Giờ hành chính ngoài đg vẫn đông nườm nượp, trong số đó có ng đưa công văn, ng giao hàng.
Ý Cụ là sao ợ ?Ờ, tây lông nó cũng có tiết đấy cụ
Đi xe đạp chỉ lãng mạn khi thời tiết đẹp thôi. Những hôm mưa gió bão bùng, rét mướt thì bà mẹ đó sẽ thấm cái khổ của đi xe đạp. Những hôm trời nóng như đổ lửa, người đi xe đạp mới khổ như thế nào. Nói chung là bước từ xe đạp lên xe máy đã là một bước tiến dài, khó quay lại lắm.Các cụ có thể tham khảo mô hình của Hà Lan. Hầu hết người dân đi giao thông công cộng hoặc xe đạp. Có clip có bà mẹ đèo 3 đứa con trên 1 cái xe đạp luôn
Luận gì đâu, chắc ông này lái xe dịch vụ cay cú lo tốn xăng thôi mà.Cụ thớt này khả năng đang làm luận văn hay đề tài gì đó liên quan lĩnh vực này.
Thì đấy, đường bé mà cứ lấn hết sang làn đối diện thì tắc thôi cụ ạ. Đường bé nhưng nhất định ko xếp hàng, lao lên vỉa hè rồi tắc tại điểm giao do lưu lượng dồn lên cục bộ.Cụ nói ý thức nhưng thực ra oan cho nhiều người lắm, đường thì bé bằng cái lỗ mũi thì ý thức kiểu gì được.
Vật chất quyết định ý thức, hạ tầng yếu mà đông dân cộng với mật độ xd thế này thì có ý vào mắt, nó là bài toán nhiều nc châu Á khác cũng phải dg đối mặt, ko chỉ VN.Theo em thì tắc do hạ tầng và các lý do khác mà các cụ đã nói.
Còn tắc thành thảm họa như bây giờ là do ý thức giao thông của dân ta quá chán, trong đó có 1 số không nhỏ là vô ý thức và ngu xuẩn.
Thử hỏi, đường mới ùn 1 tí là phi hẳn sang làn ngược chiều rồi hiên ngang đấu đầu với dòng xe bên đấy thì liệu có tắc không? Đèn đỏ thì bố cứ cố chen lên chặn hết đường của hướng đèn xanh thì liệu ngã tư đó có tắc?
Nhà cụ bị bứng thì cụ có chịu ko? Bứng đi thì ai trả tiền đền bù?Nhà cc nó ít bám mặt đường lắm. Nhà lô, nhà ống câ nhân mới nên.
Mỗi phường tại Hn nên chọn ra 1 khối phố nào đó bứng hết dân ra chỗ khác và làm công viên+ đưa trường học với bãi đưa đón vào đó cũng là giải pháp ngon đấy.
Ơ hay, HN có phải của riêng ai đâu cụQuê ai người đấy về, thì hết tắc
Chuẩn cụ, ở ta sợ nhất là toàn đổ do những lý do chung chung, không ở ai cả, tùy từng quan điểm mỗi người tuy nhiên e thấy ở nhiều hội nghị rồi, sau khi chất vấn xong thì người trả lời lý do chính nhất lại là ý thức của người dân, chịu chết - hòa cả làng, vì ý thức thì chẳng biết là lỗi của ai và phải khắc phục thế nào.Ý thức gì cứ luật mà táng, vấn đề là những người nắm quyền lại không tuân thủ luật đầu tiên.
Bên TQ (Nam Ninh, Thượng Hải, Quảng Châu đường nó rộng gấp 6,9 hoặc 9,6 lần bên Hà NộiBên TQ, từ khi các TP lớn cấm xe máy là hết tắc đường ( ví dụ : Nam Ninh, Quảng Châu, Thượng Hải...)
đập hết đi làm lại cụ ạ, quy hoạch như nồi thì làm ăn gìRảnh rỗi e lại mở thớt caycom, mời cc vào chém:
Trong thớt trc e tự khái quát rồi: quá nhiều phương tiện gt cá nhân xuất hiện trong 1 khu vực cùng thời điểm gây nên ùn tắc GT.
Như vậy e có 3 ý trong khái quát kia:
1. Phương tiện GT cá nhân quá nhiều (chủ yếu là ô tô riêng và xe máy cá nhân).
2. Xuất hiện cùng lúc mà cụ thể trong khung h cao điểm sáng chiều. Ngoài khung đó là ko còn tắn nghẽn, có thể chỉ đông. Đây là điểm còn sáng của Hn so Sg do Hn đc ưu tiên hơn về hạ tầng nên đường xá có phần rộng hơn
3. Trong cùng 1 khu vực: do mật độ dân cư mà cụ thể là các chung cư và khu đô ghị mới với dân số lớn mà các đường // hay cắt ngang rất thiếu để các p.tiện lựa chọn thoát nhanh mỗi khi phúa trc ùn tắc. Câc cửa ngõ bị ùn kiểu này điển hình có Láng- Lê V Lương và NCThanh, N Trãi đến các khu phía tây Hn. Đường Gỉai Phóng xuống Linh Đàm, Pháp Vân và các tỉnh nam Hn, nút Trần Khát Chân- Nguyễn Khoái- cầu Vĩnh Tuy sang q. Long Biên nới có 2 đại đô thị lớn của Vin và Việt Hưng. Dự sau mà Ocean Park đầy cư dân thì cc bên đó còn chết nhục trên đường dù có cầu Vĩnh Tuy 2 vì nó tắc ở 2 đèn đỏ trc khi lên cầu
Giải pháp: bám vào 3 ý đó theo e có giải pháp tương xứng thôi. Vấn đề là làm hay ko, quyết liệt tới đâu.
Đấy mời cc xả
Cái này chia đất chia cát, xây phân hiệu 2 đủ cả, nhiều trường xong hết rồi nhưng cả chục năm vẫn y như cũ, ko thấy ô nào động đậy.Không có giải pháp gì đâu mà bàn
Có cái giải pháp rời trường Đại học về ngoại ô mà còn không dám làm.
Mà việc này chỉ phát sinh mỗi một chút thiệt hại kinh tế là nhiều phường ở quanh các trường đại học giá nhà trọ sẽ giảm, sẽ thất thu thuế các quán xá phục vụ sinh viên
Chứ các giải pháp khác còn thiệt hại về kinh tế khủng khiếp hơn nhiều