- Biển số
- OF-302370
- Ngày cấp bằng
- 20/12/13
- Số km
- 11,354
- Động cơ
- 73 Mã lực
( tiếp )
[FONT="]Đầu tháng 7 năm 1973, để giúp nhân dân Việt Nam nhanh chóng khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh phá hoại lần 2 của Mỹ, Uỷ ban trung ương **** Cộng sản Liên Xô và Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô đã thông qua quyết định: coi tất cả các khoản tín dụng cho Việt Nam vay trong những năm trước đó nhằm phát triển kinh tế là viện trợ không hoàn lại. Theo tinh thần đó, ngày 12 tháng 7 năm 1973, Chính phủ Liên Xô đã ký với Chính phủ Việt Nam Hiệp định miễn cho Việt Nam trả các khoản nợ đã vay[/FONT][7][FONT="]. Trong hoàn cảnh lúc bấy giờ, đây là quyết định rất quan trọng, thể hiện tình hữu nghị, sự cảm thông, chia sẻ và quan tâm to lớn của **** và Chính phủ Liên Xô với nhân dân Việt Nam. Các khoản tín dụng không phải hoàn lại đó đã góp phần cổ vũ và trợ giúp nhân dân Việt Nam trong việc khôi phục nền kinh tế miền Bắc sau chiến tranh phá hoại và đẩy nhanh các chiến lược quân sự, tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam vào đầu năm 1975. [/FONT]
Trong khoảng 20 năm (1955-1974), tổng giá trị các vật tư kỹ thuật và thiết bị toàn bộ mà Liên Xô đưa vào Việt Nam để xây dựng và phát triển kinh tế, chủ yếu bằng con đường viện trợ và cho vay là 2.176.051.000 rúp. Với số vật tư kỹ thuật và thiết bị toàn bộ này, Liên Xô đã xây dựng 135 xí nghiệp công nghiệp và công trình dân dụng ở Việt Nam, bao gồm 46 công trình cho ngành điện lực; 5 công trình cho ngành khai thác khoáng sản; 19 công trình cho ngành cơ khí, luyện kim; 41 công trình cho ngành giao thông vận tải; 1 công trình cho ngành hoá chất; 3 công trình cho ngành vật liệu xây dựng và 20 công trình cho ngành nông nghiệp[8]. Các công trình công nghiệp do Liên Xô giúp đỡ xây dựng, như: các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện, mỏ than Vàng Danh, mỏ thiếc Tĩnh Túc, Nhà máy cơ khí Hà Nội, Nhà máy Super phốt phát Lâm Thao, nhà máy chè Phú Thọ, nhà máy cá hộp Hải Phòng… đã góp phần xây dựng mới một số ngành công nghiệp ở Việt Nam. Đến cuối những năm 60, các nhà máy, xí nghiệp do Liên Xô xây dựng ở miền Bắc Việt Nam đã sản xuất được 46% năng lượng điện, 90% than đá, trên 80% máy cắt kim loại và 100% sản lượng khai thác các loại quặng apatít, thiếc và super phốt phát.
[FONT="]Cùng với việc hỗ trợ các máy móc, thiết bị toàn bộ, các khoản tín dụng dài hạn và viện trợ không hoàn lại để xây dựng, phát triển kinh tế, Chính phủ Liên Xô còn giúp Việt Nam phát triển ngành giáo dục, đào tạo và trực tiếp đào tạo cán bộ cho Việt Nam. Từ năm 1955 và nhiều năm sau đó, các hiệp định về hợp tác, trao đổi trên các lĩnh vực khoa học kỹ thuật và đào tạo giữa Việt Nam và Liên Xô đã được ký kết và thường xuyên được bổ sung. Theo hướng đó, Liên Xô đã giúp Việt Nam xây dựng mới một số trường đại học, như: trường Đại học Bách khoa Hà Nội, trường Đại học Nông nghiệp I, đồng thời hỗ trợ tu sửa, nâng cấp, xây dựng mới một số trường dạy nghề khác. Đến đầu những năm 70 đã có trên 7.000 nam, nữ thanh niên Việt Nam được đưa sang học tập và công tác tại Liên Xô. Trong số đó có 4.500 người được đào tạo trong các trường đại học tại 35 thành phố của Liên Xô lúc bấy giờ. Đây là nguồn nhân lực rất quan trọng cho sự nghiệp công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Nhiều người trong số đó sau này đã trở thành những nhà lãnh đạo cấp cao của **** và Nhà nước, những nhà khoa học đầu ngành, những chuyên gia, nhà quản lý trên rất nhiều lĩnh vực ở Việt Nam. Cũng thời gian đó, nhiều chuyên gia kinh tế và kỹ thuật giàu kinh nghiệm của Liên Xô cũng được Chính phủ Xô Viết đưa sang công tác tại Việt Nam. Chỉ trong 5 năm, từ 1955 đến 1960, Liên Xô đã cử sang Việt Nam 1.547 chuyên gia trên hầu hết các lĩnh vực giúp nhân dân Việt Nam xây dựng và phát triển kinh tế, giúp Việt Nam đào tạo tại chỗ 7.000 công nhân cho các ngành nghề khác nhau[/FONT][9][FONT="].[/FONT]
[FONT="]Đầu tháng 7 năm 1973, để giúp nhân dân Việt Nam nhanh chóng khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh phá hoại lần 2 của Mỹ, Uỷ ban trung ương **** Cộng sản Liên Xô và Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô đã thông qua quyết định: coi tất cả các khoản tín dụng cho Việt Nam vay trong những năm trước đó nhằm phát triển kinh tế là viện trợ không hoàn lại. Theo tinh thần đó, ngày 12 tháng 7 năm 1973, Chính phủ Liên Xô đã ký với Chính phủ Việt Nam Hiệp định miễn cho Việt Nam trả các khoản nợ đã vay[/FONT][7][FONT="]. Trong hoàn cảnh lúc bấy giờ, đây là quyết định rất quan trọng, thể hiện tình hữu nghị, sự cảm thông, chia sẻ và quan tâm to lớn của **** và Chính phủ Liên Xô với nhân dân Việt Nam. Các khoản tín dụng không phải hoàn lại đó đã góp phần cổ vũ và trợ giúp nhân dân Việt Nam trong việc khôi phục nền kinh tế miền Bắc sau chiến tranh phá hoại và đẩy nhanh các chiến lược quân sự, tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam vào đầu năm 1975. [/FONT]
Trong khoảng 20 năm (1955-1974), tổng giá trị các vật tư kỹ thuật và thiết bị toàn bộ mà Liên Xô đưa vào Việt Nam để xây dựng và phát triển kinh tế, chủ yếu bằng con đường viện trợ và cho vay là 2.176.051.000 rúp. Với số vật tư kỹ thuật và thiết bị toàn bộ này, Liên Xô đã xây dựng 135 xí nghiệp công nghiệp và công trình dân dụng ở Việt Nam, bao gồm 46 công trình cho ngành điện lực; 5 công trình cho ngành khai thác khoáng sản; 19 công trình cho ngành cơ khí, luyện kim; 41 công trình cho ngành giao thông vận tải; 1 công trình cho ngành hoá chất; 3 công trình cho ngành vật liệu xây dựng và 20 công trình cho ngành nông nghiệp[8]. Các công trình công nghiệp do Liên Xô giúp đỡ xây dựng, như: các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện, mỏ than Vàng Danh, mỏ thiếc Tĩnh Túc, Nhà máy cơ khí Hà Nội, Nhà máy Super phốt phát Lâm Thao, nhà máy chè Phú Thọ, nhà máy cá hộp Hải Phòng… đã góp phần xây dựng mới một số ngành công nghiệp ở Việt Nam. Đến cuối những năm 60, các nhà máy, xí nghiệp do Liên Xô xây dựng ở miền Bắc Việt Nam đã sản xuất được 46% năng lượng điện, 90% than đá, trên 80% máy cắt kim loại và 100% sản lượng khai thác các loại quặng apatít, thiếc và super phốt phát.
[FONT="]Cùng với việc hỗ trợ các máy móc, thiết bị toàn bộ, các khoản tín dụng dài hạn và viện trợ không hoàn lại để xây dựng, phát triển kinh tế, Chính phủ Liên Xô còn giúp Việt Nam phát triển ngành giáo dục, đào tạo và trực tiếp đào tạo cán bộ cho Việt Nam. Từ năm 1955 và nhiều năm sau đó, các hiệp định về hợp tác, trao đổi trên các lĩnh vực khoa học kỹ thuật và đào tạo giữa Việt Nam và Liên Xô đã được ký kết và thường xuyên được bổ sung. Theo hướng đó, Liên Xô đã giúp Việt Nam xây dựng mới một số trường đại học, như: trường Đại học Bách khoa Hà Nội, trường Đại học Nông nghiệp I, đồng thời hỗ trợ tu sửa, nâng cấp, xây dựng mới một số trường dạy nghề khác. Đến đầu những năm 70 đã có trên 7.000 nam, nữ thanh niên Việt Nam được đưa sang học tập và công tác tại Liên Xô. Trong số đó có 4.500 người được đào tạo trong các trường đại học tại 35 thành phố của Liên Xô lúc bấy giờ. Đây là nguồn nhân lực rất quan trọng cho sự nghiệp công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Nhiều người trong số đó sau này đã trở thành những nhà lãnh đạo cấp cao của **** và Nhà nước, những nhà khoa học đầu ngành, những chuyên gia, nhà quản lý trên rất nhiều lĩnh vực ở Việt Nam. Cũng thời gian đó, nhiều chuyên gia kinh tế và kỹ thuật giàu kinh nghiệm của Liên Xô cũng được Chính phủ Xô Viết đưa sang công tác tại Việt Nam. Chỉ trong 5 năm, từ 1955 đến 1960, Liên Xô đã cử sang Việt Nam 1.547 chuyên gia trên hầu hết các lĩnh vực giúp nhân dân Việt Nam xây dựng và phát triển kinh tế, giúp Việt Nam đào tạo tại chỗ 7.000 công nhân cho các ngành nghề khác nhau[/FONT][9][FONT="].[/FONT]