- Biển số
- OF-89724
- Ngày cấp bằng
- 25/3/11
- Số km
- 7,784
- Động cơ
- 476,514 Mã lực
Châu phi tự hào là cái nôi của loài người mà chả thấy nó vinh danh nhỉ, hay tái nhiện nhỉ..?
Nhiều lỗi thế cơ à cụCác cụ bộ đội thời đấy vào thủ đô đội mũ lưới gắn sao, áo bỏ ngoài quần. Công an đội mũ cát, áo bỏ trong quần. Ở đây tái hiện thì làm ngược lại, bộ đội áo đóng thùng khoác trấn thủ, công an áo bỏ ngoài. Hay nhất là cờ to sao béo, cờ nhỏ của quần chúng lại sao gầy. Bộ đội vác CKC thay cho K44, áo bộ đội cũng là loại model chứ có phải cổ bẻ như hồi xưa đâu.
Nói chung làm cái gì cũng đại khái, dở dở ương ương. Chán.
Thật ra BTC cũng cố gắng làm cho giống, nhưng có vẻ lực bất tòng tâm nên không thực hiện đồng bộ được tất cả. Ví dụ súng thì cũng tìm được vài chục khẩu K44 và K50, còn lại dùng CKC. Áo thì cố gắng được quả đại cán của cụ Trần Duy Hưng, còn lại... bất chấp.Nhiều lỗi thế cơ à cụ
tái hiện thời xưa mà bộ đội ta găng tay trắng tinh đồng loạt, trông cứ như đoàn tiêu binh trong tang lễ ấy, hãi hãi là cụ ạTái mà chưa hiện cụ ạ. Em xem hình ảnh tổng duyệt từ hôm qua. Trước hết được là tái lại hình ảnh xưa tôn vinh các cụ. Hiện chưa được là phim ảnh những ngày này quá nhiều, quá sẵn. Các cụ mặc quân phục thường làm gì có áo trấn thủ đâu. Trời tháng 10 còn nóng mặc gì trấn thủ. Ba lô thì ba lô thời nay. Cái ba lô xưa các cụ quá đơn giản, tiền áo trấn thủ thừa làm cái ba lô thời xưa. Nói thêm cái áo trấn thủ bán vải lấy tiền này. Áo rét nó phải ôm người vừa ấm, vừa gọn để chiến đấu chứ đâu rộng thùng thình.
Có cụ bảo ước lệ thế thôi cũng không phải. Đây là diễu binh phải làm chuẩn chứ đâu phải sân khấu.
Những lỗi kiểu này chắc ko phải do "thiếu kinh phí" đâu nhỉ, có khi ngược lại là đằng khác.tái hiện thời xưa mà bộ đội ta găng tay trắng tinh đồng loạt, trông cứ như đoàn tiêu binh trong tang lễ ấy, hãi hãi là cụ ạ
Đây là video hình ảnh chuẩn nhất, rõ nhất rất nhiều về Hà Nội những năm 40 trước đây này, nói chung sau cả trăm năm Hà Nội bây giờ cũng không khác mấy, nhất là chỗ bách hóa Tràng Tiền và nhà hát lớn hay nhà thờ lớn Hà Nội....Thời gian này em chưa ra đời, nhưng cảm nhận được không khí lúc đó qua màn tái hiện này. Tại khu vực này, trong kí ức của em chỉ có hình ảnh đồ tư trang cá nhân của phi công Mỹ được trưng bày ở Bách hóa Tổng hợp, đó là sau 1975.
Hây da, trước kia Tây Pháp họ ở Hà Nội đồng thế nhỉ, đứng dọc đoạn phố bách hóa Tràng Tiền luôn, giờ chỉ tiếc đoạn cuối bị đập đi xây lại cái nhà Trang Tiền Plaza không thì vẫn y như xưaĐây là video hình ảnh chuẩn nhất, rõ nhất rất nhiều về Hà Nội những năm 40 trước đây này, nói chung sau cả trăm năm Hà Nội bây giờ cũng không khác mấy, nhất là chỗ bách hóa Tràng Tiền và nhà hát lớn hay nhà thờ lớn Hà Nội....
Phần 1
Phần 2
Hình ảnh trong clip bên trên Bộ Đội Việt Nam ngày trước thế này cơ màThời gian này em chưa ra đời, nhưng cảm nhận được không khí lúc đó qua màn tái hiện này. Tại khu vực này, trong kí ức của em chỉ có hình ảnh đồ tư trang cá nhân của phi công Mỹ được trưng bày ở Bách hóa Tổng hợp, đó là sau 1975.
Nhìn mũ cối như bên CSCĐ vậy nếu mặc đồng phục vào. Làm chẳng giống bộ đội xưa chút nào, chưa kể mô hình cũng xấu quá.Nói trắng ra đó là thói vô trách nhiệm trong công việc, coi thường khán giả cụ ạ. Chả cần tư liệu cũng phải thừa biết thời xưa đào đâu ra ba lô rằn ri và mũ cối nhựa như thế này?
View attachment 8772084
View attachment 8772085
Lúc trưa em có hỏi mấy thằng em trong btc, bọn nó nói mấy đứa đóng vai đu đầu thang phải đội mũ bảo hiểm xịn, đội mũ cối dỏm ngã vỡ đầu có mà oan gia, thôi thông cảm vậy.Nhìn mũ cối như bên CSCĐ vậy nếu mặc đồng phục vào. Làm chẳng giống bộ đội xưa chút nào, chưa kể mô hình cũng xấu quá.
Lúc trưa em có hỏi mấy thằng em trong btc, bọn nó nói mấy đứa đóng vai đu đầu thang phải đội mũ bảo hiểm xịn, đội mũ cối dỏm ngã vỡ đầu có mà oan gia, thôi thông cảm vậy.
View attachment 8772631
View attachment 8772648
Tự nhiên lại có cái cảnh bộ đội đu thang leo đi đâu thế cụ? Leo lên giời à? sao lại lạ thế nhỉ? trong cái clip của cụ nào đưa lên đó, ở cuỗi phần 2 có cảnh bộ đội Việt Minh về Hà Nội, làm gì có cảnh bộ đội "leo lên giời" thế đâu nhỉ? Chẳng lẽ ở trên rừng về Thành phố khó chịu cứ thích leo chèo thế à?Lúc trưa em có hỏi mấy thằng em trong btc, bọn nó nói mấy đứa đóng vai đu đầu thang phải đội mũ bảo hiểm xịn, đội mũ cối dỏm ngã vỡ đầu có mà oan gia, thôi thông cảm vậy.
View attachment 8772631
View attachment 8772648
Em với cụ kia đang bàn ca đội mũ cối cơ động thôi ạ.Dạ
Riêng mấy ông này thì có đeo dây bảo hiểm, quấn phao hơi xung quanh, đội mũ bảo hiểm trùm hàm... thì chắc dân cũng k chưởi ạ
Người ta chởi cái tổng thế của những chỗ khác ạ.
Nhiều cái là đồ thật, tìm không ra cái của thời đó ừ thì thôi ước lệ cũng được
Còn lại những thứ khác (chiếm tới 90% chứ chả ít) thì là làm mới từ vật liệu rẻ tiền xốp mút sơn vải... thì cũng có ai nói gì đâu, nhưng làm mới thì làm theo đúng kiểu thời ấy đi. Đừng bảo do kinh phí, ví dụ may bộ quần áo diễn thì theo may theo kiểu éo nào chả thế, mất từng ấy xèng. Đằng này lười, vô trách nhiệm, coi thường dân, thậm chí là ng u nữa nên cứ làm ào ào, éo cần biết kiểu dáng hồi ấy thế nào
Đã gọi là tái hiện thì phải làm sao cho giống thực nhất có thể, nếu không thể làm cho gần giống thì đừng làm. Những thứ đang tồn tại thì cần gì phải phục dựng lại, ví dụ như Nhà hát lớn, cầu Long Biên, các cửa ô…
Nhìn tổng thể giống hệt vở kịch diễn ở phường, lôm côm, bôi bác, coi thường khán giả.
Đoạn này biểu diễn trước khi đọc diễn văn cơ, mô tả lúc quân ta xông lên trời vít cổ B52, cu Tùng Dương gào cũng ác lắm.Tự nhiên lại có cái cảnh bộ đội đu thang leo đi đâu thế cụ? Leo lên giời à? sao lại lạ thế nhỉ? trong cái clip của cụ nào đưa lên đó, ở cuỗi phần 2 có cảnh bộ đội Việt Minh về Hà Nội, làm gì có cảnh bộ đội "leo lên giời" thế đâu nhỉ? Chẳng lẽ ở trên rừng về Thành phố khó chịu cứ thích leo chèo thế à?