Đề này em chịu, nhìn hoa cả mắt các Bác à
Chuẩn anhỒ, đạo hàm và tích phân cần chứ. Chúng là để toán học hóa mọi vấn đề, kể cả những thứ ta chưa biết, chưa thấy và thậm chí phải đoán mò về sự tồn tại của chúng. Khi Newton và Leibniz phát minh ra món này, họ đã kiểu như bừng nắng hạ vì giờ đây thứ gì cũng có thể tính toán được. Vừa rồi có ông người Hà Lan đăng lên cái thuyết lằng nhằng lắm nhưng nếu nó đúng thì Einstein sai. Mà tôi nhìn thì có các ký hiệu toán học của phương trình vi phân. Đấy, không có nó đừng hòng tính được khối lượng vũ trụ, tính toán năng lượng tối, vật chất tối và nhiều thứ khác.
Nhưng Việt Nam ta ngót trăm triệu dân, chả có ai thông minh đến mức này.
Mà nếu có, thông minh đến mức này, thì người ấy thừa sức tự nghiên cứu mấy cái món vi phân tích phân kia để phục vụ, làm công cụ cho nghiên cứu của người ta.
Tóm lại là không cần dạy đại trà.
Lắt léo thì có lẽ do cô chứ em thấy chương trình chỉ tính nhiều nhất là 2 dấu cộng trừCon giai em lớp 1 học chương trình mới đây. Vừa vào học thì Covit nên học online, giờ đang học kì 2 mà em thấy chúng nó học căng hơn cả con chị nó đang học lớp 4. Giờ học sinh lớp 1 ở học kì 2 phải viết chính tả được, toán làm trong phạm vi 100 mà cũng lắt léo phết chứ đùa đâu.
Cụ cực đoan quá. Mà nếu mục đích cuối cùng chỉ là kiếm tiền, người ta làm như vậy thì có gì sai?Ở cái đất nước, già thì đi buôn đất, trẻ thì chơi tik tok, bán kem trộn, mỹ phẩm đểu... kiếm tiền.
Sểnh ra là úp bô lên đầu nhau để lừa đảo thì học thuyết "học ít vẫn giỏi kiếm tiền" lại chả luôn được tung hô
Học thuyết đấy chỉ kéo đất nước xuống hố sớm. Nhìn Nhật Hàn Trung kia kìa, học sinh VN mới chỉ cày bằng 1/10 khối lượng kiến thức của chúng nó thôi. Mỗi năm nhảy lầu tự tử chết cả đống nhưng đất nước như vậy mới tiến lên đc.
Vừa học vừa chơi thì giai lớn lừa đảo, gái lớn làm sugababy thôi.
Cá nhân em thấy mấy bài này dễ cho học sinh lớp 6, nhưng mà ngày xưa em học chuyên Toán gần chục năm. Em nói thật các cụ cứ kêu VN học khó, nhưng mà thằng con em học lớp 4 ở Mỹ, bài của nó cũng khó vãi cả ra, có hôm em cũng méo cả mồm đấy. Nhắc lại là em học chuyên Toán ở VN gần chục năm.Xin lỗi các cụ em giật tít hơi sốc tý, nhưng em cũng hơi sốc thật đấy.
Chả là bà chị nhắn tin hỏi bài cho ông cháu học lớp 6, nghe nói năm nay có chương trình cải cách, học khó hơn, nhưng em cũng không nghĩ nó cần ngoắt nghéo đến mức này. Thú thật là em đọc xong thì chịu, hỏi nhờ anh gúc gồ mà phải đọc mãi mới hiểu lời giải, xong đến đoạn gọi điện truyền đạt cho ông cháu, mất gần 30' mà hình như vẫn chưa hiểu lắm. Tóm lại là các cháu lớp 6 mà làm ngon lành mấy bài này thì em rất tin tưởng ở thế hệ tương lai, tầm bác Ngô Bảo Châu chắc đầy rẫy, chả mấy mà vượt lên đầu thế giới.
Loanh quanh mãi rồi, em xin giới thiệu toán lớp 6 để các cụ thưởng lãm.
Con bác học trương trình gì mà khó đến thế cơ ạ. Em nghe mà hơi bất ngờ.Cá nhân em thấy mấy bài này dễ cho học sinh lớp 6, nhưng mà ngày xưa em học chuyên Toán gần chục năm. Em nói thật các cụ cứ kêu VN học khó, nhưng mà thằng con em học lớp 4 ở Mỹ, bài của nó cũng khó vãi cả ra, có hôm em cũng méo cả mồm đấy. Nhắc lại là em học chuyên Toán ở VN gần chục năm.
Cụ thử nghĩ làm 1 bài luận về lịch sử, địa lý có đòi hỏi tư duy không? Bất cứ môn học nào yêu cầu người học đào sâu suy nghĩ đều làm tăng khả năng tư duy. Chẳng qua trước giờ ở VN mặc định các môn xã hội là học thuộc lòng, nên chẳng cần tư duy. Nhầm to.Con bác học trương trình gì mà khó đến thế cơ ạ. Em nghe mà hơi bất ngờ.
Có bác troll vụ đào tạo tư duy logic, toán chắc chắn là 1 môn học tốt, có thể tốt hơn các môn khác 1 chút nhưng các môn khác cũng không tồi nếu dạy tử tế và chúng còn cho trẻ con có nhiều cái nhìn về cuộc sống.
Hồi thằng nhà em học cấp 1 hay đầu cấp 2 gì đấy, có học về bốc hơi nước. Em pha 1 đống muối vào nước và bảo nó làm sao lấy lại đc muối . Cuối cùng hai bố con đun nước lên và cạo muối trong nồi ra. Đến bây giờ nó vẫn nhớ cái trò đấy. Nó bảo sau này nó sẽ làm lại cùng con nó
Vâng, sự thực nó vậy đấy ạ. Đây các cháu thể chất, nghệ thuật, xã hội mới nhú được tí, ngoại ngữ được nhóm các cháu thành phố, còn mỗi chút Toán rơi rớt từ đời trước, được các cụ ý kéo xuống bằng được.Cá nhân em thấy mấy bài này dễ cho học sinh lớp 6, nhưng mà ngày xưa em học chuyên Toán gần chục năm. Em nói thật các cụ cứ kêu VN học khó, nhưng mà thằng con em học lớp 4 ở Mỹ, bài của nó cũng khó vãi cả ra, có hôm em cũng méo cả mồm đấy. Nhắc lại là em học chuyên Toán ở VN gần chục năm.
Tôi nhớ hồi thằng con hồi lớp 10-11 viết bài về chiến tranh Việt nam. Nó chọn chủ đề phản chiến. Cậu còn phải tìm nhân chứng sống vụ bắn người biểu tình tại Đại học Kent Stata (google "Kent State shootings"). Ông này là người trúng đạn thì phải. Hẹn interview mấy lần rồi mới viết.Cụ thử nghĩ làm 1 bài luận về lịch sử, địa lý có đòi hỏi tư duy không? Bất cứ môn học nào yêu cầu người học đào sâu suy nghĩ đều làm tăng khả năng tư duy. Chẳng qua trước giờ ở VN mặc định các môn xã hội là học thuộc lòng, nên chẳng cần tư duy. Nhầm to.
Đúng thế cụ, bất kể 1 môn học nào nếu muốn giỏi cũng cần tư duy và việc đào sâu giúp tăng khả năng tư duy. Các cụ ngày xưa thi làm quan về cơ bản tính ra chủ yếu là văn+sử mà tuyển được cũng toàn người giỏi. Việc học thuộc lòng nó cũng giống như làm toán học thuộc lòng dạng bài vậy, lên được mức nào đấy là ko còn khả năng tiến bộ.Cụ thử nghĩ làm 1 bài luận về lịch sử, địa lý có đòi hỏi tư duy không? Bất cứ môn học nào yêu cầu người học đào sâu suy nghĩ đều làm tăng khả năng tư duy. Chẳng qua trước giờ ở VN mặc định các môn xã hội là học thuộc lòng, nên chẳng cần tư duy. Nhầm to.
Cụ nói có lý. Cháu tốt nghiệp dưới mái trường xhcn (Bách Khoa), giờ nhìn sách vở mấy đứa cháu học đh ở Mẽo, thấy toán nó dễ (trc cháu nhớ thi giải tích 2 cuối kỳ ở BK tích phân nó phải 3 dấu giun, giờ bọn này tính có mỗi 1 giun à ). Bọn nó bảo dân châu Á thường sang Mẽo học đh thì toán coi như là xong rồi, dễ bỏ mẹ như toán cấp 3. Nhưng những kỹ năng khác: ứng dụng lý thuyết, xây dựng project và báo cáo, report,... thì đuối, vài năm đầu phải tự trau dổi nhiều. Dân dạng học bổng thì giỏi, đầu nảy số cũng nhanh sẵn rồi, học gì cũng tốt. Nhưng mà học ít ít toán, san sang các kỹ năng khác thì tốt hơn. Học cái gì chẳng bổ não, miễn ko xem youtube hay netflix là não chạy ít thôi.Để nghiên cứu lý thuyết thôi. Phải tầm giáo sư tạo ra một lý thuyết mới thì mới cần. Kỹ thuật ứng dụng (engineering) người ta không dùng vì không khác gì mang đại bác ra bắn chim sẻ.
Tôi ví dụ, để dùng tích phân tính được diện tích một hình được giới hạn bởi các đường cong bất kỳ thì phải lập được phương trình mô tả đường cong ấy đã. Lập thế quái nào được?
Môn nào em không biết, chứ về Toán VN mình ra đề khó hơn bọn giãy chết là cái chắc. Thằng bạn em học lớp 10 rồi sang Anh học, lớp 12 nó gửi bài kiểm tra Toán về cho xem. Cả hội nhìn cười khẩy, làm trong phút mốt.Tôi nhớ hồi thằng con hồi lớp 10-11 viết bài về chiến tranh Việt nam. Nó chọn chủ đề phản chiến. Cậu còn phải tìm nhân chứng sống vụ bắn người biểu tình tại Đại học Kent Stata (google "Kent State shootings"). Ông này là người trúng đạn thì phải. Hẹn interview mấy lần rồi mới viết.
Những cái kiểu này học sinh coi như tự ra đề bài, tự tìm cách giải quyết.
Trọng văn thế mới bị châu Âu nó vượt qua rồi biến thành nô lệ. Quan giỏi, chỉ huy tài, ôm trong mình 36 kế, đủ loại trận pháp. Kết quả 2 cuộc chiến với phương Tây đây:Đúng thế cụ, bất kể 1 môn học nào nếu muốn giỏi cũng cần tư duy và việc đào sâu giúp tăng khả năng tư duy. Các cụ ngày xưa thi làm quan về cơ bản tính ra chủ yếu là văn+sử mà tuyển được cũng toàn người giỏi. Việc học thuộc lòng nó cũng giống như làm toán học thuộc lòng dạng bài vậy, lên được mức nào đấy là ko còn khả năng tiến bộ.
Cụ chưa được nhìn thấy dạng này thì làm sao nổi.
Cháu Cụ ah ? Cụ lại nghe nói ? Cháu Cụ học, người nhà Cụ chứ không phải con Cụ, hay Cụ thì đúng rồi. Cho dù thiên tài hay bất tài thì cho đến năm 12 tuổi đều như nhau cả . 3 đời nhà Cu học ở PT , nhưng 3 đời nhà Cụ có sinh ra và lớn lên ở PT không ? Tôi hỏi rất thật đấy. Con Tôi nó thuộc diện 20% trong số các cháu dc phân loại ra trường Top đây. Cụ muốn hỏi gì nữa không ? Tôi chẳng biết nó sau này giỏi giang ra sao ? Chứ giỏi giang mà chỉ làm cái chân VP quèn thì cho làm chủ Nails, chủ Điện Nc thì thu nhập còn cao gấp mấy lần đứa làm VP . So với luận điệu khinh khi nghề nghiệp của Cụ Tôi thấy còn thiết thực trong cuộc đời của chúng nó hơn. Chứ cứ nói phét tao làm VP, tao tốt nghiệp trường top. Nhưng lương tao chỉ có như vậy thì mời tao biến cho nhanh và đừng nói phét nữa.
Trường Top thì phải là leo lên CEO hay Vice president hoặc hơn ý thì mới xứng đáng. 1 con bé VN mà tôi quen lúc nó còn nhỏ giờ nó là Vice Pres rồii đấy. dưới 12 tuổi học nhẹ như lông hồng. từ 12 tuổi chúng nó mới đi trường khác học, khoảng 20% trẻ em cả nc sẽ ra những trường đó. Từ lúc này TT học ngày một nặng dần thêm theo thời gian. và nó lại đc tiếp tục thanh lọc theo trình độ khác nhau tiếp.
Trc thằng cháu Tôi nó học 1 trong những trường đó. cuối năm đc vinh danh trc toàn trường mà nó còn bỏ luôn, khuyên ko nổi vì nó ham tiền. Tôi cũng rất tiếc cho nó , nhưng nhìn thấy hàng tháng nó kiếm đc 40..50k sau khi trừ thuế thì Tôi chẳng dám nói thêm 1 câu.
Thời này muốn hơn hay kém thì phải mang tiền ra so. Có tiền sẽ thuê đc người giỏi. Giỏi mà ko có tiền thì vứt.
Tư duy mang tiền ra làm thước đo cho tất cả mà ko biết tiền đấy là do lừa đảo úp bô lên đầu nhau là đủ hiểu rồi tầm suy nghĩ đến đâu rồi.Cụ cực đoan quá. Mà nếu mục đích cuối cùng chỉ là kiếm tiền, người ta làm như vậy thì có gì sai?
Cụ khinh nghề làm hãng, làm nail. Nhưng làm nail thu nhập ngang ngửa mấy ông giáo sư đại học, đỡ mệt đầu. Vậy tội gì không làm? Mỗi người phát triển tuỳ theo đam mê và sở thích. Có gì đáng mỉa mai?