- Biển số
- OF-19789
- Ngày cấp bằng
- 11/8/08
- Số km
- 9,672
- Động cơ
- 562,737 Mã lực
10-15 năm gần đây, có 1 quan điểm phổ biến ở VN là dãn dân, hạn chế nhà cao tầng ở trung tâm là giải pháp để giải quyết tắc đường, quá tải hạ tầng đô thị. Bản chất là cách tiếp cận phát triển đô thị theo chiều rộng đối lập với cách tiếp cận phát triển đô thị nén phổ biến ở các đô thị lớn trên TG.
Tuy nhiên, nhìn lại những gì đạt được thì đã đến lúc phải xem xét lại quan điểm này.
Quan sát hiện tượng tắc đường ở các đô thị lớn như HN, HCM sẽ thấy những đặc điểm sau:
-Thời gian: Tập trung vào giờ cao điểm, sáng đi làm và chiều tan sở
- Địa điểm: Tập trung tại các trục giao thông hướng tâm vào trung tâm TP, sáng thì tắc chiều vào, chiều thì tắc chiều ra.
- Tắc đường ngày càng lan rộng, cùng với sự mở rộng của TP, tắc từ khu trung tâm nay lan rộng, đặc biệt ở các khu tiếp giáp trung tâm.
Như vậy, mục đích dãn dân để giảm tắc đường đã không mang lại kết quả mong đợi.
Bất kỳ ai cũng muôn mua nhà gần chỗ làm việc để bớt thời gian di chuyển. Nhưng sau 10-20 năm dãn dân, phần lớn công sở, hoạt động kinh tế chính vẫn diễn ra ở khu vực trung tâm trong khi quy định hạn chế cao ốc ở trung tâm khiến nguồn cung nhà ở khu vực trung tâm ngày càng khan hiếm, đẩy giá nhà trung tâm cao ở mức khó tiếp cận đối với đại đa số cư dân đô thị. Do vậy, dù muốn nhưng phần lớn mọi người vẫn phải chuyển ra các khu xa để sinh sống, quãng đường di chuyển hàng ngày ngày càng bị kéo dài hơn.
Để giải quyết tắc đường phải phát triển GTCC, trong đó xương sống là hệ thống đường sắt đô thị vận chuyển khối lượng lớn. Nhưng với độ dàn trải của đô thị như hiện nay, đầu tư hạ tầng GTCC sẽ đòi hỏi một nguồn lực khổng lồ và không biết bao giờ hoàn thiện được.
Lấy Hà Nội làm vd, phải mất hơn 10 năm với gần 2,4 tỷ USD mới sắp hoàn thiện được 2 tuyến ĐSĐT dài khoảng 32km (16km/tuyến) nhưng chỉ giải quyết được 2 trục hướng tâm là Nhổn-Ga HN, và Cát Linh – Hà Đông. Theo quy hoạch sẽ cần ít nhất là 8 tuyến với chiều dài hơn 300km, gấp 10 lần quy mô hiện nay mới đáp ứng được việc kết nối GTCC 1 cách hoàn chỉnh cho HN.
Con số đó cho thấy không biết bao giờ những Tp lớn như Hà Nội mới giải quyết cơ bản được vấn đề tắc đường, quá tải đô thị.
Tuy nhiên, nhìn lại những gì đạt được thì đã đến lúc phải xem xét lại quan điểm này.
Quan sát hiện tượng tắc đường ở các đô thị lớn như HN, HCM sẽ thấy những đặc điểm sau:
-Thời gian: Tập trung vào giờ cao điểm, sáng đi làm và chiều tan sở
- Địa điểm: Tập trung tại các trục giao thông hướng tâm vào trung tâm TP, sáng thì tắc chiều vào, chiều thì tắc chiều ra.
- Tắc đường ngày càng lan rộng, cùng với sự mở rộng của TP, tắc từ khu trung tâm nay lan rộng, đặc biệt ở các khu tiếp giáp trung tâm.
Như vậy, mục đích dãn dân để giảm tắc đường đã không mang lại kết quả mong đợi.
Bất kỳ ai cũng muôn mua nhà gần chỗ làm việc để bớt thời gian di chuyển. Nhưng sau 10-20 năm dãn dân, phần lớn công sở, hoạt động kinh tế chính vẫn diễn ra ở khu vực trung tâm trong khi quy định hạn chế cao ốc ở trung tâm khiến nguồn cung nhà ở khu vực trung tâm ngày càng khan hiếm, đẩy giá nhà trung tâm cao ở mức khó tiếp cận đối với đại đa số cư dân đô thị. Do vậy, dù muốn nhưng phần lớn mọi người vẫn phải chuyển ra các khu xa để sinh sống, quãng đường di chuyển hàng ngày ngày càng bị kéo dài hơn.
Để giải quyết tắc đường phải phát triển GTCC, trong đó xương sống là hệ thống đường sắt đô thị vận chuyển khối lượng lớn. Nhưng với độ dàn trải của đô thị như hiện nay, đầu tư hạ tầng GTCC sẽ đòi hỏi một nguồn lực khổng lồ và không biết bao giờ hoàn thiện được.
Lấy Hà Nội làm vd, phải mất hơn 10 năm với gần 2,4 tỷ USD mới sắp hoàn thiện được 2 tuyến ĐSĐT dài khoảng 32km (16km/tuyến) nhưng chỉ giải quyết được 2 trục hướng tâm là Nhổn-Ga HN, và Cát Linh – Hà Đông. Theo quy hoạch sẽ cần ít nhất là 8 tuyến với chiều dài hơn 300km, gấp 10 lần quy mô hiện nay mới đáp ứng được việc kết nối GTCC 1 cách hoàn chỉnh cho HN.
Con số đó cho thấy không biết bao giờ những Tp lớn như Hà Nội mới giải quyết cơ bản được vấn đề tắc đường, quá tải đô thị.
Chỉnh sửa cuối: