Em thử pốt ngẫu nhiên 1 trang quý cụ xem thử thể nào nhé. Còn em khi đọc thì không hiểu gì cả.Cụ pốt từng trang giống cụ TL ý lên đây nhiều cụ chém đc đấy
PS: tài liệu này có tổng công là 141 trang.
Em thử pốt ngẫu nhiên 1 trang quý cụ xem thử thể nào nhé. Còn em khi đọc thì không hiểu gì cả.Cụ pốt từng trang giống cụ TL ý lên đây nhiều cụ chém đc đấy
Đây là bảng cầu chì chính trong khoang động cơ dẫn vào cầu chì phụ trong xeEm thử pốt ngẫu nhiên 1 trang quý cụ xem thử thể nào nhé. Còn em khi đọc thì không hiểu gì cả.
PS: tài liệu này có tổng công là 141 trang.
Cụ cho em xin bộ ấy vào mail ạ: dtquynh@gmail.comEm thử pốt ngẫu nhiên 1 trang quý cụ xem thử thể nào nhé. Còn em khi đọc thì không hiểu gì cả.
PS: tài liệu này có tổng công là 141 trang.
Em đã gởi cho bác Xù 1 bản PDF. Hy vọng bác ấy đọc, hiểu được. sau đó post những trang cần thiết lên diễn đàn cho anh em tham khảo.Cụ cho em xin bộ ấy vào mail ạ: dtquynh@gmail.com
Em gởi link download file PDF cho cụ rồi nhé! Nếu download không được thì cho em biết.Cụ cho em xin bộ ấy vào mail ạ: dtquynh@gmail.com
Nghe cụ phán thế, chắc nhà cháu phải đi cân bằng động rồi. Các hạng mục cụ nêu trên, nhà cháu vừa làm- Sao nhà cháu thấy các cụ cứ phải *Cân bằng động* Là seo? Khi thay lốp mới thì phải cân bằng động là đúng rồi.( Khi đó lốp đã cân bằng tương ứng với La răng ). Trong quá trình chạy thì lốp mòn đều nên độ lệch ko đáng kể. Trừ khi khung sườn có vấn đề...(Vào thợ thì cũng giống như kiểu *phải xét nghiệm máu trước khi hàn răng* ... )
-Cân chỉnh độ chụm thì phải làm sau khi đã tháo Rô tuyn hoặc thước lái...Và kể cả ko tháo nhưng quá trình chạy nhiều dẫn đến *Nhao* lái thì cũng phải chỉnh...
Thanks cụ! Em down dc rồi.Em gởi link download file PDF cho cụ rồi nhé! Nếu download không được thì cho em biết.
OK bác, cám ơn bác em sẽ post lên từng trang và sẽ có giải thích sơ đồ cho anh em tham khảo - bàn luậnEm đã gởi cho bác Xù 1 bản PDF. Hy vọng bác ấy đọc, hiểu được. sau đó post những trang cần thiết lên diễn đàn cho anh em tham khảo.
Nếu bác cần thì em gởi cho bác 1 bản để tham khảo.
Nhà cháu chạy từ công ty về, đang bon bon trên đường thì nghe kêu "phụt bụt" một cái sau đó kêu "xè xè" thế là cháu chợt nghĩ "chà rơi cái ba đờ sốc rồi chăng ? Vội nhìn qua kính hậu thì thấy một vệt lốp ướt nhẹp, thôi rồi chẳng nhẽ cái két nước nó vỡ ??" Vội tấp vào vĩa hè tắt máy mở capo lên, hóa ra nó tụt cái ống nước làm mát ngay đầu chỗ đỗ nước, chắc vì mới ti toe thay nước làm mát và đổ nước mới, lúc đổ nước cứ bóp bóp em ấy thế là em ấy tuột ra gần hết mà không để ý, nên lúc đi nước nó nóng và sôi lên kèm theo đường xóc nên nó tụt ra. Thế là vào nhà người dân xin một can nước và đổ vào, lại chạy phe phé về nhà an toàn.1 kỷ lục mới a.cụ chủ tịch lắp dàn nóng cho em có 1h 15'
Không đơn giản như cụ nghĩ đâu nhé!Nhà cháu chạy từ công ty về, đang bon bon trên đường thì nghe kêu "phụt bụt" một cái sau đó kêu "xè xè" thế là cháu chợt nghĩ "chà rơi cái ba đờ sốc rồi chăng ? Vội nhìn qua kính hậu thì thấy một vệt lốp ướt nhẹp, thôi rồi chẳng nhẽ cái két nước nó vỡ ??" Vội tấp vào vĩa hè tắt máy mở capo lên, hóa ra nó tụt cái ống nước làm mát ngay đầu chỗ đỗ nước, chắc vì mới ti toe thay nước làm mát và đổ nước mới, lúc đổ nước cứ bóp bóp em ấy thế là em ấy tuột ra gần hết mà không để ý, nên lúc đi nước nó nóng và sôi lên kèm theo đường xóc nên nó tụt ra. Thế là vào nhà người dân xin một can nước và đổ vào, lại chạy phe phé về nhà an toàn.
Cảm ơn cụ mink, nhà cháu phải để ý mấy cái Cụ chỉ bảo cho yên tâm. Cháu lại cứ nghĩ nó đơn giảnKhông đơn giản như cụ nghĩ đâu nhé!
1/ Cụ mua ngay cái đai siết Inox siết lại cho chắc chắn (Vì sợ đai kẹp đã gião).
2/ Cụ đánh dấu mức nước ở bình phụ rồi theo dõi xem lúc máy nóng và khi máy nguội xem mức nước có thay đổi hay ko? (Nếu có thay đổi: Có đầy hơn và có lúc vơi hơn thì cụ yên tâm)...Nếu mức nc trong bình phụ ko thay đổi thì có thể Van ở nắp két nc đã ko hoạt động. Nên áp suất trong két tăng nên mới thổi tụt.
3/ Theo dõi sát ĐH báo nhiệt để xem nhiệt có tăng quá ko...
Lúc đấy là Bia nó lắp đấy ợ , chứ em có làm gì và cảm nhận đc gì đâu1 kỷ lục mới a.cụ chủ tịch lắp dàn nóng cho em có 1h 15'
May quá, em lại ko tham gia vụ này, em nhớ lúc đó có cụ nào dáng hơi thấp mặc quần bò thi công thì phải . Mờ em nói thật, đáng lẽ xong mình phải ra " tráng " nước bia ngay , xong bàn bạc rút kinh nghiệm thì ....chả bao giờ tuột đc như thế .Nhà cháu chạy từ công ty về, đang bon bon trên đường thì nghe kêu "phụt bụt" một cái sau đó kêu "xè xè" thế là cháu chợt nghĩ "chà rơi cái ba đờ sốc rồi chăng ? Vội nhìn qua kính hậu thì thấy một vệt lốp ướt nhẹp, thôi rồi chẳng nhẽ cái két nước nó vỡ ??" Vội tấp vào vĩa hè tắt máy mở capo lên, hóa ra nó tụt cái ống nước làm mát ngay đầu chỗ đỗ nước, chắc vì mới ti toe thay nước làm mát và đổ nước mới, lúc đổ nước cứ bóp bóp em ấy thế là em ấy tuột ra gần hết mà không để ý, nên lúc đi nước nó nóng và sôi lên kèm theo đường xóc nên nó tụt ra. Thế là vào nhà người dân xin một can nước và đổ vào, lại chạy phe phé về nhà an toàn.
Em thì lại cho là cái đai kẹp đó khó mà gião đc lắm ạ. Cái đai kẹp ấy có tác dụng là nếu hệ thống nước làm mát có vấn đề về áp xuất thì cái đai kẹp đó sẽ yếu hơn nắp két nước và sẽ tự bung ra như vậy. Vừa là bảo vệ ko bị vỡ phần " vai " két nước nữa ạ. Nếu như cụ dùng đai xiết chặt thì em sợ là khi gặp sự cố về áp xuất nước thì rất dễ bị vỡ két nước ( các cụ nhớ phần trên két nước wagon là bằng....nhựa ) . Ko biết suy luận của em như thế có hợp lý ko cụ nhỉKhông đơn giản như cụ nghĩ đâu nhé!
1/ Cụ mua ngay cái đai siết Inox siết lại cho chắc chắn (Vì sợ đai kẹp đã gião).
2/ Cụ đánh dấu mức nước ở bình phụ rồi theo dõi xem lúc máy nóng và khi máy nguội xem mức nước có thay đổi hay ko? (Nếu có thay đổi: Có đầy hơn và có lúc vơi hơn thì cụ yên tâm)...Nếu mức nc trong bình phụ ko thay đổi thì có thể Van ở nắp két nc đã ko hoạt động. Nên áp suất trong két tăng nên mới thổi tụt.
3/ Theo dõi sát ĐH báo nhiệt để xem nhiệt có tăng quá ko...
Em thấy phân tích của cụ Min rất chuẩn, lưu ý của cụ Chánh quá chuẩn. Trường hợp nắp két nước bị hỏng, kẹt thì cái đai ấy sẽ là cái van an toàn.Em thì lại cho là cái đai kẹp đó khó mà gião đc lắm ạ. Cái đai kẹp ấy có tác dụng là nếu hệ thống nước làm mát có vấn đề về áp xuất thì cái đai kẹp đó sẽ yếu hơn nắp két nước và sẽ tự bung ra như vậy. Vừa là bảo vệ ko bị vỡ phần " vai " két nước nữa ạ. Nếu như cụ dùng đai xiết chặt thì em sợ là khi gặp sự cố về áp xuất nước thì rất dễ bị vỡ két nước ( các cụ nhớ phần trên két nước wagon là bằng....nhựa ) . Ko biết suy luận của em như thế có hợp lý ko cụ nhỉ
Ý chỉ của cụ CT là chuẩn nhưng: Tất cả có 4 cái đai kẹp to ở 2 ống cao su to...Theo nhà cháu thay 1-2 cái bằng đai siết có thể dc chứ cụ CT.Em thấy phân tích của cụ Min rất chuẩn, lưu ý của cụ Chánh quá chuẩn. Trường hợp nắp két nước bị hỏng, kẹt thì cái đai ấy sẽ là cái van an toàn.
Chết thật, em đang định tự thay nước mát, thế này thì lại phải ra cty nhờ các cụ roàiLúc đấy là Bia nó lắp đấy ợ , chứ em có làm gì và cảm nhận đc gì đâu
May quá, em lại ko tham gia vụ này, em nhớ lúc đó có cụ nào dáng hơi thấp mặc quần bò thi công thì phải . Mờ em nói thật, đáng lẽ xong mình phải ra " tráng " nước bia ngay , xong bàn bạc rút kinh nghiệm thì ....chả bao giờ tuột đc như thế .
sau thời gian được chủ tịch tận tay chỉ dẫn truyền thụ wagon đại pháp thì khả năng làm chủ oa gông của cụ Chuẩn sắp thành cao thủ rồiCảm ơn cụ mink, nhà cháu phải để ý mấy cái Cụ chỉ bảo cho yên tâm. Cháu lại cứ nghĩ nó đơn giản
nếu k0 sợ hỏng mang qua tôi thay thử cho cái này món này lý thuyết tôi biết đấy nhưng chưa có điều kiện thực hànhChết thật, em đang định tự thay nước mát, thế này thì lại phải ra cty nhờ các cụ roài
Có cần phải xúc rửa trước khi thay nước mát mới ko?nếu k0 sợ hỏng mang qua tôi thay thử cho cái này món này lý thuyết tôi biết đấy nhưng chưa có điều kiện thực hành