[Funland] Sự thật về các hệ thống phòng không: tốt và kém

Đông86

Xe điện
Biển số
OF-801021
Ngày cấp bằng
21/12/21
Số km
2,939
Động cơ
97,699 Mã lực
Ngôn ngữ không phù hợp
Dừng viết bài trong thớt
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

hkm417

Xe điện
Biển số
OF-781052
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
4,199
Động cơ
70,166 Mã lực
Tuổi
125
Bạn SF tư cách thấp, trình lùn. Check vài câu là biết. Bạn đó còn tạo nhiều nick để tự vodka nhau.
Giẻ rách.
tâm lý nô lệ online, thấy người ta gọi thằng tướng nato là thằng thì cay cú chửi đổng, bọn nato là cái đinh gì mà phải gọi trang trọng ?
 

hkm417

Xe điện
Biển số
OF-781052
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
4,199
Động cơ
70,166 Mã lực
Tuổi
125

patriot bất lực trước máy bay Nga mang bom lượn
 

hkm417

Xe điện
Biển số
OF-781052
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
4,199
Động cơ
70,166 Mã lực
Tuổi
125
báo lớn asia time đưa tin tướng nato bị tên lửa Nga thịt tại u

Theo người Nga, boongke đã bị trúng một hoặc nhiều tên lửa Iskander. Iskander là tên lửa đạn đạo tầm ngắn có thể hoạt động ở tốc độ siêu thanh (Mach 5,9). Nó có nhiều loại đầu đạn khác nhau, bao gồm cả đầu đạn phá hầm nặng từ 1.000 đến 1.500 pound.

Theo báo cáo của Nga, bên trong trung tâm chỉ huy đó có các sĩ quan cấp cao của NATO , một số người trong số họ đã thiệt mạng. Một trong số họ là Chuẩn tướng Adam Marczak của quân đội Ba Lan.

1711812962344.png


 

anhdung1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-605412
Ngày cấp bằng
27/12/18
Số km
2,039
Động cơ
146,500 Mã lực
SF lại giở trò quen thuộc- đá người.
Trả lời vụ tướng Nato đi nào, chết vì TL Nga?
Vì sao ngay cả SouthFront cũng ko xác nhận hả?
bài viết bậy của đồng chí đăng chứ đá ai, trước đây đăng gì còn ko nhớ, ko nhận mà đi tranh luận
tướng nato chết đầy nguồn đăng, bạn ko tin có quyền bỏ qua có gì đâu mà lải nhải hoài tốn băng thông
đọc bài SouthFront thì có đề cập tướng nato chết sau cuộc tấn công bởi tên lửa Nga, ko đọc cứ lải nhải hoài, đâu phải 1 nguồn đó nói, đầy nguồn nói ở page trước đều đã đưa tin
 
Chỉnh sửa cuối:

hkm417

Xe điện
Biển số
OF-781052
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
4,199
Động cơ
70,166 Mã lực
Tuổi
125
Ngôn ngữ không phù hợp
Dừng viết bài trong thớt
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

anhdung1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-605412
Ngày cấp bằng
27/12/18
Số km
2,039
Động cơ
146,500 Mã lực
Chỉnh sửa cuối:

bacnam88

Xe điện
Biển số
OF-720267
Ngày cấp bằng
15/3/20
Số km
3,224
Động cơ
102,937 Mã lực
Bom lượn Nga thách thức phòng tuyến Ukraine
Nga sử dụng ngày càng nhiều bom lượn để oanh tạc phòng tuyến Ukraine, trong khi Kiev chưa tìm ra phương án hiệu quả để đối phó.

Không giống bom thông thường rơi tự do sau khi thả, bom lượn của Nga được trang bị hệ thống điều khiển hoặc chuyển hướng, cho phép chúng có thể thay đổi quỹ đạo bay để tấn công mục tiêu ở xa hơn.

Một số loại bom có điều khiển của Nga còn được trang bị động cơ đẩy phía sau, biến chúng thành tên lửa hành trình giá rẻ. Các loại vũ khí này giúp oanh tạc cơ và tiêm kích bom Nga không phải bay vào vùng phòng không Ukraine để tấn công mục tiêu.

Bom lượn cho phép Nga tấn công phòng tuyến Ukraine từ vị trí xa hơn tầm bắn của pháo binh, đồng thời giúp chiến đấu cơ nước này tránh được tên lửa phòng không đối phương. Sức công phá lớn của những quả bom, có thể nặng tới ba tấn, bù đắp cho tính thiếu chính xác, khi chúng có thể phá hủy cả một tòa nhà kiên cố và gây thương vong nặng nề cho bộ binh đối phương trong bán kính hàng trăm mét.




Video Player is loading.
Dừng
Hiện tại 0:08
/
Thời lượng 0:35
Đã tải: 0%


Tiến trình: 0%
Bỏ tắt tiếng

Toàn màn hình

Tiêm kích bom Su-34 ném bom lượn FAB-500 vào vị trí Ukraine tại hướng Nam Donetsk ngày 29/3. Video: BQP Nga
Giới chuyên gia nhận định bom lượn là một trong những loại vũ khí hiệu quả nhất giúp Nga giành nhiều bước tiến trên chiến trường gần đây. Chúng cũng có nguy cơ khiến Ukraine mất thêm nhiều binh sĩ giàu kinh nghiệm, khi họ gần như không có biện pháp hiệu quả nào để đối phó.

Thời gian bay ngắn, tiết diện radar nhỏ và quỹ đạo bay khó đoán khiến bom lượn rất khó bị đánh chặn. Ukraine từng cảnh báo rằng bom lượn có thể gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng và những đợt oanh tạc của Nga vài tháng qua chứng minh điều này là đúng.

"Lực lượng Nga tăng cường đáng kể những trận oanh tạc bằng bom lượn có điều khiển hoặc không điều khiển vào vị trí của Ukraine trên tiền tuyến và khu vực hậu phương", Viện Nghiên cứu Chiến tranh (ISW), trụ sở tại Washington, nhận định. "Nga liên tục oanh tạc bằng bom lượn để đạt hiệu quả chiến thuật trong chiến dịch công phá thành trì Avdeevka, nơi họ kiểm soát vào tháng 2".

Cả Nga và Ukraine đều sở hữu hệ thống phòng không tiên tiến, do đó không bên nào giành được ưu thế trên không trong hai năm đầu của xung đột. Tuy nhiên, khi Nga áp sát thành trì Avdeevka, bom lượn bắt đầu được sử dụng rộng rãi. Ukraine ghi nhận tần suất oanh tạc bằng bom lượn gia tăng trong những ngày cuối bám trụ Avdeevka.

Bom FAB-3000 nặng ba tấn tại một nhà máy vũ khí của Nga. Ảnh: BQP Nga


Bom FAB-3000 nặng ba tấn tại một nhà máy vũ khí của Nga. Ảnh: BQP Nga

George Barros, chuyên gia tại ISW, nhận định Nga đang hiểu rõ hơn về cách thức tiến hành các đợt tập kích diện rộng vào thành phố hoặc hạ tầng quan trọng của Ukraine để thăm dò năng lực phòng không đối phương.

"Khi khả năng ứng phó của phòng không Ukraine đạt đến cực hạn, Nga sẽ điều chiến đấu cơ tiến hành các đợt không kích bằng bom lượn", Barros nói.


Tại Avdeevka, bom lượn với sức công phá cực lớn liên tiếp được trút xuống công sự Ukraine. Các chuyên gia cho rằng tần suất oanh tạc cao, không phải tính chính xác, của bom lượn là lý do chính khiến các vị trí của Ukraine không thể trụ vững.

Tiêm kích bom Su-34 Nga thường thả bom lượn ở vị trí cách tiền tuyến 50 km hoặc hơn, ngoài tầm bắn của gần như toàn bộ tổ hợp phòng không mà Ukraine sở hữu, trừ hệ thống Patriot do Mỹ chế tạo, chuyên gia Justin Bronk thuộc Viện Nghiên cứu Quốc phòng và An ninh Hoàng gia Anh (RUSI) cho biết.

Theo Bronk, bom lượn chỉ có khả năng tấn công mục tiêu cố định, nhưng lại rất hiệu quả khi dùng để công phá các công trình kiên cố trong khu vực giao tranh kéo dài như Avdeevka.

"Điều này khiến chiến thuật oanh tạc bằng vũ khí tầm xa như bom lượn trở nên khá thực tế. Chúng mang lượng thuốc nổ lớn hơn nhiều so với đạn pháo hoặc rocket, đặc biệt là bom 1,5 tấn", Bronk nói. "Loại vũ khí này gây tác động tâm lý lớn hơn đạn pháo về nhiều mặt".

Mưa bom lượn Nga thách thức nỗ lực phòng thủ của Ukraine



Bom lượn FAB-1500 Nga rơi trúng vị trí Ukraine tại thành phố Krasnogorovka, tỉnh Donetsk ngày 25/3. Video: Telegram/Iron Helmets
Phòng không Ukraine từng phát huy hiệu quả trong ngăn không quân Nga kiểm soát vùng trời, nhưng năng lực của họ ngày càng suy giảm do thiếu tên lửa phòng không Patriot, trong khi gói viện trợ bổ sung của Mỹ vẫn chưa đến được nước này.

"Nếu Ukraine có hệ thống phòng không tốt hơn, họ có thể ngăn Nga dùng bom lượn bằng cách buộc chiến đấu cơ đối phương hoạt động xa chiến tuyến hơn", Barros nói.

Trung tướng Ivan Gavrylyuk, Thứ trưởng Quốc phòng Ukraine, ngày 18/3 cho biết Nga đã ném hơn 3.500 quả bom xuống các vị trí của Ukraine từ đầu năm, cao hơn nhiều so với năm ngoái. Bất chấp tần suất oanh tạc như vậy, kho dự trữ bom của Nga dường như không có dấu hiệu cạn kiệt.

Bộ Quốc phòng Nga tuần trước thông báo ngành công nghiệp quốc phòng nước này tăng sản lượng một số loại bom đạn, trong đó có bom FAB-500 nặng nửa tấn, bom FAB-1500 nặng 1,5 tấn và bom FAB-3000 nặng ba tấn. Phần lớn những quả bom này đều có thể lắp bộ chuyển đổi để trở thành bom lượn.

"Nga đang củng cố thành công của họ với chiến thuật dùng bom lượn", Barros nhận định. "Nga đã tìm ra cách đánh hiệu quả, do đó họ nhanh chóng tăng sản lượng bom".

Cục diện chiến sự Nga - Ukraine. Đồ họa: WP

Cục diện chiến sự Nga - Ukraine. Đồ họa: WP

Các chuyên gia phương Tây cho rằng để giảm mối đe dọa từ bom lượn, Ukraine cần tăng cường đáng kể năng lực phòng không. Tổng thống Volodymyr Zelensky nhiều lần nói rằng kho vũ khí phòng không hiện nay không đủ để bảo vệ Ukraine khỏi các đợt tập kích liên tục, đồng thời thường xuyên kêu gọi đối tác phương Tây hỗ trợ thêm.

Tuy nhiên, quốc hội Mỹ vẫn chưa thông qua gói viện trợ trị giá 60 tỷ USD cho Ukraine sau nhiều tháng tranh cãi. Gói viện trợ này hứa hẹn sẽ cung cấp lô vật tư quân sự mà Ukraine đang mong đợi, trong đó có các tổ hợp phòng không và đạn tên lửa cho hệ thống Patriot.

Tuy nhiên, nhiều chuyên gia phương Tây cảnh báo bom lượn của Nga không phải yếu tố duy nhất quyết định cục diện chiến sự, bởi nước này có lợi thế vượt trội về pháo binh so với Ukraine. Những lợi thế của Nga, tình trạng vật tư quân sự của Ukraine ngày càng cạn kiệt và tương lai không chắc chắn từ viện trợ phương Tây đang khiến triển vọng chiến trường ngày càng u ám với Kiev.

"Nếu Mỹ không thông qua khoản viện trợ bổ sung, Ukraine rất khó tránh khỏi nguy cơ mất rất nhiều lãnh thổ khi Nga mở chiến dịch tấn công quy mô lớn vào mùa hè sắp tới", Bronk cảnh báo.

Chuyên gia Barros đồng tình rằng nếu không nhận được viện trợ vũ khí, Ukraine sẽ phải tiếp tục rút khỏi nhiều vùng lãnh thổ và điều này không phải chỉ do bom lượn của Nga.

"Nếu tình hình chiến trường không thay đổi, Nga tiếp tục duy trì cách đánh và khả năng thích ứng với tình thế như hiện nay, chúng ta không có lý do gì để nghi ngờ không quân nước này sẽ kiểm soát hoàn toàn vùng trời Ukraine, điều sẽ tác động lớn đến cục diện chiến trường", Barros nói.


patriot và đám pk nato viện trợ chả là cái đinh gì với máy bay và bom lượn Nga
 

bacnam88

Xe điện
Biển số
OF-720267
Ngày cấp bằng
15/3/20
Số km
3,224
Động cơ
102,937 Mã lực
Nga rút ngắn 'chuỗi tiêu diệt', uy hiếp loạt khí tài tối tân Ukraine
Nga đang rút ngắn đáng kể thời gian giữa phát hiện và công kích mục tiêu, phá hủy nhiều khí tài hiện đại mà phương Tây viện trợ cho Ukraine.

Truyền thông Nga hôm 22/3 công bố video máy bay không người lái (UAV) Nga theo dõi tổ hợp phòng không NASAMS Ukraine đặt ở tỉnh Zaporizhzhia, cách tiền tuyến khoảng 50 km. Không lâu sau, tên lửa diệt hạm Kh-35U được Nga khai hỏa, phá hủy hoàn toàn bệ phóng và đài chỉ huy của hệ thống NASAMS.

Đây là một trong nhiều khí tài hiện đại mà quân đội Ukraine để mất trong tháng qua, khi Nga đang rút ngắn đáng kể thời gian từ lúc phát hiện, chỉ thị mục tiêu cho đến thời điểm khai hỏa để tung đòn tập kích, hay còn gọi là "chuỗi tiêu diệt".

"Chuỗi tiêu diệt" là khái niệm bắt nguồn từ quân đội Mỹ nhằm mô tả cấu trúc của một cuộc tấn công, gồm tìm kiếm và định vị mục tiêu, theo dõi, lựa chọn vũ khí phù hợp, tập kích và đánh giá kết quả. Đây là quy trình thống nhất từ đầu đến cuối, được gọi là "chuỗi" vì gián đoạn ở bất kỳ bước nào cũng có thể khiến đòn tập kích thất bại.

Thời gian của chuỗi tiêu diệt càng dài, đối phương càng có nhiều cơ hội để di chuyển khỏi trận địa nhằm tránh đòn tập kích.

Nga trong tháng 3 liên tiếp thông báo đánh trúng những khí tài quý giá nhất của Kiev như bệ phóng tên lửa phòng không Patriot và NASAMS, pháo phản lực HIMARS và biên đội trực thăng vũ trang Mi-8/17 vừa hạ cánh.



Video công bố hôm 22/3 cho thấy UAV Nga theo dõi tổ hợp phòng không NASAMS của Ukraine ở tỉnh Zaporizhzhia
Video Player is loading.
Dừng
Hiện tại 0:02
/
Thời lượng 1:06
Đã tải: 0%


Tiến trình: 0%
Bỏ tắt tiếng

Tắt phụ đề
Toàn màn hình

Tên lửa diệt hạm Nga tập kích trận địa NASAMS Ukraine trong video công bố hôm 22/3. Video: Telegram/The_Wrong_Side
"Các khí tài này đều bị tập kích khi đang di chuyển hoặc chuẩn bị cơ động ở khu vực cách tiền tuyến hàng chục km. Có thể thấy rõ là UAV Nga và các đơn vị vũ khí tầm xa đang ngày càng cải thiện tốc độ phối hợp để tiến hành chuỗi tiêu diệt", bình luận viên David Axe viết trên Forbes.

Trên lý thuyết, Nga đã sở hữu chuỗi tiêu diệt hoàn thiện với nhiều phương thức trinh sát, liên lạc và điều khiển hỏa lực hiệp đồng ngay từ khi chiến sự Ukraine bùng phát. Tuy nhiên, trong suốt hai năm đầu xung đột, Moskva vẫn gặp khó khăn trong nỗ lực tìm kiếm và tấn công những mục tiêu cơ động ở cách tiền tuyến chỉ vài km.


Đòn tập kích có thể xóa sổ 10% bệ phóng Patriot của Ukraine

"Nguyên nhân khiến chuỗi tiêu diệt của Nga không đạt hiệu quả bắt nguồn từ vấn đề con người, khi giới lãnh đạo cấp cao không đặt niềm tin vào chỉ huy cấp dưới và binh sĩ trên chiến trường. Điều đó khiến các đơn vị hỏa lực không được phép tiến công dựa theo dữ liệu tình báo mới thu thập và có thể liên tục thay đổi, mà phải xin lệnh cấp trên, khiến thời gian phản ứng bị kéo dài", Axe nói.

Báo cáo được Viện Nghiên cứu Quốc phòng và An ninh Hoàng gia Anh (RUSI) công bố hồi cuối năm 2022 nhận định các lãnh đạo quân đội Nga "thường tránh cấp quyền hành động cho những người trực tiếp tác chiến", khiến chỉ huy phân đội phải chờ chỉ thị cấp trên trước khi ra lệnh tấn công mục tiêu.

Liên lạc thiếu thông suốt giữa các đơn vị trinh sát và hỏa lực Nga cũng kéo dài đáng kể thời gian tiến công, cho phép khí tài Ukraine cơ động khỏi vị trí để tránh bị tập kích.

Tình trạng này bắt đầu thay đổi từ năm ngoái và quá trình cải tổ chuỗi tiêu diệt được Nga đẩy nhanh từ đầu năm nay. "Nga đang ứng dụng những công nghệ mới để cải thiện chuỗi liên kết giữa mạng lưới trinh sát và các hệ thống vũ khí tiến công", sĩ quan Anh Blair Battersby viết trong tài liệu được Bộ tư lệnh Huấn luyện và Học thuyết tác chiến Lục quân Mỹ đăng hồi tháng 1.

Lực lượng Nga tập kích mục tiêu nghi là trận địa Patriot  trong ảnh công bố hôm 16/3. Ảnh: BQP Nga

Lực lượng Nga tập kích mục tiêu nghi là trận địa Patriot trong ảnh công bố hôm 16/3. Ảnh: BQP Nga

Moskva triển khai ngày càng nhiều UAV trinh sát với tính năng tiên tiến, cho phép thu thập và chuyển dữ liệu chi tiết với tốc độ cao đến các khẩu đội pháo binh, pháo phản lực, UAV tấn công và tên lửa tầm xa. Giới lãnh đạo cấp cao dường như cũng cho phép chỉ huy tiền tuyến có nhiều quyền hạn hơn, giúp họ ra lệnh tấn công ngay khi có thông tin về mục tiêu.

Quá trình cải thiện chuỗi hủy diệt giúp Nga công kích mục tiêu nhanh, chính xác và xa hơn nhiều so với trước, đồng thời vô hiệu hóa một trong những ưu thế then chốt của Ukraine là khả năng di chuyển tự do gần tiền tuyến mà không sợ hứng đòn tập kích của đối phương.

"Giới lãnh đạo quân đội Ukraine cần hiểu rằng binh sĩ và khí tài của họ không còn an toàn trong phạm vi 80 km tính từ tiền tuyến, đặc biệt là ở những khu vực trống trải và giữa ban ngày", Axe cảnh báo.


không quân Nga làm việc chưa hết công suất mà vũ khí, hệ thống sam NATO đã tan nát thế này rồi, Nga hiện tập chung tiêu diệt ngay cả chính các hệ thống sam tối tân nhất của nato, chứ ko hề né tránh hay sợ hãi, chính sam nato hiện nay lại trở thành con mồi của máy bay Nga
 

bacnam88

Xe điện
Biển số
OF-720267
Ngày cấp bằng
15/3/20
Số km
3,224
Động cơ
102,937 Mã lực
Không quân Ukraine đánh chặn tên lửa Kh-55SM của Nga bằng mô phỏng đầu đạn hạt nhân
Phòng không Tên lửa hành trình Máy bay chiến đấu phản lực vùng Rivne Nga Ukraina Không quân Ukraina Chiến tranh với Nga
Máy bay chiến đấu của Không quân Ukraine đã bắn hạ tên lửa hành trình Kh-55SM của Nga ở khu vực Rivne.

Điều này đã được kênh Telegram @war_home đưa tin .

Kh-55SM được cho là đã bị tên lửa không đối không R-27 bắn hạ.


Cũng cần lưu ý rằng tên lửa hành trình của Nga được trang bị mô phỏng đầu đạn hạt nhân.

Mảnh vỡ của Kh-55SM. Nguồn ảnh: Cảnh sát quốc gia
Vì vậy, tên lửa rất có thể được sử dụng làm mồi nhử nhưng nó vẫn gây ra mối đe dọa đối với cơ sở hạ tầng của Ukraine khi va chạm.

Mảnh vỡ của tên lửa R-27. Nguồn ảnh: Cảnh sát quốc giaKh-55
Kh-55 là tên lửa hành trình phóng từ máy bay hạt nhân chiến lược cận âm được phát triển và sản xuất từ cuối những năm 1970 để trang bị cho máy bay ném bom chiến lược.

Nó trở thành tên lửa hành trình cơ sở có thành phần hoàn toàn kỹ thuật số đầu tiên được sản xuất tại Liên Xô. Cục thiết kế Raduga đề xuất tên lửa này vào năm 1971, nhưng ý tưởng chế tạo nó không được chấp thuận và bị hoãn lại cho đến năm 1976.


Việc lắp ráp những tên lửa đầu tiên diễn ra vào năm 1978. Do cơ sở vật chất của Raduga quá tải nên việc sản xuất dần dần được chuyển sang Kharkiv; sau đó nó được gấp lại và chuyển đến thành phố Kirov của Nga.

Tên lửa Kh-55 với xe tăng bổ sung. Ảnh từ nguồn mở
Phương tiện mang tên lửa là máy bay ném bom chiến lược tu-95 tu-95, được nâng cấp lên phiên bản Tu-95MS và máy bay ném bom chiến lược siêu âm Tu-160. Thiết kế của tên lửa được xây dựng theo cấu hình khí động học cổ điển; thân máy bay được làm bằng hợp kim nhôm AMG-6.

Bình xăng chứa phần lớn thể tích bên trong. Cánh, đuôi và yếm mũi được làm bằng vật liệu composite. Bộ ổn định và cánh trước khi phóng tên lửa được gập lại và mở ra nhờ sự trợ giúp của các con sóc sau khi phóng.

Tên lửa được dẫn động bởi động cơ phản lực hai mạch do Ukraine sản xuất (Motor Sich) R95-300. Động cơ được đặt ở đuôi tên lửa trên một cột đặc biệt kéo dài xuống thân trước khi phóng. Việc tháo cuộn động cơ được thực hiện bằng bộ khởi động pyrostarter.

Kh-55 được trang bị hệ thống dẫn đường quán tính tự điều chỉnh và hệ thống so sánh đường viền địa hình.


Tên lửa Kh-55. Hình ảnh từ các nguồn mở
Chương trình bay được nhúng vào tên lửa trước khi phóng và chứa các phần tử của bản đồ kỹ thuật số về địa hình dọc theo đường bay.

Trong suốt chuyến bay, hệ thống điều khiển BSU-55 trên máy bay so sánh các điểm kiểm soát trên bản đồ này với các chỉ báo đo độ cao thực và nếu cần sẽ đưa ra các lệnh thích hợp để điều chỉnh lộ trình. Do thời gian bay kéo dài nên nguồn điện của tên lửa được cung cấp bởi máy phát RDK-300. Tầm bắn tối đa, tùy thuộc vào biến thể tên lửa, là từ 2000 đến 3500 km.

Có các biến thể tên lửa sau:

  • Kh-55OK – có dẫn đường quang học;
  • Kh-55SM – phiên bản 1987, được trang bị thêm thùng nhiên liệu, tăng tầm bay lên 3500 km;
  • Kh-65 – phiên bản chiến thuật mang đầu đạn phi hạt nhân;
  • Kh-65SE – phiên bản chống hạm;
  • Kh-555 – hiện đại hóa sâu tên lửa với hệ thống dẫn đường mới, được trang bị đầu đạn chùm hoặc đầu đạn đa yếu tố (nổ mạnh-gây cháy), nặng 410 kg.
Điều đáng nói là vào năm 1999, Ukraine đã chuyển 575 tên lửa Kh-55 và Kh-55SM cho Nga để thanh toán cho việc cung cấp khí đốt tự nhiên.


Người Nga bắn hạ tên lửa Kh-101 ở vùng Saratov
Tên lửa hành trình Người hàng xóm Loại bỏ người cư ngụ Nga Chiến tranh với Nga Thế giới
Nga đã bắn hạ tên lửa hành trình Kh-101 của mình trên khu vực Saratov trong cuộc tấn công tên lửa vào Ukraine.

Militarnyi báo cáo về điều này.

Các phương tiện truyền thông địa phương của nước xâm lược đã đăng tải những bức ảnh về mảnh vỡ tên lửa. Đồng thời, Nga tuyên bố đã bắn hạ một máy bay không người lái được cho là của Ukraine.


Vào rạng sáng thứ Bảy, ngày 31 tháng 3 năm 2024, quân xâm lược Nga đã tấn công Ukraine bằng tên lửa các loại.

Theo Không quân Ukraine, quân xâm lược Nga đã phóng 14 tên lửa hành trình Kh-101/Kh-555 từ máy bay ném bom chiến lược Tu-95MS từ một bãi phóng ở khu vực Saratov.


Vào thời điểm gần đúng thời điểm phóng tên lửa, camera giám sát ngoài trời đã ghi lại cảnh một vụ nổ trên bầu trời ở quận Krasnoarmeysky trong khu vực.

Vụ việc xảy ra vào khoảng 5h sáng giờ địa phương. Mạng xã hội Nga cũng đăng tải các báo cáo về hoạt động của hệ thống phòng không và các tia sáng trên bầu trời được các nhân chứng quan sát. Họ tuyên bố rằng một máy bay không người lái của Ukraine được cho là đã bị bắn hạ.


Điều đáng chú ý là Bộ Quốc phòng Nga chưa báo cáo chính thức về hoạt động phòng không ở khu vực Saratov.

Vào buổi sáng, các kênh điện tín địa phương và các phương tiện truyền thông xã hội khác đã đăng tải những bức ảnh về mảnh vỡ của một vật thể trông giống như một chiếc máy bay được người dân địa phương tìm thấy trên một cánh đồng ở quận Krasnoarmeysky. Theo các bức ảnh, chiếc máy bay bị bắn hạ ở vùng Saratov không phải là máy bay không người lái.

Phần còn lại của tên lửa được tìm thấy ở vùng Saratov của Liên bang Nga. Ngày 31/3/2024. Ảnh mạng
Một trong những bức ảnh cho thấy mảnh vỡ trông giống phần đuôi của tên lửa hành trình Kh-101, bị lực lượng phòng không Ukraine bắn hạ nhiều lần và hình ảnh mảnh vỡ của chúng được công bố rộng rãi.

Mảnh vỡ của tên lửa (1) ở vùng Saratov được phát hiện ngày 31/3/2024 và tên lửa hành trình Kh-101 (2) rơi ở vùng Volgograd của Liên bang Nga vào tháng 1/2024. Ảnh từ Internet
Hiện chưa có thông tin về thương vong hay thiệt hại, đồng thời Liên bang Nga cũng chưa đưa ra bình luận chính thức về vụ việc.


Trước đó, tên lửa hành trình Kh-101/Kh-555 của Nga phóng vào lãnh thổ Ukraine sáng 2/1 đã rơi và phát nổ tại một ngôi làng ở vùng Voronezh của Liên bang Nga.

 

bacnam88

Xe điện
Biển số
OF-720267
Ngày cấp bằng
15/3/20
Số km
3,224
Động cơ
102,937 Mã lực
CUỘC TẤN CÔNG QUA ĐÊM CỦA NGA TẤN CÔNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NĂNG LƯỢNG, PHÁ HỦY MÁY BAY CHIẾN ĐẤU Ở UKRAINE


tất cả các hệ thống pk của ukraine đều bất lực
 

bacnam88

Xe điện
Biển số
OF-720267
Ngày cấp bằng
15/3/20
Số km
3,224
Động cơ
102,937 Mã lực
báo ukraine

Nga nhắm mục tiêu Kyiv với 37% tên lửa hành trình; Nhiều zircons được tung ra hơn so với suy nghĩ trước đây
Svetlana Shcherbak
Svetlana Shcherbak

Svetlana@ukr.net
Ngày 2 tháng 4 năm 2024
227 0
Kh-101 trên nền Tu-95MS
Kh-101 trên nền Tu-95MS

Ngoài ra, để tấn công thủ đô Ukraine, kẻ thù đã chỉ đạo 36% tổng số tên lửa Kh-47M2 Kinzhal phóng vào năm 2024
Kyiv trở thành thành phố ở Ukraine nơi kẻ thù chỉ đạo tổng cộng 38% tổng số tên lửa hành trình của họ phóng vào Ukraine trong quý đầu tiên của năm 2024.
Điều này được chứng minh qua số liệu thống kê quý 1 năm 2024 do người đứng đầu Cơ quan Quản lý Quân sự Thành phố Kyiv, Serhiy Popko công bố.
Tên lửa đạn đạo phóng từ trên không Kh-47 Kinzhal dưới bụng MiG-31
Điều đáng chú ý là kể từ đầu năm 2024, Nga đã sử dụng hơn 180 phương tiện hủy diệt hướng tới Kiev:
Tên lửa Zircon của Nga / Defense Express
Nếu chúng ta so sánh những dữ liệu này với các báo cáo của Bộ Tư lệnh Không quân Ukraina, tính toán được thực hiện bởi Defense Express, thì kể từ đầu năm, Nga đã phóng tổng cộng 307 tên lửa hành trình vào Ukraine: 295 tên lửa Kh- Loại 555/101, 8 Kalibr và 4 R-500 với Iskander-K.

Do đó, đối với cuộc tấn công vào Kiev, kẻ thù đã chỉ đạo 37,1% tổng số tên lửa hành trình phóng trong quý 1 năm 2024.
Đầu đạn của Kh-101 không phát nổ sau khi tên lửa bị phá hủy
Đề cập đến việc kẻ thù sử dụng tới 5 tên lửa siêu thanh 3M22 Zircon thực sự có thể rất thú vị. Đồng thời, chỉ có hai trường hợp kẻ thù sử dụng chúng được chính thức biết đến: trong cuộc tấn công ngày 7 tháng 2 bằng một tên lửa và vào ngày 25 tháng 3, khi kẻ thù triển khai hai tên lửa 3M22 Zircon .
Do đó, Nga đã tấn công Kyiv bằng Zircon thường xuyên hơn người ta tưởng, nhưng nó cũng có thể được chuyển qua các báo cáo của Không quân giống như các tên lửa đạn đạo khác.

Vì trong mọi trường hợp, việc xác định chính xác tên lửa thường được tiến hành muộn hơn nhiều nên trong báo cáo buổi sáng, một số loại tên lửa thường được liệt kê khác nhau , ví dụ Iskander/S-300/S-400/KN-23.https://en.defence-ua.com/analysis/russia_targets_kyiv_with_37_of_its_cruise_missiles_more_zircons_launched_than_previously_thought-10034.html
 

cocsku

Xe cút kít
Biển số
OF-29844
Ngày cấp bằng
23/2/09
Số km
19,596
Động cơ
587,999 Mã lực
Cessna cũng trở thành vũ khí.
 

cocsku

Xe cút kít
Biển số
OF-29844
Ngày cấp bằng
23/2/09
Số km
19,596
Động cơ
587,999 Mã lực
ý là chê hệ thống phòng không của Nga kém còn của ukraine dùng đồ của Mỹ siêu tốt đấy, u cà cắn trộm được vài lần, Nga phang cả trăm lần thì ko kể vô
Đấy là tự nhận thức đấy nhé! Hề hề
 

cocsku

Xe cút kít
Biển số
OF-29844
Ngày cấp bằng
23/2/09
Số km
19,596
Động cơ
587,999 Mã lực
Không biết họ đánh bằng gì mà thịt 1 lúc 6 máy bay ngay tại sân bay. Một cú thế này bằng Patriot bắn cả tuần.


Các xưởng của Sukhoi lại lại làm không hết việc năm nay rồi. Chúc mừng!
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top