- Biển số
- OF-613353
- Ngày cấp bằng
- 2/2/19
- Số km
- 1,409
- Động cơ
- 191,663 Mã lực
- Tuổi
- 43
Em đồng ý việc sửa bia mộ cho các Anh.con ngườ sinh ra có tên tuổi đàng hoàng,chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc sao có thể xếp vào hàng vô danh được
Nó là lịch sử, từ ngữ lịch sử mỗi lúc 1 khác, chắc chắn thời xưa người ta viết thế không phải vì không tôn trọng.về ngữ nghĩa và sự tôn trọng các liệt sỹ là đúng, chả người lính nào vô danh cả. sinh thời họ có nhân thân, tên tuổi, quê quán, cha mẹ vợ con cả, xưa đục lên bia mộ họ là "vô danh" đúng là có phần thiếu tôn trọng các liệt sỹ.
em nhắc lại ko có người lính nào vô danh cả, để bia mộ họ như thế là có điểu không phải với anh linh các anh, sửa là đúng, và đáng éo bao nhiêu mà sợ phí thuế dânNó là lịch sử, từ ngữ lịch sử mỗi lúc 1 khác, chắc chắn thời xưa người ta viết thế không phải vì không tôn trọng.
To tiền đấy lão. Hơn 24.000 ngôi làm lại từ đầu bằng loại đá tốt nhất, thợ khắc siêu nhấtem nhắc lại ko có người lính nào vô danh cả, để bia mộ họ như thế là có điểu không phải với anh linh các anh, sửa là đúng, và đáng éo bao nhiêu mà sợ phí thuế dân
Có lẽ mỗi Nghĩa trang nên đặt thêm 1 tấm bia đá tại cổng vào cùng nội dung :Vô danh nên hiểu theo nghĩa hy sinh ko cần danh tiếng, danh vọng chứ ko đơn giản là thông tin tên tuổi, quê quán. Theo em nên giữ nguyên. Đục bỏ làm mới tốn tiền trong khi mình còn nghèo, kể cả XH hoá cũng là tiền của quốc gia cả.
Anh Dung chép bài của ông nào đó cụ à, xưa đã có phốt quay bài rồi
Hóa ra bộ trưởng phát minh lại cái xe đạp à?
Hiểu biết thiển cậnem nhắc lại ko có người lính nào vô danh cả, để bia mộ họ như thế là có điểu không phải với anh linh các anh, sửa là đúng, và đáng éo bao nhiêu mà sợ phí thuế dân
Toàn lđ cấp bự làm con nhang đệ tử thì ai dám đụng hả cụ."Khuyết danh" nghe ổn hơn nhiều
Nhưng chưa cấp thiết bằng việc thanh tra lại các vụ tìm mộ bằng "ngoại cảm"
tốt, thế lúc cụ giá hạc quy tiên niết bàn trực chỉ mà vì lí do chả may thèng nhân viên đài hoá thân nó quên mẹ nó tên ngài, để lộn mẹ nó tầm chục lọ để cả đống quên dán tên, cụ được trang trọng ghi "Cụ ông vô danh" trên bia thì ắt vong linh ngài ngậm cười nơi chín suối nhểHiểu biết thiển cận
Cụm từ "Liệt sỹ vô danh" ngắn gọn súc tích bao hàm nhiều ý nghĩa về người chiến sỹ hy sinh nhưng chưa xác định được tên tuổi, chỉ có những thằng ngẫn mới mới tách riêng từ "vô danh" ra để mà "phân tích"
Bao nhiêu việc cần thiết thì không lo đi lo cái chuyện ruồi bu, Tp HCM thưởng 19 tỉ cho 40k nhân viên y tế cống hiến hơn 1 năm chống dịch (475k/người) mà còn bảo là không có kinh phí thì mới thấy căm hận cho cái bọn vẽ chuyện để ăn uống trên các bia mộ Liệt sỹ
Vấn đề nằm ở việc xử lý sau khi bị bắt. Nó thể hiện sự trí trá, lươn lẹo 1 cách trắng trợn đến cùng cực.Anh Dung chép bài của ông nào đó cụ à, xưa đã có phốt quay bài rồi
(Bị bắt chứ ô nào chả quay nhể )
Đội làm nhiệm vụ ẩu thế cụ nhỉ. Giờ biết đâu mà xác định lại đc cho đúng cụ nhỉ.Họ nhà cháu có 4 liệt sỹ, mất đi 4 suất đinh, mới tìm về được hài cốt của 3 chú, còn chú ruột cháu ở Kiên Giang vẫn chưa tìm được do quy tập nghĩa trang mà mất dấu ( thấy các bác trong ấy bảo ngày quy tập mưa, mất tên viết bằng phấn).
Về học lại ý nghĩa của các từ Hán -Việt đi nhé, dốt chữ còn hay nói; gọi là thiển cận không sai:tốt, thế lúc cụ giá hạc quy tiên niết bàn trực chỉ mà vì lí do chả may thèng nhân viên đài hoá thân nó quên mẹ nó tên ngài, để lộn mẹ nó tầm chục lọ để cả đống quên dán tên, cụ được trang trọng ghi "Cụ ông vô danh" trên bia thì ắt vong linh ngài ngậm cười nơi chín suối nhể
vô danh, từ cổ từ kim, Hân Việt hay nôm đều ko bao giờ mang nghiaz tốt đẹp cả, ko dành cho những liệt sỹ hi sinh, họ ko vô danh, đánh mất tên các anh là có tội với anh linh Liệt sỹ, là nỗi đau của người còn sống. bao năm nay, hàng ngàn con người, đồng đội vẫn đau đáu quy tập, tìm các anh về, trả lại tên tuổi quê quán cho các anh...... còn để trống tên trên bia mộ các anh là nỗi đau vẫn còn mãi.....
Cụ xem chữ ký của em nhé
Từ ngữ càng ngày càng tối nghĩa, khó hiểu phức tạp.
- Giờ đổi cả đài tưởng niệm liệt sỹ vô danh thành ....
- Rồi khi dịch từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt...