Nhà cháu nghĩ, việc tăng cường tiềm lực QP để chủ động trong tranh chấp là lẽ đương nhiên. Nhưng mua sắm, trang bị thế nào cho phù hợp là cả 1 vấn đề. Giải pháp tàu nổi, tàu ngầm có sức răn đe rất lớn nhưng là 1 giải pháp quá đắt đỏ. Giải pháp không quân cũng vậy. Khi có xung đột nổ ra, đối phương rất mạnh về phòng không, chống ngầm, chống hạm thì thiệt hại là không hề nhỏ. Với khu vực TS, HS thì vũ khí bất đối xứng mạnh nhất, hiệu quả nhất, rẻ nhất có thể trang bị số lượng lớn, tạo những đòn đánh ồ ạt, chính xác, khó chống trả nhất đó chính là tên lửa chiến thuật. Thiết nghĩ, nhà nước nên dành nhiều nguồn lực đẻ có thể mua, tiếp cận với kỹ thuật tên lửa từ các cường quốc như Nga, Ấn, Iản, Tiều tiên... trước tiên là mua, sau đó là nghiên cứu và chế tạo số lượng lớn. Mặt khác, căn cứ trên tềnh hềnh chếnh trệ khu vực, có thể tạm kết luận: khi xung đột xảy roa, chủ yếu sẽ là xung đột cục bộ thời gian ngắn. Tuy nhiên, rất có thể leo thang trả đũa bằng tên lửa, không kích vào cơ sở HT. Vì thế, việc mua sắm trang bị, tao ô phòng không hiện đại nhiều tầng có khả năng ngăn chặn và trả đũa một cuộc tiến công tên lả ồ ạt nà vô cùng cấp thiết. Vì thế, nhà cháu thấy: việc CP qđịnh mua S400 là xáng xuốt, song cần tăng số lượng và phẩy trang bị thêm dững hệ thống chuyên biệt khác dư Pantasir F1, S300V4. Đặc biệt là hệ thống cảnh báo sớm tên lửa trên đất liền, trên biển và trên không. Bằng cách nài ta có thể chặt cụt cái sở trường tên lả mà TQ luôn tư hào rêu rao, nhanh chóng phong toả đường biển đẩy TQ vào thảm kịch kinh tế. Từ đó giảm thiểu nguy cơ xung đột và các hành vi bắt nạt.