hợp với từng giai đoạn.Màn leo thang này thực sự em ko hiểu ?
Cụ biết bn tiền ko mà nói ko tốn.Các cụ yêu cầu cao nhỉ, làm giống đc như trong phim ảnh tốn tiền lém...
Đây là trích đoạn Lương Sơn Bá, Chúc Anh Đài mà. Anh đi đầu là Mã Văn Tài. Lương huynh đi gần ống kính. Còn anh nhỏ con, đeo mắt kiếng đi phía cổng là Chúc muội.E tưởng đây là trang phục sĩ tử, thư lại thời phong kiến TQ vẫn thấy trong phim cổ trang Tàu chứ nhỉ
View attachment 8773036
View attachment 8773006
Vậy ah cụ, giờ e mới biết LSB CAĐ quê Hà NộiĐây là trích đoạn Lương Sơn Bá, Chúc Anh Đài mà. Anh đi đầu là Mã Văn Tài. Lương huynh đi gần ống kính. Còn anh nhỏ con, đeo mắt kiếng đi phía cổng là Chúc muội.
Đúng rồi cụ. Lương huynh nhà trên phố Lương Văn Can, bố mẹ bán đồ chơi trẻ em. Chúc muội thì xuất thân ở khu hồ Trúc Bạch, nhà có quán ốc luộc.
Về nhạc thì khỏi phải nói. Hồi em còn bé, mỗi khi đi diễu hành hát bài Tiến Về HN cũng thấy gai cả ngườiChê thì chê các chi tiết lặt vặt đó thật. Nhưng xem clip của VTV thì tiếng nhạc hào hùng bài Tiến về Hà Nội đối với em lại bù lại tất cả những khiếm khuyết kia. Cảm giác thật hào hùng tự hào với những gì 70 năm trước các cụ đã làm. Đặc biệt là ca khúc vừa rộn ràng không khí chiến thắng, vừa hừng hực lòng tự hào dân tộc của cụ Văn Cao đúng là bất hủ, đồng hành cùng sự kiện lịch sử này. Mà cụ lại sáng tác trước hẳn 5 năm như 1 lời tiên tri.